vận dụng các phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn

18 916 4
vận dụng các phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.S Hue Chi 27/09/2010 MBA NGUYỄN VĂN BÌNH 1 Chương 7 VẬN DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TRONG THỰC TIỄN Môn học TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA TÀI CHÍNH –KẾTOÁN Nội dung 1. Đánh giádựán đầu trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn 2. Thời điểm tối ưu để đầu 3. Các dự án đầu không đồng nhất về thời gian 4. Quyết định khi nào thay thế chiếc máy hiện hữu 5. Chi phícho các khả năng thặng 6. Nhân tố tải trọng thay đổi 7. Phân tích NPV và sơ đồ cây quyết định. 8. IRR của những dự án không bình thường 9. Đánh giácác dự án đầu trực tiếp nước ngoài Thời lượng: 10 tiết +Lý thuyết: 05 tiết + Bài tập, thảo luận: 05 tiết 2 1. Đánh giádựán đầu trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn § Chúng ta đều biết rằng, nguồn vốn của DN luôn hữu hạn. Điều đó đồng nghĩa với việc DN không thể cùng lúc tất cả các hội đầu tư. § Khi DN không thể gia tăng nguồn tài trợ do nguồn vốn cung cấp bị hạn chế thì được gọi là giới hạn nguồn vốn cứng –Hard capital rationing. § Khi giới hạn nguồn vốn cung cấp không do bởi hạn chế về vốn, màdo bởi hạn chế về năng lực hoạt động trên các phương diện; trình độ quản lý; ngành nghề; lao động; marketing;…khi mở rộng hoạt động đến một mức nào đóthì được gọi là giới hạn nguồn vốn mềm –Soft capital rationing. 3 Th.S Hue Chi 1. Đánh giádựán đầu trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn § Những nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy rằng, hầu hết trong các trường hợp giới hạn nguồn vốn là giới hạn nguồn vốn mềm. Điều đócónghĩa là, trong hầu hết các trường hợp khi doanh nghiệp không sẵn sàng tài trợ thêm vốn thìkhông cónghĩa làhọ thiếu…tiền. Mà đơn giản làvìhọkhông muốn mạo hiểm thêm (họ muốn hạn chế rủi ro). § Tuy nhiên, dùnguồn vốn bị giới hạn là“cứng”(hay mềm) thì đều cónghĩa là: Nhu cầu vốn lớn hơn nguồn vốn cósẵn. Trong các trường hợp này, khi xem xét lực chọn dự án đầu ta cần phải bổ sung thêm một số cách thức (nguyên tắc). Sự bổ sung này tùy thuộc vào các trường hợp dưới đây: 1.1. Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ 1.2. Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ 4 Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các trường hợp này. 1.1 Nguồn vốn bị giới hạn trong 1 thời kỳ § Là trường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong khoảng thời gian dưới 1 năm. Khi đó, việc xem xét lựa chọn dự án đầu bằng NPV làkhông áp dụng được (tại sao?). § Trong trường hợp này ta cần xếp hạng các dự án theo chỉ số PI. VàDN sẽ chọn các dự án theo thứ tự xếp hạng của PI (từ cao xuống thấp) cho đến khi sử dụng hết nguồn vốn cósẵn. 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 5 Ta hãy xem xét vấn đề bằng một tình huống cụ thể. 1.1 Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ Dự án Nhu cầu vốn Đt (Tỷ. Đồng) NPV (Tỷ đồng) A 100 15 B 150 29 C 140 31 D 210 22 E 180 36 6 Vídụ7.1: Công ty ABC cógiới hạn vốn đầu trong năm nay là500 tỷ đồng. Công ty đang xem xét lựa chọn các dự án dưới đây: Bạn hãy giúp công ty ABC lựa chọn các dự án thích hợp và giải thích rõ tại sao? Th.S Hue Chi 1.1 Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ Dự án PI Xếp hạng A 1.15 4 B 1.19 3 C 1.22 1 D 1.10 5 E 1.20 2 7 Cách giải quyết: Xếp hạng các dự án theo chỉ số PI (từ cao xuống thấp) Như vậy với số vốn là500 tỷ đồng, các dự án sau đây sẽ được chọn. Dự án PI Xếp hạng Vốn đầu C 1.22 1 140 E 1.20 2 180 B 1.19 3 150 3/10A* 1.15 4 30* Cộng 500 1.1 Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ § Là trường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong khoảng thời gian trên 1 năm. Khi đó, việc xem xét lựa chọn dự án đầu trở nên phức tạp hơn. § Trong trường hợp này ta sử dụng phương pháp qui hoạch tuyến tính để giải quyết. § Phương pháp qui hoạch tuyến tính sẽ cho kết quả với giả định rằng các dự án cóthể thực hiện từng phần với 1 tỷ trọng vốn đầu (%) nào đóvàsẽcho kết quả tối ưu (NPV cực đại). § Tuy nhiên, trong thực tế cónhiều dự án không thể thực hiện từng phần được. Khi đó, DN sẽ phải tìm kiếm các đối tác để góp vốn cùng thực hiện dự án. 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 8 Ta hãy xem xét vấn đề bằng một tình huống cụ thể. 1.2 Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV W -70 -20 60 60 6.44 X … -90 60 50 5.30 Y -80 10 60 30 1.18 Z … -50 30 30 1.86 9 Vídụ7.2: Công ty ABC cógiới hạn vốn đầu trong các năm 0 và năm 1 là100 tỷ đồng. Những dự án này không thể chậm trễ cũng như không thể thực hiện sớm hơn. Chi phísử dụng vốn là10%. Bạn hãy giúp công ty ABC lựa chọn một danh mục đầu trong điều kiện bị giới hạn nguồn vốn nêu trên? Th.S Hue Chi 1.2 Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ Mô hình thuật toán: Chúng ta sẽ xác định một danh mục đầu trong đókết hợp 4 dự án sao cho tổng NPV của chúng làcao nhất với nguồn vốn bị giới hạn ở năm 0 và năm 1. § Gọi w,x,y,z làtỷtrọng (%) vốn đầu lần lượt vào 4 dự án là: W,X,Y,Z. Ta cóhàm mục tiêu: 6.44w + 5.30x + 1.18y +1.86z => Max Vàhệràng buộc là: 70w + 80y ≤ 100 20w +90x –10y + 50z ≤ 100 0 ≤ w ≤ 1 0 ≤ x ≤ 1 0 ≤ y ≤ 1 0 ≤ z ≤ 1 Hãy xác định w,x,y,z =? 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 10 Bạn hãy dùng thuật toán đơn hình để giải. 2. Thời điểm tối ưu để đầu § Trong thực tế, khi một dự án cóNPV> 0 thìkhông cónghĩa là thực hiện ngay dự án làtốt nhất. Dự án này cóthể cógiátrị hơn nếu được thực hiện trong tương lai. § Tương tư, khi một dự án cóNPV< 0 cóthể trở thành cơ hội có giátrị hơn nếu được thực hiện trong tương lai. § Vìsao lại cóchuyện này? § Chúng ta đều biết rằng dòng tiền thuần (NCF) phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố (lạm phát, suất chiết khấu, tỷ lệ khấu hao, thuế TNDN,…) nếu trong tương lai các yếu tố này thay đổi đến một mức nào đóthìmột trong 2 vấn đề nêu trên tất sẽ xảy ra. § Như vậy, bất kỳ 1 dự án nào cũng có2 lựa chọn loại trừ nhau đó là: Thực hiện bây giờ (năm 0); hoặc đầu sau này. § Vấn đề đặt ra ở đây là: Với một dự án thìthời điểm đầu nào làtốt nhất (tối ưu)? 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 11 Chúng ta sẽ tìm lời giải cho vấn đề này. 2. Thời điểm đầu tối ưu • Trong điều kiện dự báo được các biến số (hay một số biến số) ảnh hưởng đến dòng tiền thuần (NCF) ta cóthể giải quyết vấn đề này theo các bước sau: § Xác định các thời điểm (t = 0,n) cóthể lựa chọn để thực hiện đầu tư. § Tính giátrị NPV của dự án tại mỗi thời điểm đã lựa chọn; § Tìm lựa chọn nào nào làm gia tăng nhiều nhất giátrị hiện tại của DN (NPV lớn nhất) 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 12 Đây làmột vấn đề phức tạp nhưng có thể giải quyết. Th.S Hue Chi 2. Thời điểm đầu tối ưu Vídụ7.3: Giả sử DN cómột dự án cóNPV với suất chiết khấu r=10% tại các thời điểm như sau: Năm đầu 0 1 2 3 4 5 NPV t 50 64.4 77.5 89.4 100 109.4 Hãy xác định thời điểm đầu tối ưu? Giải: ta hiện giádòng NPV t về hiện tại (năm 0) Năm đầu 0 1 2 3 4 5 NPV t 50 64.4 77.5 89.4 100 109.4 NPV 0 50 58.5 64.0 67.2 68.3 67.9 Như vậy thời điểm đầu tối ưu là năm 4. 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 13 2. Thời điểm đầu tối ưu • Lẽ tất nhiên, trong thực tế vấn đề phức tạp hơn nhiều ở chỗ dự báo tương lai luôn là điều không dễ dàng (không thể dự báo hoàn toàn chính xác điều gìsẽxảy ra). Kết quả dự báo luôn nhận được tương ứng với 1 xác suất nhất định. Điều đócó nghĩa làbạn không thể luôn luôn đúng được. • Trong nhiều trường hợp người ta đưa ra những lời khuyên mà đòi hỏi bạn cần cân nhắc. – Cólẽtốt hơn là đừng để lỡ cơ hội mặc cơ hội cóthể tốt hơn trong tương lai. – Mặt khác, nếu bạn kiên nhẫn chờ đợi ít lâu, bạn cóthể nhận được nhiều thông tin hơn vàtránh được một sai lầm tồi tệ. 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 14 Ôi –Chí lý! Nhưng quả thật là “chẳng biết thế nào màlần!”. 3. Các dự án không đồng nhất về thời gian 3.1 Phương pháp dòng tiền thay thế § Khi các dự án đầu độc lập với nhau: sự không đồng nhất về thời gian làkhông quan trọng. Vìmỗi dự án được phân tích riêng vàbỏqua dòng tiền của các dự án khác. Do đó, việc chấp nhận hay bác bỏ mỗi dự án là điều rõ ràng và tương đối đơn giản. § Nhưng khi các dự án loại trừ (hay phụ thuộc lẫn nhau) thìvấn đề lại trở nên phức tạp. Sự không đồng nhất về mặt thời gian cần phải được xem xét. 27/09/2010 MBA. NGUYEN VAN BINH 15 Ta sẽ bắt đầu từ 1 tình huống nghiên cứu. Th.S Hue Chi 3.1 Phương pháp dòng tiền thay thế Vídụ7.4: gi ả sử 1 DN phải lựa chọn mua 1 trong 2 thiết bị (A1vàA2) . A1 cóthời gian sử dụng là 2 năm, A2 cóthời gian sử dụng là 4 năm. Dòng tiền dự kiến của chúng được cho như sau: Năm 0 1 2 3 4 NPV A1 -1000900 900 - - 562 A2 -1500685 685 685 685 671 Biết chi phísửdụng vốn là10%. Theo bạn DN nên mua máy nào? Tại sao? 16 3.1. Phương pháp dòng tiền thay thế Ø Chắc hẳn bạn sẽ chọn mua ngay A2 (vìNPV của A2 lớn hơn NPV của A1). Đólàmột quyết định không hoàn toàn đúng. Bởi sự so sánh ở đây là không đồng yếu tố về mặt thời gian. Ø Việc lựa chọn này còn tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể: § Chẳng hạn, DN cần phải thay thế 1 trong 2 máy (A1 hoặc A2) trong suốt chu kỳ 4 năm. Trong trường hợp này thì DN cóthể lựa chọn mua thêm A1 (gọi làA’1) vào cuối năm 2 làsựlựa chọn đúng đắn. Vìsao? Ta xem xét vấn đề này như sau: Năm 0 1 2 3 4 NPV A1 -1000900 900 - - 562 A’1 - - -1000900 900 464 và A1+A’1 -1000900 -100 900 900 1026 A2 -1500685 685 685 685 671 17 3.1. Phương pháp dòng tiền thay thế § Tuy nhiên đây không phải là trường hợp phổ biến. Vì đặt trong bối cảnh hoạt động liên tục, để cóthể so sánh đồng yếu tố thời gian đôi khi ta phải kéo dài gấp nhiều lần thời gian hoạt động dự kiến trong tương lai (Vídụ: thời gian hoạt động của máy A1 là 7 năm vàcủa A2 là 9 năm thì khi đóta phải kéo dài thời gian xem xét lên bằng bội số chung nhỏ nhất của chúng – 63 năm/ quádài). Vậy liệu dòng tiền cógiữ nguyên trong từng ấy năm? Vàta cónên so sánh như vậy hay không? § Nếu dòng tiền không đổi trong từng ấy (63 năm) thìsựso sánh bằng phương pháp dòng tiền thay thế làhoàn toàn hợp lý. § Còn nếu nhu cầu thời gian sử dụng các loại máy này ngắn hơn 63 năm thìta nên nghĩ đến việc thanh lý máy trước thời hạn, tiền thu từ thanh lý tài sản sẽ được công vào dòng tiền. Khi đó, sự lựa chọn cóthể sẽ khác đi. 18 Th.S Hue Chi 3.2. Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm -EA § Khi dòng tiền của 1 dãy thay thế thiết bị là không đổi, ta cóthể vận dụng chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm (EA) như làmột giải pháp. § Từ công thức tính giátrị hiện tại của 1 dòng tiền phát sinh đều hàng năm (Chương 2) như sau: PV = A*S[1/(1+r)] t ; (t=1,n) -> A = PV/ S[1/(1+r)] t ; (t=1,n) § Vídụ7.5: Ta muốn thay thế số vốn đầu ban đầu 40 tr.đ bằng một chuỗi các chi phíhàng năm cógiátrị hiện tại bằng đúng 40 triêu, với r = 5%, n= 10 năm. Ta sẽ xác định như sau: A = 40/ S[1/(1+ 0.1)] t ; (t=1,10) => A = 5,180 tr.đ Sẽ không cógìkhác nhau giữa việc bỏ 1 lúc 40 tr.đ, với việc mỗi năm bỏ ra 5,180 tr.đ. Đây chính làchi phí đều thay thế hàng năm của dự án –EA. 19 3.2. Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm -EA § Chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm (EA) cóthể được hiểu là chuỗi tiền tệ mànếu được tiếp tục suốt vòng đời của dự án 9ta2i sản) nósẽcóNPV giống như dự án hay tài sản đó. § Như vậy, Ta cócông thức: NPV = EA*S[1/(1+r)] t ; (t=1,n) -> EA = NPV/ S[1/(1+r)] t ; (t=1,n) § Trở lại Vídụ7.4: Ta tính EA của 2 máy A1 vàA2 vàlựa chọn máy cóEA cao nhất. Ta có: EA(máy A1) = 562/ S[1/(1+0.1)] 2 = 324; (t=1,2) EA(máy A2) = 671/ S[1/(1+0.1)] 4 = 212; (t=1,4) Như vậy, Máy A1 cóEA lớn hơn được lựa chọn. § Và quan trong hơn, ta rút ra 1 nguyên tắc: Dự án nào cóthu nhập mỗi năm lớn nhất (hoặc chi phíhàng năm nhỏ nhất) sẽ được lựa chọn. 20 4. Quyết định khi nào thay thế chiếc máy hiện hữu § Trong thực tế, đời sống của mỗi loại MMTB không phải là cố định. Thời điểm thay thế thiết bị phản ánh một quátrình xem xét về mặt kinh tế của dự án hơn là do hư hỏng về kỹ thuật. Chúng ta phải quyết định khi nào thìnên thay thiết bị, chứ thiết bị không làm việc đógiúp ta. § Vậy thời điểm nào làtốt nhất để thay thế một thiết bị đang hoạt động? 21 Ta sẽ bắt đầu từ 1 tình huống nghiên cứu. Th.S Hue Chi 4. Quyết định khi nào thay thế chiếc máy hiện hữu Vídụ7.6: Tình huống nghiên cứu: § DN đang sử dụng 1 thiết bị cũ cho dòng tiền 4000 mỗi năm, sau 2 năm nữa thiết bị hết hạn sử dụng. Hiện tại DN đang xem xét thay thế nóbằng 1 thiết bị mới với giá15000 cókhả năng mang lại dòng thu nhập là8000 mỗi năm, trong vòng 3 năm. Biết chi phísửdụng vốn là6%. § Theo bạn DN nên thay thế ngay bây giờ hay chờ đợi thêm 1 năm nữa? 22 4. Quyết định khi nào thay thế chiếc máy hiện hữu Vídụ7.6: Tình huống nghiên cứu: § Ta cóthể tính NPV của thiết bị mới vàcóthể tính dòng tiền thay thế hàng năm (EA). Điều này cónghĩa làchuỗi tiền tệ đều 3 năm có NPV tương đương. Dòng tiền Năm 0 1 2 3 NPV Thiết bị mới -15 8 8 8 6.38 EA 2.387 2.387 2.387 6.38 Thiết bị cũ 4 4 § Dòng tiền của thiết bị mới là 2.387. như vậy đến đây ta cóthể quyết định: chưa nên mua thiết bị mới (tại sao phải thay thế dòng tiền 4000 của thiết bị cũ bằng dòng 2387 của thiết bị mới? 23 5. Giáphải trả cho việc tận dụng tài sản (Chi phícho các khả năng thặng dư) § DN nào cũng phải đối phóvới các phương án sử dụng tài sản. Do tốc độ phát triển của KHCN ngày càng nhanh (Giá trị hao mòn vô hình rất lớn), nên điều dễ hiểu làcác DN luôn cố gắng sử dụng tối đa công suất của thiết bị (cả thời gian và cường độ khai thác thiết bị, và đi kèm với nólàchế độ khấu hao nhanh). Chính vìthế màtuổi thọ của thiết bị cóthể bị rút ngắn hơn so với dự kiến, vàDN cũng phải mua thiết bị thay thế trước thời hạn dự kiến. các vấn đề đóphải được dự kiến trong quátrình hoạch định ngân sách vốn. § Vấn đề đặt ra làliệu quyết định trên cóphải là điều DN nên làm? vàDN cónên tận dụng các tài sản hiện có để sử dụng cho các dự án mới hay không? 24 Ta sẽ bắt đầu từ 1 tình huống nghiên cứu. Th.S Hue Chi 5. Giáphải trả cho việc tận dụng tài sản (Chi phícho các khả năng thặng dư) § Vídụ7.7: Tình huống nghiên cứu: § Giả sử DN đang có1 dự án đầu mới vàDN có ý định tận dụng một số thiết bị hiện cócủa DN (mua cách đây 1 năm, chưa sử dụng) cho dự án mới này. Chính vìvậy tuổi thọ của thiết bị sẽ giảm từ 5 năm xuống còn 4 năm, sau đó đòi hỏi phải thay thế bằng thiết bị mới. Thiết bị này cótuổi thọ là 5 năm, hiện giácủa chi phímua sắm , vận hành là 500 tr.đ. biết r=6%. § Vấn đề đặt ra làDN cónên tận dụng các tài sản hiện có để sử dụng cho các dự án mới hay không? 25 5. Giáphải trả cho việc tận dụng tài sản (Chi phícho các khả năng thặng dư) § Vídụ7.7: Tình huống nghiên cứu: § Trường hợp mua thiết bị mới: Chúng ta biết rằng dòng tiền thay thế (EA) tương đượng 500 tr.đ, trong 5 năm, r=6% là 118,7 tr.đ. đây chính làkhoản chi phíhàng năm tương đương. § Trường hợp DN tận dụng thiết bị củ thìdòng tiền thay thế (EA) tương đượng 500 tr.đ, trong 4 năm, r=6% là 144.3 tr.đ. đây chính làkhoản chi phíhàng năm tương đương. Ngoài ra vào năm 4 chi phí tăng thêm 118.7 tr.đ (do phải mua thiết bị mới). § Chúng ta tiến hành xem xét 2 phương án: Vàsẽcócâu trả lời 26 Please, tell me your decision. 6. Nhân tố thời vụ § Trong thực tế, cónhiều DN hoạt động với các mức công suất khác nhau, tùy theo nhu cầu mùa vụ, điều này làphổ biến đối với các sản phẩm dễ hư hỏng, thời hạn sử dụng ngắn. Trong kỳ thấp điểm DN chỉ vận hành một phần thiết bị tương ứng với công suất cần thiết, còn vào mùa cao điểm DN sẽ huy động toàn bộ MMTB (toàn bộ công suất) để SX ra SP nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. § Vấn đề đặt ra ở đây làkhi DN cónhu cầu thay thế thiết bị cũ (cóchi phíhoạt động cao hơn) bằng các thiết bị mới (cóchi phí hoạt động thấp hơn), thìcónên loại bỏ hoàn toàn thiết bị cũ trong điều kiện hoạt động cótính chất thời vụ? 27 Ta sẽ bắt đầu từ 1 tình huống nghiên cứu. Th.S Hue Chi 6. Nhân tố thời vụ Vídụ7.8: Tình huống nghiên cứu: § Một DN đang sử dụng 2 thiết bị cho hoạt động SXKD mang tính thời vụ (trong 1 năm thìcó6 tháng hoạt động 100% công suất; vàcó6 tháng hoạt động 50% công suất). Công suất của mỗi thiết bị là 1000 sp/năm, chúng có đời sống không xác định vàkhông cógiátrị thanh lý. Chi phíhoạt động là 2 tr.đ/sp. Nếu r= 10%. § Thiết bị mới cócông suất tương đương, giátrị mỗi thiết bị mới là6 tỷ đ, chi phíhoạt động là 1 tr.đ/sp. Thời gian hoạt động là vĩnh viễn. § DN đang xem xét có nên đầu thay thế bằng 2 thiết bị mới hay không? § Bạn có phương án nào giúp DN giảm chi phíhoạt động không? 28 6. Nhân tố thời vụ Chỉ tiêu P/án SD 2 TB cũ P/án SD 2 TB mới Sản lượng hàng năm của mỗi TB 750 750 CPHĐ của mỗi TB 2x750 = 1.500 1x 750 = 750 PV CPHĐ của mỗi TB 1.500/0,1 = 15.000 6.000 + 750/0,1 = 13.500 PV CPHĐ của 2 TB 2x 15.000= 30.000 2x 13.500 = 27.000 29 Vídụ7.8: Tình huống nghiên cứu: § Trước hết, để trả lời câu hỏi làcó nên đầu thiết bị mới hay không? Ta tiến hành so sánh chi phíhoạt động của 2 phương án sử dụng. § Vìvậy, nên bỏ thiết bị cũ vàmua 2 thiết bị mới. § Liệu có phương án nào khác màtốt hơn không? 6. Nhân tố thời vụ Chỉ tiêu 1 TB cũ 1 TB mới Sản lượng hàng năm của mỗi TB 500 1000 CPHĐ của mỗi TB 2x500 = 1.000 1x 1000 = 1.000 PV CPHĐ của mỗi TB 1.000/0,1 = 10.000 6.000 + 1000/0,1 = 16.000 PV CPHĐ của 2 TB 26.000 30 Vídụ7.8: Tình huống nghiên cứu: § Thực ra, phương án thay thế thiết bị mới làgiúp DN giảm chi phí hoạt động, nhưng đókhông phải làsựlựa chọn duy nhất đúng. Ta cóthể đề xuất 1 phương án thứ 3: Chỉ mua thêm 1 thiết bị mới vàvận hành nóhết công suất, thiết bị cũ còn lại chi vận hành vào thời kỳ cao điểm. Ta tiến hành xem xét dự án này: So, you’re OK or not? [...]... đầi ban đầu (I) v Tuy nhiên, ta cần lưu ý rằng những ưu đãi đó là dành cho dự án đầu chứ không phải là dành cho các cổ đông của công ty Cho nên khi tính toán hiệu quả đầu thì vấn đề trở nên phức tạp Bởi sự khác biệt của các yếu tố trên trong 1 dự án đầu nước ngoài so với 1 dự án đầu trong nước v Phương pháp hiện giá điều chỉnh - APV sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này 47 9.2 Phương pháp. .. tục tái đầu ở nước ngoài, thì đầu ban đầu (I0) có thể sụt giảm một cách nghiêm trọng Từ góc độ của nhà đầu tư, có 1 dòng thu từ các nguồn vốn được tái sử dụng bằng chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa của các nguồn vốn này với hiện giá của chúng (với suất chiết khấu là chi phí cơ hội tốt nhất) Dòng thu này sẽ được trừ vào đầu ban đầu của dự án để có được đầu từ góc độ của nhà đầu ở chính... NPV của dự án cắt trục hoành tại 2 điểm Nói một cách này là chính xác là tồn tại lãi suất chiết khấu (r) mà tại đó NPV = 0 thế …nào NPV IRR 2000 ? 1000 0 20 40 60 80 100 -1000 -2000 40 9 Đánh giá các dự án đầu trực tiếp nước ngoài § Có 2 lý do chính trong việc khó áp dụng tiêu chuẩn NPV đối với các dự án đầu trực tiếp nước ngoài § Tồn tại sự khác biệt giữa các quốc gia trong việc xác định dòng... ra quyết định: Công ty nên thử nghiệm thị trường 36 Th.S Hue Chi 8 IRR của những dự án không bình thường • Một dự án đầu bình thường là dự án có dòng tiến dạng: (- + + + +) • Trong thực tế chúng ta thường gặp các dự án có dòng tiền phức tạp hơn nhiều (gọi là dòng tiền của những dự án không bình thường) dạng như: (- + + + + -) hay (- + + - + +) Nêu ví dụ: Có hai khó khăn khi sử dụng IRR để đánh giá... tính những khoản chuyển thu nhập về nước một cách hợp pháp, ta sẽ cần có một đánh giá thận trọng về hiệu quả thực của dự án v Nếu giá trị của dự án NPV > 0 ta không cần cộng thêm v Nếu giá trị của dự án NPV < 0, thì khi đó có thể cộng thêm khoản thu nhập chuyển về nước một cách bất hợp pháp nêu trên để đảm bảo rằng dự án vẫn hiệu quả, và quyết định đầu vẫn có thể được ban hành v Vì vậy, việc hạn... đổi giá trị dòng tiền của dự án như: việc ưu đãi, ân hạn, hoản nộp thuế trong một khoảng thời gian nhất đĩnh 46 9.1.5 Những khoản vay ưu đãi v Trong khi các chính phủ thường dành sự hỗ trợ tài chính đặc biệt hay các trợ giúp khác cho một số dự án đầu trong nước, thì các nhà đầu nước ngoài cũng được hưởng một số trơ giúp ng tự Những trợ giúp này thường là các ưu đãi trong việc thuê đất, giảm... vốn đầu không chuyển về nước thì toàn bộ giá trị của nguồn vốn sử dụng lại này sẽ được khấu trừ khỏi giá trị đầu ban đầu v Ở VN hiện nay vẫn còn thực hiện việc quản lý (hạn chế) nguồn vốn chuyển về nước của các nhà đầu nước ngoài vào VN 43 9.1.2 Ảnh hưởng trên doanh số của các bộ phận khác v Từ góc độ giám đốc của 1 dự án ở nước ngoài, tổng giá trị của các dòng tiền từ hoạt động đầu là cách... sẽ được giảm thiểu ng ứng với dòng tiền từ các dự án FDI, nếu dòng tiền trong nước và nước ngoài là ng quan phủ định nhau thì việc gộp các dòng tiền của tất cả các dự án cho kết quả là giảm thiểu được rủi ro trong thu nhập của DN v Rủi ro khác mà nhà đầu nước ngoài thường phải đối phó là: rủi ro tỷ giá và rủi ro quốc gia Vì thế trong phương áp APV ta thường dùng chi phí sử dụng vốn cổ phần (re)... đánh giá những dự án không bình thường Đó là: • 8.1 Không có IRR thực Ta sẽ nghiên cứu các trường hợp • 8.2 IRR đa trị này 37 8 IRR của những dự án không bình thường 8.1 Không có IRR thực • Một số dự án không có IRR thựcdụ 7.10: Có số liệu dòng tiền của một dự án: Năm 0 1 2 NCF -25000 50000 -36000 § Đường NPV của dự án nằm trong dãy NPV . n. 44 9.1.3 Nh ng h n chế trong vi c chuy n thu nh p v n c v Khi c nh ng h n chế pháp lý trong vi c chuy n thu nh p v n c, chỉ c nh ng d ng ti n c th chuy n v c ng ty m m i đư c xem. k t quả không ch c ch n trong t ơng lai, v th ờng c sự n i ti p c c quy t đ nh trong ph n t ch NPV. Ph n này sẽ giới thi u c u tr c cây quy t đ nh trong vi c nh n d ng c c quy t đ nh ti p theo. hi n h u V d 7. 6: T nh huống nghi n c u: § Ta c th t nh NPV c a thi t bị m i v c th t nh d ng ti n thay th hàng n m (EA). Đi u n y c nghĩa làchuỗi ti n t đ u 3 n m c NPV t ơng đương. D ng

Ngày đăng: 10/06/2014, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan