Đồ án cơ khí trí thông minh nhân tạo cho máy CNC

134 1.6K 45
Đồ án cơ khí   trí thông minh nhân tạo cho máy CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp cơ khí : tạo trí thông minh nhân tạo cho máy CNC bằng cách ứng dụng fuzzy logic và neurual fuzzy vào bộ điều khiển CNC

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy hướng dẫn : PGS TS Lê Hoài Quốc, nhờ tận tình bảo, hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em nên em hoàn thành luận văn Em xin cám ơn thầy cô anh chị môn Điều Khiển Tự Động khoa Cơ Khí giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập làm luận văn tốt nghiệp môn Em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô khoa Cơ Khí quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh trang bị kiến thức cho em giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô dành thời gian quý báu để nhận xét chấm luận văn tốt nghiệp Cuối em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người tạo điều kiện để em có ngày hôm Sinh viên thực NGUYỄN THIỆN TUÂN Mục lục MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục luïc i Lời mở đầu vi Danh mục chữ viết taét vii CHƯƠNG : TỔNG QUAN .1 1.1 Máy công cụ CNC 1.1.1 Lịch sử máy công cụ CNC .1 1.1.2 Dòng lưu thông tín hiệu hệ điều khiển số 1.1.2.1 Dòng lưu thông tín hiệu 1.1.2.2 Các thông tin điều khiển 1.1.3 Điều khieån CNC .4 1.1.3.1 Cấu trúc hệ điều khiển CNC 1.1.3.2 Caùc cấu tử phần cứng điều khiển CNC .6 1.1.4 Các mức phát triển hệ điều khiển CNC đa xử lý 10 1.1.4.1 Mức phát triển vào giai đoạn 1970-1971 .11 1.1.4.2 Mức phát triển 11 1.1.5 Moâ tả chức hệ điều khiển đa xử lý 12 1.1.5.1 Các khối chức cụm điều khiển trung tâm .12 1.1.5.2 Bộ điều phối liệu DC (Data Controller) 13 1.1.5.3 Bộ điều khiển trục 13 1.1.6 Mạch điều chỉnh vị trí 15 1.2 Bộ nội suy sử dụng phương pháp vi phân số DDA 16 1.2.1 Khái niệm nội suy 16 1.2.2 Caùc dạng nội suy 18 1.2.3 Phương pháp nội suy phân tích vi phân số DDA 19 1.2.3.1 Phương pháp nội suy thẳng 19 1.2.3.2 Nội suy vòng theo phương phaùp DDA 22 1.2.4 Quaù trình thực DDA máy NC 23 1.2.4.1 Cấu trúc nội suy đường thẳng 23 1.2.4.2 Cấu trúc nội suy đường cong 26 1.3 Tổng quan fuzzy logic ứng dụng fuzzy logic công nghiệp 26 1.3.1 Giới thiệu Fuzzy logic 26 i Mục lục 1.3.2 Ứng dụng điều khiển mờ máy giặt 27 1.3.2.1 Giới thiệu .27 1.3.2.2 Bộ điều khieån 28 1.3.3 Ứng dụng điều khiển mờ điều khiển nhiệt độ máy điều hòa không khí 28 1.3.3.1 Giới thiệu .28 1.3.3.2 Bộ điều khiển mờ cho hệ thống điều hòa không khí .29 1.3.4 Bộ điều khiển mờ cho hệ thống điều chỉnh tiêu cự máy ảnh 30 1.3.4.1 Giới thiệu .30 1.3.4.2 Boä suy diễn mờ 31 1.3.5 Bộ điều khiển mờ cho hệ thống sang số tự động 31 1.3.5.1 Giới thiệu .31 1.3.5.2 Bộ điều khiển 31 1.4 Giới thiệu luận văn .33 1.4.1 Mục tiêu đề tài .33 1.4.2 Nhiệm vụ luận văn .33 1.4.3 Sơ lược nội dung luận văn .34 CHƯƠNG : SƠ LƯC LÝ THUYẾT MỜ 35 2.1 Tập hợp mờ 35 2.1.1 Từ tập hợp rõ đến tập hợp mờ 35 2.1.2 Hàm liên thuộc .36 2.1.2.1 Các đặc điểm hàm liên thuộc 36 2.1.2.2 Các dạng hàm liên thuộc thường gặp 38 2.1.2.3 Các phương pháp xác định hàm liên thuộc 39 2.1.3 Các phép toán tập mờ 40 2.1.3.1 Phép hợp hai tập mờ 40 2.1.3.2 Phép giao hai tập mờ .41 2.1.3.3 Phép bù tập mờ 41 2.2 Quan hệ mờ 42 2.2.1 Quan hệ rõ 42 2.2.2 Quan hệ mờ 43 2.2.3 Sự hợp thành quan hệ mờ 44 2.2.4 Biến ngôn ngữ giá trị biến ngôn ngữ .45 2.2.4.1 Biến mờ 46 2.2.4.2 Biến ngôn ngữ 46 2.3 Logic mờ 46 2.3.1 Logic mờ 46 2.3.1.1 Mệnh đề mờ 46 2.3.1.2 Caùc phép toán mệnh đề mờ 47 2.3.1.3 Mệnh đề hợp thành 48 ii Muïc luïc 2.3.2 Luật mờ 49 2.3.3 Kết hợp luật mờ .49 2.4 Suy luận mờ 50 2.4.1 Sự suy diễn qui tắc mờ 50 2.4.1.1 Suy diễn hợp thành 50 2.4.1.2 Phương pháp suy diễn MAX-MIN .50 2.4.1.3 Phương pháp suy diễn MAX-PROD 51 2.4.2 Sự suy diễn hệ luật mờ 52 2.4.2.1 Suy diễn cục 52 2.4.2.2 Suy diễn toàn cuïc 53 2.5 Giải mờ 54 2.5.1 Phương pháp điểm trọng tâm .54 2.5.2 Phương pháp trung bình có trọng số 55 2.5.3 Phương pháp trung bình độ phụ thuộc cực đại 55 2.6 Ứng dụng điều khiển 56 CHƯƠNG : BỘ ĐIỀU KHIỂN NEURON MỜ 58 3.1 Tổng quan mạng Neuron 58 3.1.1 Bộ não, tế bào thần kinh mạng thần kinh sinh học 58 3.1.1.1 Mạng neuron naõo 59 3.1.1.2 Neurons vaø synapses .59 3.1.1.3 Sự học synapse 60 3.1.2 Teá bào thần kinh nhân tạo mạng neuron nhân tạo 61 3.1.2.1 Tế bào thần kinh nhân taïo .61 3.1.2.2 Mạng neuron nhân tạo 62 3.2 Hệ thống Neural Fuzzy (Neurofuzzy System) 64 3.2.1 Giới thiệu .64 3.2.2 Sự thuận lợi hệ thống neurofuzzy 65 3.2.3 Cấu trúc hệ thống neurofuzzy 65 3.2.3.1 Lớp 65 3.2.3.2 Lớp 65 3.2.3.3 Lớp 66 3.2.3.4 Lớp 66 3.2.3.5 Lớp 66 3.3 Học củng cố (Reinforcement Learning) 67 3.3.1 Giới thieäu .67 3.3.2 Một vài ví dụ học củng cố 67 3.3.3 Điều kiện để áp dụng giải thuật học củng cố .68 3.4 Bộ điều khiển GARIC 69 3.4.1 Cấu trúc điều khiển 69 3.4.2 Maïng ñaùnh giaù (Action Evaluation Network – AEN) 69 iii Mục lục 3.4.2.1 Cấu trúc mạng đánh giaù 69 3.4.2.2 Việc học mạng đánh giá 71 3.4.3 Bộ thay đổi hành vi ngẫu nhiên (Stochastic Action Modifier – SAM) 71 3.4.4 Mạng thực thi (Action Selection Network – ASN) .72 3.4.4.1 Cấu trúc mạng thực thi 72 3.4.4.2 Việc học mạng thực thi 75 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG .78 4.1 Giới thiệu 78 4.2 Bộ điều khiển mờ cho trình gia công thô 79 4.2.1 Bộ điều khiển mờ cho lượng chạy dao Sz (mm/răng) 81 4.2.1.1 Biến đầu vào 82 4.2.1.2 Biến đầu 84 4.2.1.3 Luật hợp thành phương pháp giải mờ .85 4.2.2 Bộ điều khiển mờ cho vận tốc cắt V (m/ph) 86 4.2.2.1 Biến đầu vào 87 4.2.2.2 Biến đầu 88 4.2.2.3 Luật hợp thành phương pháp giải mờ .89 4.2.3 Chương trình mô .91 4.2.3.1 Giới thiệu .91 4.2.3.2 Sô đồ khối chương trình 91 4.2.3.2 Giao diện chương trình 92 4.3 Bộ điều khiển mờ cho trình phay tinh .95 4.3.1 Sự thuận lợi sử dụng điều khiển GARIC 95 4.3.2 Xác định đầu vào cho điều khiển .96 4.3.3 Xác định hàm củng coá 97 4.3.4 Xây dựng mạng đánh giá AEN .97 4.3.5 Xây dựng mạng thực thi ASN 98 4.3.5.1 Lớp 98 4.3.5.2 Lớp 98 4.3.5.3 Lớp 99 4.3.5.4 Lớp 99 4.3.5.5 Lớp 100 4.3.6 Chương trình mô phoûng .100 4.3.6.1 Giới thiệu .100 4.3.6.2 Mạng dự đoán độ nhám bề mặt Ra 100 4.3.6.3 Chương trình Simulink .104 4.3.6.4 Một số kết đạt 105 CHƯƠNG : KẾT LUAÄN 107 5.1 Những kết thực .107 5.2 Nhaän xét kết 107 iv Muïc luïc 5.2.1 5.2.2 5.2.3 Nhận xét mờ cho phay thô 107 Nhận xét mờ cho phay tinh 107 Nhận xét chung 108 Tài liệu tham khảo 109 Phuï luïc 110 Phụ lục : Các bảng liệu chế độ cắt 110 1.1 Bảng liệu cho phay mặt phẳng dao phay ngón thép gió .110 1.1.1 Lượng chạy dao Sz (mm/răng) .110 1.1.2 Tốc độ cắt V (m/phút) 111 1.2 Phay mặt phẳng dao phay dạng ngón gắn mảnh hợp kim cứng 114 1.2.1 Lượng chạy dao Sz (mm/phút) phay thép .114 1.2.2 Tốc độ cắt V (m/phút) phay thép 115 1.3 Các bảng liệu hệ số hiệu chỉnh .116 Phụ lục : Bảng liệu độ nhám bề mặt 117 2.1 Giới thiệu liệu 117 2.1.1 Các khái niệm sử dụng báo 117 2.1.2 Các liệu sử dụng báo .118 2.2 Các bảng liệu độ nhám bề mặt Ra 118 v Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Trong gia công kim loại ngày nay, góp mặt trung tâm gia công CNC thay cho máy gia công truyền thống nâng cao đáng kể suất chất lượng gia công Việc sử dụng ngày nhiều máy công cụ CNC thay cho máy gia công truyền thống ưu điểm máy CNC khả tự động hóa cao, độ xác cao, lập trình đơn giản, dễ giám sát, không yêu cầu cao người thợ đứng máy… Tuy nhiên việc đưa thông số công nghệ cho trình gia công máy CNC đòi hỏi người lập trình cần có nhiều kinh nghiệm để đạt chất lượng bề mặt gia công mong muốn Mục tiêu việc nghiên cứu ứng dụng fuzzy logic neural fuzzy vào điều khiển CNC mong muốn đưa kinh nghiệm gia công vào máy CNC, giúp máy CNC đưa thông số công nghệ với mục tiêu nâng cao chất lượng bề mặt sau gia công - vi - Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEN ASN CNC DDA GARIC GRNN MLP NC SAM µP : : : : : : : : : : Action Evaluation Network Action Selection Network Computer Numerical Control Digital Differential Analysis Generalized Approximate Reasoning-based Intelligent Control Generalized Regression Neural Networks Multilayer Perceptron Numerical Control Stochastic Action Modifier Microprocessor - vii - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD : PGS TS LÊ HOÀI QUỐC CHƯƠNG TỔNG QUAN SVTH : NGUYỄN THIỆN TUÂN Chương : Tổng quan Chương TỔNG QUAN 1.1 MÁY CÔNG CỤ CNC 1.1.1 Lịch sử máy công cụ CNC CNC viết tắt Computer Numerical Control dùng để trình sản xuất gia công chi tiết dùng điều khiển có sử dụng máy tính để điều khiển động trục máy công cụ Sự phát triển máy công cụ CNC gắn liền với phát triển kỹ thuật điều khiển số từ phát minh sơ khai vào năm 1808 Joseph M Jacquard sử dụng thẻ có đục lỗ để điều khiển máy thêu thực kiểu mẫu khác tuỳ thuộc vào xếp thẻ đục lỗ máy, khoảng 55 năm sau đàn piano tự động Pianola sử dụng cuộn giấy đục lỗ để điều khiển hệ thống bàn phím M Fuorneaux đưa Cùng với phát minh máy tính, transitor vi mạch tích hợp kỹ thuật điều khiển số đạt thành tựu đáng kể xem bước ngoặc trình phát triển máy công cụ CNC Năm 1947 John Parsons thuộc tập đoàn Parsons Corporation bang Michigan thành công việc xây dựng điều khiển đưa trục đến nhiều điểm Năm 1951, Học viện công nghệ MIT (Massachusetts Institute of Technology) Hoa Kỳ thêm máy tính vào hệ thống Parsons Năm 1952 – Máy công cụ điều khiển số (Numerical Control _ NC), máy phay trục đứng Cincinnati Hydrotel, công bố MIT Năm 1957 – Công ty Air Material Command thuộc U.S Air Force đưa máy công cụ điều khiển số (NC) vào sử dụng Năm 1959 – Triển lãm máy công cụ Paris, trình bày máy NC Châu u Năm 1960 – Các hệ điều khiển số chế tạo tương ứng với trình đồ kỹ thuật công nghệ bóng đèn điện tử rơle (cơ/ điện/ thủy lực), kích thước lớn, nhạy cảm với điều kiện môi trường đắt, dùng Trang Chương : Kết luận Chương KẾT LUẬN 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯC Trong luận văn thực số việc sau : Nghiên cứu lý thuyết mờ neuron mờ Tìm hiểu tổng quan máy CNC phương pháp nội suy vi phân số DDA Các ứng dụng fuzzy logic công nghiệp Xây dựng điều khiển mờ cho trình phay thô Xây dựng điều khiển neuron mờ cho trình phay tinh Mô điều khiển MATLAB 5.2 NHẬN XÉT KẾT QUẢ 5.2.1 Nhận xét mờ cho phay thô Việc ứng dụng lý thuyết mờ điều khiển cho trình phay thô đòi hỏi phải có luật xây dựng Việc áp dụng bảng tra chế độ công cắt “sổ tay công nghệ chế tạo máy” [2] làm luật cho điều khiển cách áp dụng Tuy nhiên việc áp dụng phát sinh hạn chế sau : Có nhiều tập mờ cần xây tương ứng với loại dao phay, vật liệu gia công Yếu tố vật liệu gia công chưa thể đưa vào điều khiển biến đầu vào điều làm giảm nhiều tính tổng quát điều khiển Như cần phải thực nhập vật liệu dao vật liệu gia công để tiến hành lựa chọn mờ thích hợp 5.2.2 Nhận xét mờ cho phay tinh Bộ điều khiển GARIC xây dựng cho trình phay tinh Mục tiêu trình phay tinh để tăng chất lượng bề mặt sau gia công Do chất lượng bề mặt đánh giá độ nhám Ra, mà độ nhám Ra có trình gia công nên khả “thích nghi” điều khiển GARIC Trang 107 Chương : Kết luận xảy mà trình gia công kết thúc Do máy CNC đưa chế độ công nghệ cho trình phay tinh cần phải thực cắt thử nhiều lần Nếu sau gia công thực tế mà điều khiển chưa đáp ứng chất lượng bề mặt mong muốn phải nhập lại giá trị độ nhám bề mặt để điều khiển thực việc cập nhật lại hành động Bộ điều khiển GARIC xây dựng luận văn không đề cập đến yếu tố vật liệu cho trình gia công Tuy nhiên GARIC chất mạng neuron nên để giải vấn đề vật liệu loại vật liệu khác có trọng số khác cho điều khiển GARIC Như cần phải nhập loại vật liệu gia công vào trước tiến hành gia công để chọn trọng số thích hợp 5.2.3 Nhận xét chung Quá trình gia công trình phức tạp nhiều yếu tố khác cần tính đến nhiệt cắt, lực cắt, lẹo dao, tượng biến cứng bề mặt gia công,…tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công Tuy nhiên để đưa yếu tố vào điều khiển cần kiến thức cao Một số điều giả sử quan trọng sử dụng luận văn giả sử dao mài sắt trình gia công, chưa xảy tượng mòn dao Trong trình phay thô không đặt nặng vấn đề chất lượng bề mặt, phay tinh lượng chạy dao vận tốc cắt cần thay đổi để phù hợp với tiêu chất lượng bề mặt Trong luận văn thực trình mô kết đạt luận văn minh chứng cho việc ứng dụng fuzzy logic vào điều khiển CNC nhằm mục đích nâng cao chất lượng bề mặt sau gia công Kết đạt điều khiển mờ tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào luật xây dựng Như có luật tốt mang tính tổng quát cao điều khiển mờ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đề toán Trang 108 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHAÛO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] - Phan Xuân Minh – Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển mờ, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, xuất năm 2002 Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến – Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, xuất năm 2003 Tạ Duy Liêm, Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội, xuất năm 1999 Nguyễn Đắc Lộc – Tăng Huy, Điều khiển số công nghệ máy điều khiển số CNC, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, xuất năm 2000 Lê Trung Thực, Giáo trình : công nghệ CNC, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Nguyễn Đình Thúc, Trí tuệ nhân tạo mạng nơron phương pháp & ứng dụng, nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, xuất năm 2000 Võ Lâm Chương, Nghiên cứu luật ứng xử cho robot tự hành dựa lý thuyết điều khiển mờ mờ thích nghi, luận văn thạc só, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2004 Jon Stenerson – Kelly Curran, Computer Numerical Control Operation and Programming, Prentice-Hall International Inc, USA, 1997 Hans B Kief – T.Frederick Waters, Computer Numerical Control, Macmillan/McGraw-Hill, Singapore, 1992 Clarence W de Silva, Intelligent Control Fuzzy Logic Applications, CRC Press, USA, 1995 Dr Mike S Lou, Dr Joseph C Chen & Dr Caleb M Li, Surface Roughness Prediction Technique For CNC End-Milling, Journal of Industrial Technology, Volume 15, Number - November 1998 to January 1999 Ella Bingham, Neuralfuzzy Traffic Signal Control, 1998û J.G Hasperhoven, A reinforcement based neuro-fuzzy logic controller for human stance control, M.C Thesis, University of Twente, 1997 Ivan Petrović, Kristijan Maček, Nedjeljko Peri, A Knowledge-Base Generating Fuzzy-Neural Controller, University of Zagreb, Croatia, 2000.ć Website : http://www.aptronix.com/fuzzynet/ Trang 109 Phụ lục PHỤ LỤC - - PHỤ LỤC : CÁC BẢNG DỮ LIỆU VỀ CHẾ ĐỘ CẮT 1.1 Bảng liệu cho phay mặt phẳng dao phay ngón thép gió 1.1.1 Lượng chạy dao Sz (mm/răng) Bảng PL.1 Lượng chạy dao Sz phay mặt phẳng dao phay ngón thép gió.(Bảng 5-146, [2]) Dao phay Đường kính dao Số phay D, mm Z 16 20 25 32 40 50 16 20 25 32 40 Chieàu sâu cắt τ , mm Gia công thép 0,08 – 0,05 0,10 – 0,07 0,10 – 0,06 0,07 – 0,04 0,13 – 0,09 0,09 – 0,05 0,12 – 0,07 0,09 – 0,05 0,16 – 010 0,12 – 0,08 0,16 – 0,10 0,12 – 0,07 0,20 – 0,15 0,15 – 0,10 0,2 – 0,12 0,14 – 0,08 0,25 – 0,18 0,18 – 0,12 0,25 – 0,15 0,15 – 0,10 0,30 – 0,20 0,20 – 0,14 Gia coâng gang hợp kim đồng 0,12 – 0,10 0,18 – 0,13 0,15 – 0,12 0,10 – 0,07 0,20 – 0,15 0,13 – 0,10 0,18 – 0,14 0,12 – 0,08 0,25 – 0,18 0,15 – 0,12 0,22 – 0,14 0,15 – 0,10 0,30 – 0,20 0,20 – 0,14 0,25 – 0,16 0,18 – 0,12 0,08 – 0,05 0,12 – 0,08 0,10 – 0,07 0,12 – 0,10 0,12 – 0,08 Trang 110 Phuï luïc 50 0,35 – 0,25 0,30 – 0,16 0,40 – 0,25 0,25 – 0,16 0,20 – 0,12 0,30 – 0,18 0,15 – 0,10 0,15 – 0,10 0,20 – 0,12 1.1.2 Tốc độ cắt V (m/phút) 1.1.2.1 Phay thép Bảng PL.2 Tốc độ cắt V phay thép dao phay ngón thép gió.(Bảng 5-147, [2]) T, ph 60 60 60 60 60 90 D Z 16 16 20 20 25 32 B, mm Dao phay có tiêu chuẩn Lượng chạy dao Sz mm/răng τ, 0,06 0,07 0,09 0,12 0,15 0,19 mm Tốc độ cắt V, m/ph 12 – 40 3,5 69 61 55 12 – 40 3,5 67 60 54 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 75 61 74 60 80 66 78 64 84 70 57 85 69 57 67 55 66 54 72 58 70 57 75 62 50 75 62 51 60 48 58 47,5 64 52 62 51 66 55 45 67 55 45 0,24 12 – 40 12 – 40 15 – 50 15 – 50 90 40 18 – 60 120 50 18 – 60 53 43 52 42 52 46 55 45 59 49 40 59 48,5 40 50 41 48,5 40 52 43,5 35,5 53 43 35,5 44,5 36 43 35,5 46,5 38,5 31,5 47 38,5 31,5 38,5 31,5 41,5 34,5 28 41,5 34 28 Trang 111 Phuï luïc T, ph 60 60 60 90 D Z 16 20 25 32 B, mm 12 – 40 12 – 40 15 – 50 15 – 50 90 40 18 – 60 120 50 18 – 60 Dao phay có lớn (răng thưa) Lượng chạy dao raêng Sz mm/raêng τ, 0,07 0,09 0,12 0,15 0,19 0,21 mm Tốc độ cắt V, m/ph 3,5 61 54 48 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 70 58 73 60 72 59 78 64 53 78 64 53 62 51 65 53 64 52 69 57 47 70 57 47 55 45,5 57 47,5 57 46,5 61 51 42 62 51 42 0,30 49 40,5 51 42 50 41,5 54 45 37 55 45 37 45,5 37,5 45 37 48,5 40 33 49 40 33 40 33 43 36 29,5 43,5 35,5 29 38 32 36 38,5 31,5 26 1.2.2.2 Phay gang xaùm Bảng PL.3 Tốc độ cắt V phay gang xám dao phay ngón thép gió.(Bảng 5-148, [2]) T, ph 60 60 60 60 60 90 D Z 16 16 20 20 25 32 B, mm Dao phay có tiêu chuẩn Lượng chạy dao raêng Sz mm/raêng t, 0,05 0,07 0,10 0,13 0,18 0,24 mm Tốc độ cắt V, m/ph 12 – 30 3,5 48,5 46 43 12 – 30 3,5 46 43 40,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 54 44 51 41 63 51 63 42 51 41,5 48 39 59 48,5 60 49 48 39 45 37 56 46 56 46 0,30 12 – 30 12 – 30 12 -30 12 – 30 40,5 45 37 45 34,5 52 43 53 43,5 42,5 34,5 40 32,5 49,5 41 50 41 47 38,5 47 39 44,5 36,5 Trang 112 Phuï luïc 90 40 12 – 30 120 50 12 – 30 T, ph 60 60 60 90 D Z 16 20 25 32 B, mm 12 – 30 12 – 30 12 – 30 12 – 30 90 40 12 – 30 120 50 12 – 30 3,5 5,5 3,5 5,5 74 61 50 81 66 54 71 57 47 77 62 51 66 54 44,5 72 62 51 62 51 42 68 55 45,5 58 48 39,5 64 52 43 55 45 37 61 49,5 40 Dao phay có lớn (răng thưa) Lượng chạy dao Sz mm/răng τ, 0,07 0,10 0,13 0,18 0,24 0,30 mm Tốc độ cắt V, m/ph 3,5 50 47,5 45 42 56 48,5 69 57 67 55 78 64 50 86 70 58 55 45,5 64 53 63 52 74 61 50 81 66 54 52 43 61 51 60 49 70 57 47 76 62 51 49 40,5 58 48 56 46 66 54 44 72 59 48 46 38 54 45 53 43,5 62 51 42 67 55 45,5 0,43 40 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 52 42,5 35 57 46,5 38 43,5 36 51 42,5 50 41 58 48 39,5 64 52 43 47 39 55 45 37 60 49 40,5 1.1.2.3 Phay hợp kim đồng Bảng PL.4 Tốc độ cắt V phay hợp kim đồng dao phay ngón thép gió.(Bảng 5-149, [2]) T, ph 60 60 60 D Z 16 16 20 B, mm Dao phay có tiêu chuẩn Lượng chạy dao Sz mm/răng τ, 0,05 0,07 0,10 0,13 0,18 0,24 mm Tốc độ caét V, m/ph 12 – 40 3,5 79 75 70 12 – 40 3,5 78 73 69 12 – 40 3,5 5,5 86 77 81 72 76 68 0,30 72 64 60 Trang 113 Phuï luïc 60 60 90 20 25 32 12 – 40 15 – 50 15 – 50 90 40 18 – 60 120 50 18 – 60 T, ph 60 60 60 90 D Z 16 20 25 32 B, mm 12 – 40 12 – 40 15 – 50 15 – 50 90 40 18 – 60 120 50 18 – 60 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 84 75 93 82 89 79 96 86 76 98 87 77 79 71 87 78 83 71 91 81 72 92 82 72 75 66 82 73 79 70 86 76 68 87 77 68 71 63 78 69 74 66 81 72 64 82 73 64 66 59 73 65 70 62 76 68 60 78 69 61 69 61 66 59 72 64 57 73 65 57 68 60 53 69 61 54 Dao phay có lớn (răng thưa) Lượng chạy dao Sz mm/răng τ, 0,07 0,10 0,13 0,18 0,24 0,30 mm Tốc độ cắt V, m/ph 3,5 77 73 68 65 60 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 3,5 5,5 85 76 92 82 87 77 95 84 75 92 85 76 80 71 86 77 82 73 89 79 70 87 80 71 76 68 82 73 77 69 84 75 66 82 75 67 72 64 77 69 73 65 79 70 62 78 71 64 68 60 73 65 68 61 75 66 59 73 67 60 0,43 64 56 69 61 65 57 70 63 55 69 63 56 61 54 66 59 52 65 59 53 1.2 Phay mặt phẳng dao phay dạng ngón gắn mảnh hợp kim cứng 1.2.1 Lượng chạy dao Sz (mm/phút) phay thép Trang 114 Phụ lục Bảng PL.5 Lượng chạy dao Sz phay thép dao phay ngón hợp kim cứng.(Bảng 5-160, [2]) Dụng cụ D, mm Z Dao phay có vành liền 10 – 12 14 – 16 18 – 22 20 25 30 40 50 60 6 4 6 Dao phay gắn mảnh dạng xoắn Chiều sâu cắt τ , mm 1–3 12 Lượng chạy dao Sz, mm/răng 0,025 - 0,03 0,04 - 0,06 0,03 - 0,04 0,05 – 0,08 0,04 – 0,06 0,03 – 0,04 0,07 – 0,10 0,05 – 0,08 0,03 – 0,05 0,08 – 0,12 0,06 – 0,10 0,05 – 0,10 0,05 – 0,08 0,10 – 0,15 0,08 – 0,12 0,06 – 0,10 0,05 – 0,09 0,10 – 0,18 0,08 – 0,12 0,06 – 0,10 0,05 – 0,09 0,10 – 0,20 0,10 – 0,15 0,08 – 0,12 0,06 – 0,10 0,12 – 0,20 0,10 – 0,16 0,10 – 0,12 0,08 – 0,12 1.2.2 Tốc độ cắt V (m/phút) phay thép Bảng PL.6 Tốc độ cắt V phay thép dao phay hợp kim cứng (Bảng 5-161, [2]) T, ph Loaïi dao Phay D Z 12 120 Dao Phay dạng mũi Khoan 16 20 90 120 Dao phay gắn mảnh 20 30 τ, mm 0,03 1,3 2,1 3,4 1,3 2,1 3,4 5,6 2,1 3,4 5,6 3,4 5,6 9,0 3,4 5,6 9,0 124 110 98 139 123 110 97 126 112 100 230 203 181 208 186 165 Lượng chạy dao Sz, mm/răng 0,04 0,055 0,077 0,105 0,145 Tốc độ cắt V, m/ph 128 113 102 90 117 104 92 213 187 167 193 171 152 123 108 96 86 108 97 85 196 175 156 178 158 141 109 98 87 77 100 88 79 182 161 144 164 145 130 170 150 134 151 134 119 138 123 110 0,2 128 113 101 Trang 115 Phuï luïc 40 50 180 60 1.3 3,4 5,6 9,0 3,4 5,6 9,0 3,4 5,6 9,0 236 210 186 214 190 169 226 202 280 255 226 202 230 205 182 244 216 194 220 195 178 198 176 155 209 186 166 206 183 161 187 167 148 194 171 152 191 167 146 169 152 135 177 157 140 172 153 137 157 138 123 163 145 129 142 125 143 127 115 150 133 118 Các bảng liệu hệ số hiệu chỉnh Bảng PL.7 Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào độ cứng gang (Bảng 5-134, [2]) HB Hệ số điều chỉnh

Ngày đăng: 09/06/2014, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 MÁY CÔNG CỤ CNC

    • 1.1.1 Lòch sử của máy công cụ CNC

    • 1.1.2 Dòng lưu thông tín hiệu trong hệ điều khiển số

      • 1.1.2.1 Dòng lưu thông tín hiệu

      • 1.1.2.2 Các thông tin điều khiển

      • 1.1.3 Điều khiển CNC

        • 1.1.3.1 Cấu trúc của hệ điều khiển CNC

        • 1.1.3.2 Các cấu tử phần cứng của điều khiển CNC

        • 1.1.4 Các mức phát triển của hệ điều khiển CNC đa xư

          • 1.1.4.1 Mức phát triển vào giai đoạn 1970-1971

          • 1.1.4.2 Mức phát triển hiện tại

          • 1.1.5 Mô tả chức năng của một hệ điều khiển đa xử

            • 1.1.5.1 Các khối chức năng của cụm điều khiển trung

            • 1.1.5.2 Bộ điều phối dữ liệu DC (Data Controller)

            • 1.1.5.3 Bộ điều khiển các trục

            • 1.1.6 Mạch điều chỉnh vò trí

            • 1.2 BỘ NỘI SUY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VI PHÂN SỐ DDA

              • 1.2.1 Khái niệm nội suy

              • 1.2.2 Các dạng nội suy

              • 1.2.3 Phương pháp nội suy phân tích vi phân số DDA

                • 1.2.3.1 Phương pháp nội suy thẳng

                • 1.2.3.2 Nội suy vòng theo phương pháp DDA

                • 1.2.4 Quá trình thực hiện DDA trên máy NC

                  • 1.2.4.1 Cấu trúc của bộ nội suy đường thẳng

                  • 1.2.4.2 Cấu trúc của bộ nội suy đường cong

                  • 1.3 TỔNG QUAN VỀ FUZZY LOGIC VÀ CÁC ỨNG DỤNG FUZZY LOG

                    • 1.3.1 Giới thiệu về Fuzzy logic

                    • 1.3.2 Ứng dụng của điều khiển mờ trong máy giặt

                      • 1.3.2.1 Giới thiệu

                      • 1.3.2.2 Bộ điều khiển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan