Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học học viện y dược học cổ truyền việt nam

102 2.6K 2
Bài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học   học viện y dược học cổ truyền việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ài giảng vi kí sinh trùng tiết túc y học học viện y dược học cổ truyền việt nam

BỘ MÔN: VI - KÝ SINH TRÙNG HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam TIẾT TÚC Y HỌC ARTHROPODA Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên thông Thời gian: tiết Giảng viên: PGS TS Lê Thị Tuyết HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam TIẾT TÚC Y HỌC Mục tiêu học tập: Trình bày đặc điểm sinh thái tiết túc y học số tiết túc thường gặp Phân tích vai trị truyền bệnh gây bệnh tiết túc y học Phân loại khái quát tiết túc y học Phân tích nguyên tắc, biện pháp phòng chống tiết túc y học HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾT TÚC Y HỌC HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam ĐỊNH NGHĨA Tiết túc động vật đa bào, xương sống, chân có nhiều đốt, thể đối xứng bên bao bọc lớp vỏ cứng kytin  Có thể gọi trùng, trùng  Ký sinh tạm thời,  Chiếm thức ăn cách hút máu, nên truyền bệnh/ vận chuyển mầm bệnh/ gây bệnh HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam h×nh thĨ chung 2.1 Hình thể ngồi Bao phủ toàn thể lớp vỏ kytin cứng, không liên tục mà gián đoạn phần Nối liền lớp cỏ cứng, có màng cấu tạo kytin mỏng, co giãn Nhờ màng này, mà phần thể chuyển động, lớn lên vỏ cứng HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViÖt Nam Đa số thể chia làm phần: - Phần đầu: mang đủ phận mắt, xúc biện (pan), ăng ten (râu) phận miệng Cũng có đầu giả (lớp nhện) - Phần ngực: thường chia làm đốt, mang phận vận động chân, cánh - Phần bụng: nhiều đốt chứa quan nội tạng, số đốt cuối trở thành phận sinh dục đực HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 2.2 Hình thể bên 2.2.1 Giác quan - Mắt: đơn / kép - Pan: làm nhiệm vụ tìm vật chủ, chỗ hút máu giữ thăng cho tư đậu - Ăngten: làm nhiệm vụ định hướng 2.2.2 Cơ quan tiêu hoá Miệng, thực quản, ruột, hậu mơn,tuyến, hạch tiêu hố… Một số phát triển đến mức cao vịi muỗi HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 2.2.3 Cơ quan tuần hồn mạch hở có trao đổi chất xoang 2.2.4 Cơ quan thần kinh gồm dây thần kinh, hạch thần kinh có hạch thần kinh trung tâm làm nhiệm vụ não 2.2.5 Cơ quan tiết Hồn chỉnh có ống tiết ngồi 2.2.6 Cơ quan sinh dục Do nhu cầu sinh thái, tiết túc thường có phận sinh dục ngồi phát triển đến mức hồn chỉnh HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam Chu kỳ chung Con đực giao hợp, sau đẻ trứng /con Trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phát triển qua gđ: thiếu trùng, trùng Thanh trùng phát triển trưởng thành HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles sundaicus Phổ biến vùng đ.bằng ven biển (MN từ Ninh Thuận trở vào) Thường x.hiện suốt mùa mưa, cao vào tháng 5, Muỗi thích sống nhà, hút máu người ban ngày /đêm, sau hút máu, trú đậu tiêu máu nhà Đẻ trứng ao, hồ, ruộng lúa có độ mặn HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles subpictus Muỗi dưỡng, ưa vào nhà, thích hút máu súc vật máu người, hút suốt đêm mạnh trước nửa đêm Đẻ trứng ruộng lúa có nước, hốc đá dọc bờ biển Là loại muỗi phân bố phổ biến ven biển nước lợ miền bắc, phát triển mạnh vào mùa mưa từ tháng - HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam - Anopheles, vector phụ truyền bệnh sốt rét Việt Nam: jeyporiensis, maculatus, Aconitus, sinensis, vagus, indefinitus + Anopheles jeyporiensis Phân bố miền núi toàn quốc, chuồng gia súc, phát triển chủ yếu cuối mùa mưa, th - 10 Hút máu nhà, suốt đêm (đỉnh cao 1- sáng), Đậu nhà ưa hút máu súc vật máu người Thích đẻ trứng ở: suối, ruộng bậc thang, mương, máng HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles maculatus Chủ yếu miền núi, vùng khai hoang, hút máu nhà, ưa hút máu súc vật máu người, hút vào đêm, đỉnh cao 18 - 22 giờ, sau hút máu, muỗi đậu, tiêu máu nhà Đẻ trứng suối quang có đá, nước chảy phát triển cao vào mùa mưa (tháng 8- 11) HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles aconitus Phân bố miền núi, trung du, đồng ven biển Hút máu nhà, vào ban đêm, đỉnh cao 18- 20 giờ, ưa máu súc vật, sau hút đậu tiêu máu nhà Đẻ ở: suối, ruộng bậc thang, mương, máng Muỗi phát triển quanh năm, cao vào tháng 4, 5, 11 miền Nam vào cuối mùa mưa HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles sinensis Phân bố toàn quốc (miền núi, trung du, đồng ven biển), phát triển quanh năm, cao vào tháng 4, t 9- 12 Hút máu súc vật, thường hút đêm (đỉnh cao 18 - 22 giờ) Sau hút máu, nghỉ ngoài nhà/ chuồng gia súc Đẻ ở: suối, ruộng, ao, hồ HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam + Anopheles vagus Phân bố chủ yếu miền núi, trung du, đồng ven biển, phát triển mật độ cao vào tháng 6, 7, Hút máu nhà, vào đêm, đỉnh cao 18 -22 ưa hút súc vật người Sau hút máu, chúng đậu tiêu máu nhà Đẻ trứng ở: suối, ruộng, vũng nước, ruộng, ao, hồ + Anopheles indefinitus HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam - Những Anopheles vector nghi ngờ truyền SR Vn + Anopheles baezai + Anopheles lesteri + Anopheles interrupt + Anopheles campestris + Anopheles culicifacies HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 5.2 Culicinae Họ muỗi Culicinae có đặc điểm: - Muỗi trưởng thành có vịi xúc biện khơng nhau: vịi > xúc biện, đực vòi < xúc biện, đậu nghỉ, tư song song với mặt phẳng đậu - Trứng phao đẻ thành đám / bè - Bọ gậy có ống thở nằm chúc đầu xuống nước Culicinae có 29 giống, có giống: Mansonia, Culex, Aedes vector truyền bệnh quan trọng/ nguy nhiểm cho người HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 5.2.1 Muỗi Mansonia Có đốm trắng vàng rơm khắp thân ngực Trên đường sống cánh có nhiều vẩy rộng, Sống đồng có nhiều ao hồ, ao tù có nhiều thuỷ sinh bèo cái, bèo tây Hoạt động vào đêm, sống chủ yếu nhà, số vào nhà, ưa đốt người súc vật, trú ẩn nhà Là vector truyền bệnh B malayi gồm loài chủ yếu: annulifera; uniformis; indiana; annulata; bonnae HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 5.2.2 Muỗi Culex KT nhỏ / trung bình, màu vàng nâu / nâu sẫm Trên đốt bụng thường có băng ngang màu nhạt Đẻ trứng nơi có mặt nước n lặng, kết dính thành bè, Hiện giới có 800 lồi, vùng khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới, truyền W bancrofti viêm não Nhật B, gồm : - Quinquefasciatus: thích sống gần người; hoạt động trong/ngoài nhà; hút máu người/ gia súc; h.động chủ yếu đêm Nghỉ chỗ kín gió, ẩm thấp, tối nhà/ nhà, bụi cây, vòm cống rãnh Phân bố nơi, mật độ cao thành phố, thị xã nơi có dân cư đơng đúc có nhiều ao tù, cống rãnh chứa nước thải, ph/triển quanh năm HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam - Tritaeniorhynchus: Truyền viêm não Nhật B VN phân bố rộng khắp nước, đặc biệt vùng nông thôn; Hút máu đêm, ưa hút máu súc vật máu người, đốt người chủ yếu nhà Đậu nhà (dưới tán cây, cánh bèo ), Đẻ trứng ruộng lúa, mương máng, hố, vũng nước tù - Ngoài ra, bitaeniorhynchus vc trung gian truyền viêm Nhật Bản B, thứ yếu HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam 5.2.3 Muỗi Aedes Là muỗi vằn, có tầm vóc nhỏ, thân đen, thân chân có đốm / khoanh màu trắng, có đai ngực phân chia làm thuỳ, ngực trơn khơng có lơng chùm Có khoảng 870 lồi, phân bố khắp nơi giới vector truyền Dengue, số loại giun chỉ, gồm : - Aedes aegypty: truyền bệnh sốt Dengue VN, thành phố, thị trấn, nông thôn ven biển đồng ngày mở rộng nông thôn miền núi HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam Đẻ trứng dụng cụ chứa nước chum, vại, Hút máu người/ động vật; hoạt động ngày, từ 7- từ 16- 19 giờ; đậu chỗ tối, kín gió, quần áo, chăn Muỗi p.triển quanh năm, mật độ cao mùa nóng mưa - Ngồi ra, Aedes albopictus phổ biến vùng nông thôn, vector thứ yếu truyền sốt Dengue sốt x.huyết Dengue HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam Xin chân thành cám ơn HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun ViƯt Nam ... sinh thái tiết túc y học số tiết túc thường gặp Phân tích vai trị truyền bệnh g? ?y bệnh tiết túc y học Phân loại khái quát tiết túc y học Phân tích nguyên tắc, biện pháp phịng chống tiết túc y. ..TIẾT TÚC Y HỌC ARTHROPODA Đối tượng: Bác sĩ YHCT - Hệ liên thông Thời gian: tiết Giảng vi? ?n: PGS TS Lê Thị Tuyết HV Y – D­ỵc häc Cỉ trun Vi? ?t Nam TIẾT TÚC Y HỌC Mục tiêu học tập: Trình b? ?y. .. lớp vỏ cứng kytin  Có thể gọi côn trùng, côn trùng  Ký sinh tạm thời,  Chiếm thức ăn cách hút máu, nên truyền bệnh/ vận chuyển mầm bệnh/ g? ?y bệnh HV Y Dược học Cổ truyền Vi? ??t Nam hình thể

Ngày đăng: 10/06/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan