ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

7 3.9K 41
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG BẬC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Địa kinh tế - hội Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH QUẢNG NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG 1. Tên học phần: ĐỊA KINH TẾ - HỘI VIỆT NAM 2. Số ĐVHT: 5 (75 Tiết) 3. Trình độ: Dành cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam Học và Địa sử năm thứ 2 4. Thời gian: - Lên lớp: 55 Tiết - Thực hành: 15 tiết - Kiểm tra: 3 tiết - Ôn tập: 2 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn thành học các môn: địa tự nhiên Việt Nam đối với cả 2 lớp thuộc hai chuyên ngành. Riêng đối với chuyên ngành địa sử sinh viên phải học các phần địa tự nhiên đại cương và địa kinh tế hội đại cương. 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề địa lý, kinh tế, hội của Việt Nam. 7. Mô tả văn tắt nội dung: gồm 6 chương: Chương 1 ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Chương 2 ĐỊA DÂN CƯ Chương 3 ĐỊA NÔNG – LÂM - NGƯ Chương 4 ĐỊA CÔNG NGHIỆP Chương 5 ĐỊA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Chương 6 SỰ PHÂN HOÁ NỀN KINH TẾ THEO CÁC VÙNG KINH TẾVIỆT NAM Lê Thị Tuyết Thanh 1 Địa kinh tế - hội Việt Nam 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: tham gia học tập, thảo luận trên lớp 55 tiết thuyết Thực hành 15 tiết Ôn tập 2 tiết Kiểm tra 3 tiết 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình Địa kinh tế - hội Việt Nam, NXB ĐHSP HN - Giáo trình Địa kinh tế - hội Việt Nam Tập 1, NXB GD 2000. - Các tài liệu, các trang web có liên quan 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp đầy đủ số tiết. - Thảo luận: tham gia đầy đủ các buổi thảo luận. - Tham gia đầy đủ các bài kiểm tra hoặc các bài tập thay thế. 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần Lê Thị Tuyết Thanh 2 Địa kinh tế -hội Việt Nam Chương 1 ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (9 tiết) I. Vị trí địa và lãnh thổ 1. Vị trí địa 2. Lãnh thổ II. Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế - hội 1. Điều kiện địa hình 2. Điều kiện khí hậu 3. Tài nguyên biển và nguồn lợi biển 4. Tài nguyên đất 5. Tài nguyên nước 6. Tài nguyên rừng 7. Tài nguyên khoáng sản CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 2 ĐỊA DÂN CƯ (9 tiết) I. Dân số và sự biến đổi dân số 1. Dân số và sự gia tăng dân số 2. Sự thay đổi của tỉ suất tử vong và nguyên nhân của nó 3. Sự thay đổi tỉ suất sinh và nguyên nhân của nó II. Cơ cấu tuổi - giới tính 1. Cơ cấu tuổi 2. Cơ cấu giới tính III. Cơ cấu dân tộc IV. Phân bố dân cư 1. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở nước ta 2. Dân cư ở nước ta phân bố rất không đồng đều a. Tình hình chung b. Sự phân bố dân cư ở đồng bằng c. Sự phân bố dân cư ở khu vực trung du miền núi d. Sự phân bố dân cư thành thị và nông thôn Lê Thị Tuyết Thanh 3 Địa kinh tế -hội Việt Nam V. Di cư VI. Các hình thức cư trú 1. Khái quát chung 2. Các mẫu hình quần cư nông thôn ở các vùng và sự thay đổi của các mẫu hình này a. Loại hình quần cư ở đồng bằng b. Loại hình quần cư miền núi trung du c. Các loại hình quần cư thành thị 3. Đô thị hoá hiện nay ở nước ta. Mạng lưới đô thị trong cả nước a. Quá trình đô thị hoá đang đi song hành với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá b. Hệ thống đô thị ở nước ta CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 3 ĐỊA NÔNG - LÂM - NGƯ (9 tiết) I. Nông nghiệp 1. Những vấn đề chung a. Vai trò b. Các nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển và phân bố của nông nghiệp c. Đặc điểm phát triển của nông nghiệp 2. Địa các ngành nông nghiệp chủ yếu a. Ngành trồng trọt b. Ngành chăn nuôi 3. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp II. Lâm nghiệp 1. Vai trò của lâm nghiệp 2. Sự phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp III. Ngư nghiệp 1. Vai trò 2. Sự phát triển và phân bố ngành ngư nghiệp a. Đánh bắt hải sản b. Nuôi trồng thuỷ sản 3. Định hướng phát triển a. Đối với đánh bắt b. Đối với nuôi trồng CÂU HỎI ÔN TẬP Lê Thị Tuyết Thanh 4 Địa kinh tế - hội Việt Nam Chương 4 ĐỊA CÔNG NGHIỆP (9 tiết) I. Những vấn đề chung 1. Vai trò 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp a. Tài nguyên thiên nhiên b. Nhân tố kinh tế - hội 3. Đặc điểm phát triển của công nghiệp nước ta II. Địa các ngành công nghiệp chủ yếu 1. Công nghiệp năng lượng. 2. Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại 3. Công nghiệp cơ khí 4. Hoá chất 5. Công nghiệp vật liệu xây dựng 6. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm 7. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng III. Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp nước ta a. Điểm công nghiệp b. Cụm công nghiệp c. Khu công nghiệp Chương 5 ĐỊA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (9 tiết) I. Vai trò của dịch vụ II. Địa các ngành dịch vụ 1. Giao thông vận tải a. Vai trò b. Các điều kiện để phát triển GTVT c. Mạng lưới d. Tình hình phát triển và cơ cấu vận tải e. Các đầu mối giao thông vận tải chủ yếu 2. Thông tin liên lạc a. Vai trò : Lê Thị Tuyết Thanh 5 Địa kinh tế - hội Việt Nam b. Mạng lưới c. Phương hướng phát triển 3. Thương nghiệp a. Nội thương b. Ngoại thương 4. Du lịch a. Vai trò b. Tài nguyên du lịch c. Sự phát triển của du lịch nước ta d Các vùng du lịch CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 6 SỰ PHÂN HOÁ NỀN KINH TẾ THEO CÁC VÙNG KINH TẾVIỆT NAM (25 tiết) I. Quan niệm vùng lãnh thổ 1. Các loại vùng kinh tế hội tiêu biểu 1.1. Vùng hành chính 1.2. Vùng theo trình độ phát triển 1.3. Vùng kinh tế tổng hợp 1.4. Vùng kinh tế ngành II. Hệ thống các vùng kinh tế Việt Nam 1. Vùng Đông Bắc 2. Vùng Tây Bắc 3. Vùng ĐBSH 4. Vùng BTB 5. Vùng NTB 6. Vùng Tây Nguyên 7. Vùng Đông Nam Bộ 8. Vùng ĐBSCL III. Vùng kinh tế trọng điểm 1. Quan niệm 2. VKTTĐ trong cơ cấu lãnh thổ Việt Nam 3. Vùng KTTĐMT a. Phạm vi lãnh thổ b. Các nguồn lực chính phát triển kt-xh c. Hiện trạng phát triển KT-XH VKTTĐMT Lê Thị Tuyết Thanh 6 Địa kinh tế - hội Việt Nam 4. Vùng kinh tế trọng điểm phía nam a. Phạm vi lãnh thổ b. Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - hội. c. Hiện trạng phát triển kinh tế - hội 5. Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc a. Phạm vi lãnh thổ. b. Các nguồn lực phát triển c. Hiện trạng phát triển kinh tế - hội. CÂU HỎI ÔN TẬP Thảo luận về các 7 vùng kinh tế với các nội dung sau: - Sơ lược về vị trí địa và lãnh thổ của vùng. - Đặc điểm môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Hiện trạng phát triển kinh tế - hội - Bộ khung lãnh thổ của vùng - Định hướng phát triển Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN 1 PHẢN BIỆN 2 PHẢN BIỆN 3 CẤP PHÊ DUYỆT Lê Thị Tuyết Thanh 7 . học các phần địa lý tự nhiên đại cương và địa lý kinh tế xã hội đại cương. 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề địa lý, kinh tế, xã hội của Việt. VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH QUẢNG NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG 1. Tên học phần: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2. Số ĐVHT: 5 (75 Tiết) 3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở nước ta 2. Dân cư ở nước ta phân bố rất không đồng đều a. Tình hình chung b. Sự phân bố dân cư ở đồng bằng c. Sự phân bố dân cư ở khu vực trung du

Ngày đăng: 10/06/2014, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan