ĐỀ THI THỬ MÔN VĂN D-C-H-M LẦN 1 NĂM 2014

15 5.6K 0
ĐỀ THI THỬ MÔN VĂN D-C-H-M LẦN 1 NĂM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 ĐỀ THI THỬ MÔN VĂN D-C-H-M LẦN 1 NĂM 2014, RẤT HAY CÓ ĐÁP ÁN, LÀ BÀI KIỂM TRA LẠI KIẾN THỨC CỦA MÌNH CÓ ĐẦY ĐỦ CHƯA ĐỂ BƯỚC ĐI THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÓ THÊM TỰ TIN

ĐỀ THI THỬ LẦN NĂM 2014 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI C.D.H.M PHẦN I PHẦN BẮT BUỘC Câu 1: (2 điểm) Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh nào? Ý nghĩac ? Câu 2: (3 điểm) Viết bài văn (khoảng 600 từ) bàn về hiện tượng hiện nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng Bạn có đồng tình không? PHẦN II PHẦN TỰ CHỌN Thí sinh chỉ được chọn một hai câu 3a hoặc 3b Câu 3a điểm (Chương trình bản) Kim Lân tâm rằng: "Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người” Anh/chị hãy chứng minh qua truyện ngắn "Vợ nhặt" (SGK Ngữ văn 12 tập NXB GD 2012) Câu 3b điểm Chương trình nâng cao Phân tích sự chuyển biến nhận thức và tình cảm của nhà thơ Tố Hữu qua bài thơ "Từ ấy" (Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD - 2012) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI PHẦN I PHẦN BẮT BUỘC Câu 1: (2 điểm) Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh nào? Ý nghĩa ? Trả lời: a Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của nhà văn Nguyễn Tuân, viên quan quản ngục được ví với hình ảnh: “một âm trẻo chen lấn đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ … ông trời nhiều chơi ác, đem đày ải thứ khiết đống cặn bã buộc ăn đời, kiếp với lũ quay quắt” (0,5đ) b Ý nghĩa: - Ví quản ngục “thanh âm trẻo”, thứ “thuần khiết” … nhà văn Nguyễn Tuân góp phần thể nhìn trân trọng, ngưỡng mộ người có phẩm chất cao đẹp chọn nhầm nghề, lạc lối (0,5đ) - Quản ngục nhân vật tư tưởng mà Nguyễn Tuân tạo dựng để nâng tầm Huấn Cao Quản ngục dù sống đề lao – nơi người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc quản ngục giữ nếp sống biết yêu, biết quý, biết trọng đẹp (0,5đ) - Xây dựng nhân vật quản ngục – kẻ biết thưởng thức đẹp, tơn thờ tài hoa, khí phách, Nguyễn Tuân tạo nên đối tượng tương xứng với nhân vật Huấn Cao, từ gửi gắm triết lí, thơng điệp sâu xa: “Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biệt trọng người có tài, hẳn khơng phải kẻ xấu hay vơ tình” Thậm chí, với người quản ngục thơ lại, họ đáng quý, đáng trân trọng họ loài hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (0,5đ) Câu 2:(3.0 điểm) Viết bài văn khoảng 600 từ bàn về hiện tượng hiện nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nổi tiếng Bạn có đồng tình không? I Mở bài: nêu vấn đề II Thân Giải thích: (0,5đ) Scandal ? để việc tạo cho dư luận ồn quan tâm, phần lớn dư luận phẫn nộ, vụ rùm beng bê bối tất mặt đời sống Như phát ngôn gây sốc, khoe thân phản cảm, … Bàn luận a Thực trạng nguyên nhân: (0,5đ) Thực trạng ngày nhiều bạn trẻ tự tạo Scandal để được nởi tiếng: Có thể điểm qua số tên năm 2013 như: bà Tưng, Quân Kun “quần xịp vàng”… Nguyên nhân: Lý giải ngun nhân bạn trẻ thích làm trị lố mạng xã hội thời gian gần đây, thạc sĩ tâm lý Đào Lê Hòa An cho biết: “Hai nhu cầu lớn giới trẻ là: muốn tự khẳng định thân khao khát người khác quan tâm, ý Những scandal thời gian gần bạn trẻ khơng nằm ngồi nhu cầu Theo tâm lý học xã hội, tượng gọi tượng phản vai (tức làm cố gắng làm trái vai trị, hình ảnh, tính cách có mình) để mưu cầu điều đó, tiếng c Hậu để lại: (1,0đ) - Đi ngược lại với văn hóa văn minh truyền thống nhân văn dân tộc - Ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín thân gia đình - Để lại tác hại lâu dài nhân cách, phẩm giá d Biện pháp giải quyết: (0, 5) - Mỗi bạn trẻ cần ý thức tiếng thực lực thân khơng phải chiêu trị - Phụ huynh cần quan tâm đời sống tinh thần, tâm tư tình cảm em Nhà trường cần có nhiều hoạt động giáo dục - Cần có chế tài với mạng xã hội, khơng thứ văn hóa Scandal làm vấy bẩn Bài học cho thân người: (0,5) III KẾT BÀI PHẦN II PHẦN TỰ CHỌN (5 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một hai câu 3a hoặc 3b Câu 3a điểm (Chương trình bản) Kim Lân nói: "Viết người năm đói, tơi muốn viết người không nghĩ đến chết mà nghĩ đến sống, mà sống sống cho sống người" (Trích Nhà văn nói về tác phẩm) Anh/chị hãy chứng minh qua truyện ngắn "Vợ nhặt" (SGK Ngữ văn 12 tập NXB GD 2012) Giới thiệu Kim Lân tác phẩm “Vợ nhặt” (0,5 đ) Giải thích nhận định Kim Lân: (0,5đ) Thơng điệp nhà văn làm toát lên vẻ đẹp người VN lòng ham sống, khát vọng sống mãnh liệt Tình yêu thương, quan tâm, cưu mang người với người hoàn cảnh khốn Chứng minh nhận định: *** Những người năm đói nghĩ đến sống mà sống sống cho sống người - Tràng: anh phu xe nghèo khổ, xấu xí có lịng nhân hậu, hào hiệp Sẵn lòng cưu mang người đói khát Trong lúc nạn đói diễn ra, người chết ngả rạ Tràng hướng đến hạnh phúc, hướng đến “đám cưới nhỏ đám ma to” Từ người ngộc nghệch, Tràng biết quan tâm đến người gia đình hướng đến chuyện ngồi xã hội với hình ảnh “lá cờ đỏ đồn người đói” (1,0đ) - Người vợ nhặt bị nạn đói thổi cho trơi dạt, tha phương cầu thực Đói khiến cho thị trở nên trơ trẽn, nanh nọc, chao chát chỏng lỏn Thậm chí bất chấp tất để có ăn Lúc anh Tràng nói đùa, thị tưởng thật Và thị phó thác đời cho người đàn ơng xa lạ Hình ảnh thị thật đáng thương Tất xuất phát từ lòng ham sống, khát sống đến mãnh liệt (1,0đ) - Bà Cụ Tứ - người mẹ nông nghèo khổ Việc Tràng lấy vợ gây cho bà bao xáo trộn tâm lý Với lòng vị tha, bao dung nhân hậu, bà mở rộng vòng tay cưu mang người xa lạ Bà thổi niềm tin vào tương lai tươi sáng đôi vợ chồng son (0,5đ) - Sau đêm tân hôn Tràng, đổi khác, sống tươi đâng đến với họ Đánh giá chung nội dung nghệ thuật: - Nội dung: giá trị thực nhân đạo sâu sắc (0,5đ) - Nghệ thuật: (1,0đ) tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị; trần thuật hấp dẫn Câu 3b điểm (Nâng cao) Phân tích sự chuyển biến nhận thức và tình cảm của nhà thơ Tố Hữu qua bài thơ "Từ ấy" (Sách Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD - 2012) Hết Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (0,5đ) Phân tích chuyển biến nhận thức tình cảm người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi: - Khổ thơ thứ niềm vui sướng, hân hoan Tố Hữu đón nhận ánh sáng Đảng, lý tưởng soi rọi vào tận tim khối óc làm bừng sáng sức sống Tác giả gọi Đảng mặt trời chân lý, so sánh hồn vườn hoa lá… để diễn tả phút giây từ mốc thời gian khơng phai nhịa trái tim người cách mạng trẻ tuổi (1,5đ) - Khổ thơ thứ hai nhận thức lẽ sống: Khi giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống gắn bó, hài hịa “cái tôi” cá nhân “cái ta” chung người “Tơi buộc lịng tơi với người… mạnh khối đời” (0,5đ) - Khổ cuối chuyển biến sâu sắc mặt tình cảm: vượt qua giới hạn để đến với ta chung Nhà thơ tự nguyện đứa nhân dân, nhân dân phục vụ (1,0đ) Đánh giá chung nội dung nghệ thuật : (1,5đ) KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2014 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : Câu1 (2 điểm ) : Cảm hứng lãng mạn nhà văn Nguyễn Tuân truyện ngắn “Chữ người tử tù” Câu ( điểm ) : Martin Luther King – nhà hoạt độ ng nhân quy ền Mĩ gốc Phi, đ ã đạt giải Nobel Hồ bình năm 1964 cho rằng: “ Trong giới này, xót xa khơng lờ i nói hành động kẻ xấu, mà cịn im lặng đáng sợ người tốt” Anh , chị có suy nghĩ ý kiến : ( Bài viết khơng q 600 từ ) PHẦN RIÊNG ( Thí sinh làm câu : 3a 3b) Câu 3a( điểm ) : Dành cho HS ban : C ảm nhận anh/chị tương đồng nét độc đáo riêng hình tượng sơng Đà sơng Hương hai tác phẩ m : “Ng ười lái đị sơng Đà ” (Nguyễn Tn) “Ai đặt tên cho dịng sơng” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) Câu 3b( điểm ) : Dành cho HS ban C, D: Cảm nhận anh, chị tương đồng nột độc đỏo hai nhõn vật Huấn Cao (Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn) Vũ Như Tụ (Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài - trớch Vũ Như Tụ - Nguyễn Huy Tưởng) Hết SBD : Ghi : Cán coi thi không giải thích thêm GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ( Đáp án gồm có trang ) Câu Ý Nội dung Cảm hứng lãng mạn nhà văn Nguyễn Tuân truyện ngắn “Chữ người tử tù” Điểm 2,0 Yêu cầu kĩ năng: Diễn đạt sáng, mạch lạc; khơng mắc lỗi tả,dùng từ, ngữ pháp u cầu kiến thức: Cảm hứng lãng mạn Nuyễn Tuân tác phẩm biểu phương diện sau: 0,5 - Niềm tin vào phần “ thiên lương” người (ở nhân vật quản ngục với sở nguyện cao đẹp: xin chữ Huấn Cao) 0,5 -Sử dụng triệt để thủ pháp đối lập, tương phản (ở “cảnh cho chữ”: + Ánh sáng>< bóng tối, cao>< nhơ nhớp, thơm tho>< hám…(yếu tố không gian, thời gian) + Sự sống >< chết, đẹp>< ác, cao >< thấp hèn, tài hoa>< phàm tục…( người- xã hội) 0,5 - Xây dựng nhân vật lí tưởng:(ở nhânvật Huấn Cao thân tâmtài- dũng) -Ý nghĩa: + Ca ngợi tin tưởng vào “ thống soái” Đẹp, thiên lương, khí phách người đời sống + Nâng niu giá trị truyền thống dân tộc bị mai xã hội Martin Luther King – nhà hoạt động nhân quyền Mĩ gốc Phi, đạt giải Nobel Hồ bình năm 1964 cho rằng: “ Trong giới này, xót xa khơng lời nói hành động kẻ xấu, mà cịn im lặng đáng sợ người tốt” 0,5 3,0 Về kĩ năng: Biết viết văn nghị luận xó hội, kết cấu chặt chẽ, rừ ràng, mạch lạc, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, tả, trỡnh bày sẽ, dẫn chứng cụ thể sinh động Về kiến thức: HS làm theo cách riêng cần đáp ứng nôi dung sau: * Giải thớch ý kiến - Giải nghĩa số từ cụm từ: 0,5 + “kẻ xấu” kẻ có tâm địa độc ác + “lời nói hành động kẻ xấu”: lời phỉ báng, gièm pha, bôi nhọ, vu oan giá hoạ, hành động côn đồ ác làm tổn hại đến người khác + “người tốt”: người nhân hậu, không làm gỡ phương hại người khác + “im lặng”: không hành động, phản ứng gỡ trước việc làm kẻ xấu thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau người xung quanh + “sự im lặng người tốt”: thỏi độ bàng quan, thiếu trỏch nhiệm, lạnh lựng, vụ cảm người vốn nhõn hậu, khụng biết làm hành động sai trỏi Đõy cỏch ứng xử tiờu cực - Nội dung câu nói: Bày tỏ thái độ phê phán với kẻ có tâm địa độc ác dùng lời phỉ bỏng, giốm pha, bụi nhọ, vu oan có hành động đồ ác làm phương hại đến người khác; người có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước bất công, đau khổ người xung quanh * Phõn tớch, bỡnh luận cõu núi (khi phõn tớch phải cú dẫn chứng) - Đây câu nói đầy tâm huyết người suốt đời phấn đấu vỡ quyền người - Câu nói nêu thực trạng đau lũng cú chiều hướng gia tăng xó hội, đặc biệt thời điểm - Cõu núi cho thấy người nói thấu hiểu nghiêm trọng thực trạng với đời sống người Vỡ: + Những lời vu cáo bịa đặt, lời mạt sát xúc phạm danh dự nhân phẩ m người khác, lời gièm pha không làm tổn thương họ mà cũn làm tan vỡ hạnh phỳc gia đỡnh, gõy đoàn kết tập thể + Những hành vi côn đồ độc ác, ném đá giấu tay làm tổn hại tinh thần, thể xác tài sản người, gây tâm lý bất an, hoang mang xó hội 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 + Thái độ thờ trước việc, hành động trái với chuẩn 0,25 mực đạo đức xó hội, trỏi phỏp luật, vô cảm người khiến ác lộng hành thống trị xó hội, người tốt, người đáng thương không bênh vực bi quan, chán nản, thiếu niềm tin, đạo đức người bị băng hoại, 0,25 kỡm hóm phỏt triển xó hội + Vô cảm, thiếu trách nhiệm trước nỗi đau người khác dần làm nhân cách mỡnh, nhõn lờn bệnh vơ cảm người xó hội - Câu nói nhắc nhở ngườ i hướng đến l ối sống tích cực: sống có trách nhiệm, bi ết quan tâm chia sẻ với đau khổ, bấ t hạnh người khác kiên đấu tranh chống lại hành động làm tổn hại đến nhân phẩm, sức khoẻ, tính mạng, tài sản người xung quanh, 0,25 chống lại bệnh thờ ơ, vụ cảm - Bài học nhận thức hành động 0,25 0,5 + Bản thân cần nhận thức sâu sắc nguy hại lời nói, hành động kẻ xấu thờ ơ, vô cảm + Rốn cho mỡnh lối sống tớch cực biết quan tõm, chia sẻ, yờu thương, có thái độ kiên đấu tranh chống lại kẻ xấu lối sống ích kỉ, thiếu trách nhiệm Cảm nhận anh/chị tương đồng nét độc đáo riêng hình tượng sơng Đà sơng Hương hai tác phẩm : “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tn) “Ai đặt tên cho dịng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) 3a 0,25 5,0 Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,khơng mắc lỗi dùng từ,diễn đạt,ngữ pháp Khuyến khích chất cảm xúc, sáng tạo Về kiến thức: HS làm theo cách riêng cần đáp ứng n.dung sau: Giới thiệu khái quát hai tác phẩm hai hình tượng Sơng Đà, sơng Hương hai tác phẩm Ví dụ : Sơng nước xứ Việt tn chảy bao thơ ca trẻo ngào Trong văn xi có lẽ gợi cảm hình tượng sơng Đà tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn hình tượng sơng Hương kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Hình tượng hai sông dường kết đọng vẻ đẹp sông núi quê hương đỉnh cao văn chương hai nhà tuỳ bút xuất sắc Việt Nam Sự tương đồng hai hình tượng 1.1 Sơng Đà sơng Hương mang nét đẹp hùng vĩ a Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện : - Hướng chảy “ độc Bắc lưu” - Bờ sông dựng vách thành - Thác nước dày đặc - Các hút nước nguy hiểm - Trùng vi thạch thuỷ trận ( Lưu ý : phần trùng vi thạch thuỷ trận nhắc đến , triển khai phần riêng ) b Sông Hương thật hùng vĩ lòng Trường Sơn - Sơng Hương “ trường ca rừng gìa” hùng tráng dội rầm rộ bóng đại ngàn”, “cuộn xoáy lốc …” - Ở khúc thượ ng nguồn ấy, sơng Hương đầy hoang dã, phóng khống “cơ gái Di -gan phóng khống man dại”, có “ lĩnh gan 0,25 0,5 1,5 0,5 dạ, tâm hồn tự sáng”… 1.2 Hai dịng sơng lấp lánh vẻ đẹp thơ mộng lãng mạn a Sông Đà : - Dáng vẻ tn dài tóc trữ tình - Sắc nước thay đổi mùa 0,5 - Hội tụ bao vẻ gợi cảm b Sông Hương : - Ở thượng lưu : thật trữ tình mĩ lệ “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” - Khi đến đồng sông Hương giống “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại ngườ tình mong đợi đến đánh thức.” - Khi vào lòng thành phố Huế sơng Hương như“điệu slow tình cảm”- giai điệu trữ tình chậm rãi dành riêng cho xứ Huế.v.v 1.3 Hình tượng hai sơng khắc hoạ ngòi bút tài hoa uyên bác : hai nhà văn vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc hoạ hình tượng > Đó vận dụng nhìn, kiến thức địa lí, lịch sử, thi ca, âm nhạc, huyền thoại … 0,5 Nét độc đáo hình tượng 2,5 3.1 Hình tượng sông Đà : 1,25 - Được tô đậm nét bạo dội - tập trung rõ nét 0,5 hình ảnh trùng vi thạch thuỷ trận : đầy tướng đá, quân nước, hàng tập đoàn cửa tử - Sông Đà cảm nhận chủ yếu thơng qua lăng kính nghiêng 0,25 phi thường khác lạ: tiếng nước tiếng rống ngàn trâu mộng giữ rừng luồng nứa nổ lửa; đá sông tên tướng mặt gỗ ngượ - Sự bạo dội Đà giang làm thể tài hoa tr 0,25 dũng người lái đị sơng Đà 3.2 Hình tượng sơng Hương : Hương mang 1,25 - Được tô đậm nét lãng mạn nữ tính - sơng 0,5 dáng vẻ người gái đẹp, say đắm tình yêu : “cơ gái Di -gan phóng khống ”; “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng”; “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya; sông Hương nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa ; đời thường sông Hương làm người gái dịu dàng đất nước” - Sơng Hương nhìn chủ yếu qua lăng kính tình u : > Xi phía thành phố tựa “ tìm kiếm có ý thức” ngườ 0,5 tình nhân đích thực người gái đẹp > Khi vào lịng thành phố Huế sơng Hương “mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu”…, > Trước đổ cửa biển, Sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu với " nỗi vương vấn , chút lẳng lơ kín đáo - Thơng qua hình tượng Hương giang mang đậm chất nữ tính ấy, nhà văn thể vẻ đẹp lãng mạn trữ tình thơ mộng đất trời người xứ Huế 0,25 Đánh giá chung 0,5 - Qua vẻ đẹp tương đồng sông Đà sông Hương cho thấy gặp gỡ hai ngịi bút tình u thiên nhiên tha thiết niềm tự hào non sông đất nước - Những nét riêng hình tượng sơng Đà sơng Hương tài văn chương độc đáo nhà văn Nột độc đỏo hai nhõn vật Huấn Cao (Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn) 5,0 Vũ Như Tụ (Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài - trớch Vũ Như Tụ - Nguyễn Huy 3b Tưởng) Về kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,khơng mắc lỗi dùng từ,diễn đạt,ngữ pháp Khuyến khích chất cảm xúc, sáng tạo Về kiến thức: HS làm theo cách riêng cần đáp ứng n.dung sau: Giới thiệu khái quát hai tác phẩm hai hình tượng Huấn 0,5 Cao (Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn) Vũ Như Tụ (Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài ) 3 Sự tương đồng hai hình tượng 1,5 4 Nét độc đáo hình tượng 4.1 Hình tượng Huấn Cao : 4.2 Hình tượng Vũ Như Tơ : 2,5 5 Đánh giá chung 0,5 Lưu ý : Thí sinh làm theo trình tự phân tích nhan vật đ áp án , nêu luận điểm phân tích nhân vậ để làm sáng tỏ , đảm bảo tính chỉnh thể văn Hết ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2014 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1( điểm): Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ Tấn? Truyện ngắn “Thuốc” nhà văn nêu lên thực trạng gì? Câu 2( điểm) “ Kẻ mạnh khơng phải kẻ giẫ m lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” ( Đời thừa- Nam Cao) Từ quan ni ệm trên, anh/ chị viết đoạn văn ngắn( 400 từ) trình bày suy nghĩ của kẻ mạnh mối quan hệ người với người Câu 3( điểm): 3a- Theo chương trình chuẩn Phân tích nhân vật Việ t truyện ngắn “ Những đứa gia đình” Nguyễn Thi để làm bật nguồn gốc sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3b- Theo chương trình nâng cao Phân tích tình đặc sắc truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu ………………………… Hết………………………… II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câ u Câ u Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ Tấn Truyện ngắn Thuốc nhà văn nêu lên thực trạng người dân Trung Quốc lúc - Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ tấn: Phanh phui bệnh “tinh thần” người dân Trung Quốc lưu ý phương thuốc chữa trị - Truyện ngắn Thuốc nêu lên thực trạng: người dân Trung Quốc chìm đắm mê muội , lạc hậu người cách mạng xa rời quần chúng nhân dân Viết văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ “kẻ mạnh” Điểm 5,0 2,0 1,0 1,0 3,0 mối quan hệ người người a Yêu cầu kĩ +Nắm phương pháp làm văn nghị luận xã hội.- Bố cục hệ thống ý sáng rõ.-Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, bình luận… ) + Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục +Không mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng b Yêu cầu kiến thức - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Kẻ mạnh kẻ chứng tỏ sức mạnh hành động độc ác, chà đạp người khác Người mạnh người dùng sức mạnh, khả để giúp đỡ, yêu thương người khác - Người mạnh người có tài biết dùng khả năng, tài để gánh vác trách nhiệm, hi sinh, giúp đỡ (bảo bọc, yêu thương, quan tâm, chia sẻ khó khăn … ) người khác.- Lưu ý : HS cần có dẫn chứng để làm sáng tỏ ý - Lên án, phê phán kẻ sống bất nhân, lấy sức mạnh, tài chà đạp người khác - Rèn luyện lối sống: dùng tài năng, khả để làm việc tốt đẹp CÂU 3a(5 điểm) Theo chương trình a Yêu cầu chung kĩ - Nắm phương pháp làm nghị luận văn học.- Bố cục hệ thống ý sáng rõ.- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ) Đặc biệt, thí sinh phải nắm vững thao tác phân tích nhân vật tác phẩm tự phân tích tác phẩm tự - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi tả, dùng từ; trình bày rõ ràng 0,25 0,75 1,0 0,5 0,5 5,0 b Yêu cầu nội dung Phân tích nhân vật Việt (Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) để làm bật nguồn gốc sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Giới thiệu vấn đề nghị luận 5,0 - Việt xuất thân gia đình có truyền thống cách mạng, chịu nhiều mát đau thương Anh niên lớn, hồn nhiên, cịn “trẻ con” - Việt có lòng căm thù giặc sâu sắc, khao khát chiến đấu giết giặc có tình u thương gia đình, quê hương sâu đậm - Là chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường, sẵn sàng hi sinh cho quê hương 1,0 - Lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, yêu cách mạng, gắn bó sâu nặng truyền thống gia đình truyền thống dân tộc… cội nguồn sức mạnh dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 Lưu ý: Học sinh triển khai luận điểm theo nhiều cách khác Thầy cô đánh giá mức điểm dựa kĩ làm nội dung toàn học sinh CÂU 3b(5 điểm) Theo chương trình nâng cao a Yêu cầu chung kĩ - Nắm phương pháp làm nghị luận văn học.- Bố cục hệ thống ý sáng rõ.- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề… ) Đặc biệt, thí sinh phải nắm vững thao tác phân tích nhân vật tác phẩm tự phân tích tác phẩm tự - Văn trơi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Khơng mắc lỗi diễn đạt; khơng sai lỗi tả, dùng từ; trình bày rõ ràng b Yêu cầu nội dung Phân tích tình đặc sắc truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu – Giới thiệu vấn đề nghị luận – Tình bất ngờ: + Phát cảnh đẹp thiên nhiên” biển buổi sớm mờ sương” tồn bích điểm điểm 1.5 0.5 + Chứng kiến cảnh tượng tàn nhẫn: người đàn ông vũ phu đánh người đàn bà ốm 0.5 + Nghe câu chuyện người đàn bà làng chài tịa án – Tình nhận thức + Đằng sau vẻ đẹp nghệ thuật tàn nhẫn , vơ lí, bất cơng đời 0,5 1.5 0.5 + Đằng sau nhẫn nhục cam chịu vẻ đẹp nhân hâu , bao dung, vị tha, hi 0.5 + Giữa đời nghệ thuật có mối quan hệ khắng khít: người nghệ sĩ cần có 0,5 yếu sinh người đàn bà nhìn đa diện, nhiều chiều đời nghệ thuật -Khái quát, đánh giá vấn đề bàn luận 1.0 Lưu ý: Học sinh triển khai luận điể m theo nhiều cách khác Thầy cô đánh giá mức điểm dựa kĩ làm nội dung toàn học sinh ... đứa nhân dân, nhân dân phục vụ (1, 0đ) Đánh giá chung nội dung nghệ thuật : (1, 5đ) KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2 014 Môn thi: NGỮ VĂN; Khối: C Thời gian làm bài: 18 0 phút, không kể thời gian phát... làm sáng tỏ , đảm bảo tính chỉnh thể văn Hết ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2 014 MÔN: NGỮ VĂN Câu 1( điểm): Chủ trương viết văn nhà văn Lỗ Tấn? Truyện ngắn “Thuốc” nhà văn nêu lên thực trạng gì? Câu 2( điểm)... qua truyện ngắn "Vợ nhặt" (SGK Ngữ văn 12 tập NXB GD 2 012 ) Giới thi? ??u Kim Lân tác phẩm “Vợ nhặt” (0,5 đ) Giải thích nhận định Kim Lân: (0,5đ) Thơng điệp nhà văn làm tốt lên vẻ đẹp người VN lòng

Ngày đăng: 10/06/2014, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan