Thu thập phân tích và xử lý các tài liệu cơ bản trên hệ thống sông hồng ,sông thái bình

203 722 0
Thu thập phân tích và xử lý các tài liệu cơ bản trên hệ thống sông hồng ,sông thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học công nghệ Bộ NN PT nông thôn Trờng đại học thủy lợi TI KHOA HC C LP CP NH NC NGHIấN CU C S KHOA HC V THC TIN IU HNH CP NC MA CN CHO NG BNG SễNG HNG Báo cáo đề tài nhánh Thu thập, phân tích xử các tài liệu bản trên hệ thống sông hồng & thái bình Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Phạm Thị Hơng Lan 6757-4 12/3/2008 Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Danh s¸ch nh÷ng ng−êi tham gia thùc hiÖn chÝnh ®Ò tµi nh¸nh TT Họ tên Đơn vị Chức danh Thành viên 1 Phạm Thị Hương Lan ĐHTL TS Chủ nhiệm đề tài nhánh 2 Lê Văn Nghinh ĐHTL PGS.TS Tham gia 3 Hoàng Thái Đại ĐHTL TS Tham gia 4 Lê Thị Thu Hiền ĐHTL Th.S Tham gia 5 Nguyễn Thị Thu Nga ĐHTL Th.S Tham gia 6 Bùi Du Dương ĐHTL KS. Tham gia 7 Nguyễn Tiến Thái ĐHTL KS Tham gia 8 Nguyễn Quang Phi ĐHTL KS Tham gia 9 Vũ Thị Thu Huệ ĐHTL KS Tham gia 10 Phạm Văn Chiến ĐHTL KS Tham gia Lời nói đầu Đề tài nhánh Phân tích xử số liệu thủy văn là đề tài số 1 trong tổng số 11 đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn điều hành cấp nớc cho mùa cạn đồng bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau: - Thu thập, phân tích, xử các số liệu khí tợng thủy văn - Các tài liệu về quy hoạch dân sinh, kinh tế - Các tài liệu địa hình - Các tài liệu thủy văn quan trắc tại các tuyến công trình Các nội dung trên đợc phân tích, trình bày cụ thể trong nội dung của bốn chuyên đề thành phần thể hiện trong báo cáo này. Đề mục nghiên cứu không thể triển khai thành công đạt đợc kết quả nếu thiếu sự động viên chỉ đạo của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trờng Đại học Thủy lợi, Ban chủ nhiệm đề tài, Phòng Quản khoa học, khoa Thủy văn Tài nguyên nớc. Thay mặt cho nhóm nghiên cứu, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Nhóm thực hiện chuyên đề xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm t liệu, Cục mạng lới, Trung tâm Khí tợng thủy văn Quốc gia, Đài Khí tợng thủy văn Đông Bắc rất nhiều quan liên quan đã giúp chúng tôi thực hiện tốt việc thu thập, phân tích xử số liệu. Do thời gian trình độ hạn, những kết quả nghiên cứu đạt đợc chắc còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tế. Tập thể tác giả mong tìm đợc sự cảm thông nhất là sự góp ý cho những công tác nghiên cứu tiếp của đông đảo các chuyên gia trong ngoài ngành, các bạn đồng nghiệp cùng các độc giả đọc báo cáo này. Xin chân thành cám ơn. Hà nội ngày 30 tháng 10 năm 2007 1 Bộ Khoa học công nghệ Bộ NN PT nông thôn Trờng đại học thủy lợi BO CO TNG KT TI NGHIấN CU KHOA HC CP NH NC NGHIấN CU C S KHOA HC V THC TIN IU HNH CP NC MA CN CHO NG BNG SễNG HNG Báo cáo đề tài nhánh Phân tích các số liệu khí tợng thuỷ văn I. Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nớc mùa cạn cho đồng bằng sông hồng Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Phạm Thị Hơng Lan Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 2 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH 5 1.1. Vị trí địa 5 1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất thảm phủ thực vật. 11 CHƯƠNG 2 : TÀI LIỆU ĐO ĐẠC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TRONG LÂN CẬN LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH 16 2.1 Mạng lưới trạm đo khí tượng thuỷ văn 16 2.2 Nhận xét chung về tài liệu khí tượng thuỷ văn 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH 22 3.1 Đặc điểm khí hậu lưu vực sông HồngThái bình 22 3.2. Đặc điểm dòng chảy trên lưu vực sông HồngThái bình 34 KẾT LUẬN 53 Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 2 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, do chế độ khí hậu nhiều sự thay đổi nên đã chi phối đến chế độ dòng chảy sông ngòi, trong đó hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông Hồng là nguồn thuỷ duy nhất chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng - Thái Bình. Quy luật hình thành sự thay đổi của nó bị chi phối mạnh bởi chế độ khí hậu những công trình hồ chứa đầu nguồn. Do vậy khi nghiên cứu chế độ làm việc vận hành hệ thống hồ chứa, hệ thống các công trình lấy nước ở hạ lưu cần được xem xét theo quan điểm hệ thống. Bài toán tổng hợp sử dụng nguồn nước trên lưu vực được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa bài toán điều hành mùa lũ mùa kiệt với các nội dung, điều hành phòng lũ, trữ n ước phát điện trong mùa lũ, với cân bằng nước cho các mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn. Như vậy quan điểm hệ thống với bài toán đa mục tiêu sẽ được nghiên cứu sở cho việc khai thác sử dụng nguồn nước một cách hợp nhất. Nguồn nước là sản phẩm của khí hậu chịu sự chi phối phức tạp của nhiều yếu t ố, trong đó những yếu tố mang tính toàn cầu những yếu tố địa phương. ở nước ta cụ thể hơn trên hệ thống sông Hồng, do nguồn nươc phân bố không đều trong năm, do vậy không thể xem xét tách rời nguồn nước mùa cạn nguồn nước mùa lũ mà cần xem xét nó trong một bài toán chung gọi là quản tổng hợp sử dụng nước trên lưu vực, các nội dung điều hành phòng lũ, trữ nước phát điện trong mùa lũ, cân đối nguồn nước cho các mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn bao gồm cấp nước phát điện. Như vậy quan điểm hiện đại là phải xem xét đa mục tiêu trên sở khai thác sử dụng hợp lý. Về dòng chảy mùa cạn giải quyết mâu thuẫn giữa phát điện với nhu cầu cấp nước cho hệ thống sông Hồng còn tồ n tại một số bất cập như sau: 1. Nhiệm vụ cấp nước cho hạ lưu đã thay đổi so với thiết kế ban đầu - Theo thiết kế xả xuống hạ du mùa kiệt không nhỏ hơn 600 m3/s, trong đó dòng chảy sinh thái chưa được xác định một cách sở khoa học - Tần suất cấp nước thiết kế hiện tại p=75%, nhưng theo quy hoạch phát triển sẽ nâng lên p=85% - Các nghiên cứu giai đoạn trước khi thêm các hồ chứa mới như Tuyên Quang Sơn La mới là cân bằng lượng nước cho cả mùa mà chưa nghiên cứu cho tuần, tháng nên đã gây thiếu nước trong các năm từ 2003-2004 Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 3 2. Tình hình thời tiết biến động, do ảnh hưởng của Elnino Lanila, các chu kỳ khô hạn xu thế gia tăng nước đến trong mùa cạn ít, trong khi mưa mùa cạn cũng giảm làm tăng tính khốc liệt của tình hình thiếu nước. Trong khi yêu cầu dùng nước của các ngành kinh tế xu thế ngày càng tăng do phát triển kinh tế, dân số tăng, đặc biệt là cấp nước vụ đông đang trở thành vụ chính do tăng vụ thâm canh. Điều đ ó đồng nghĩa với lượng nước cần tăng đột biến 3. Đối với hồ chứa Hoà Bình Thác Bà mới chỉ quy trình vận hành chống lũ chứ chưa quy trình cấp nước trong mùa cạn cho vùng đồng bằng, chính vì vập chưa chủ động trong việc lập kế hoạch hàng năm cho phát điện cấp nước hạ du. 4. Đối với hệ thống công trình cấp phân phối nước vùng đồng bằ ng hiện chưa quy trình điều hành chung cho cả hệ thống 5. Chưa những nghiên cứu làm sở khoa học cho việc xác định nhu cầu nước sinh thái cho các hệ thống sông HồngThái Bình Trên sở của những điều kiện đặc điểm nêu trên, việc xây dựng sở khoa học nhằm điều hành hệ thống các hồ chứa phục vụ kiểm soát lũ, điề u phối chia sẻ nguồn nước cho các hệ dùng nước khác nhau, nhằm tránh những tổn thất lớn về kinh tế xã hội là rất cấp thiết, do đó đề tài cấp nhà nước "Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng" đã được Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt với thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2005 đế n tháng 6/2006 với các mục tiêu như sau: a. Đề xuất được sở khoa học để điều hành cấp nước phân phối nước cho toàn mùa kiệt những năm hạn b. Đề xuất được quy trình vận hành các hồ chứa phục vụ phát điện cấp nước trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng Để đạt được các mục tiêu nêu trên, đề tài gồm những nội dung chính như sau: - Thu thập, phân tích sử số liệu khí tượng thuỷ văn, số liệu về quy hoạch dân sinh kinh tế, tài liệu về địa hình, các số liệu quan trắc thuỷ văn tại các tuyến công trình - Điều tra đánh giá hiện trạng công trình lấy nước tình hình sử dụng nước hệ thống sông Hồng, điều tra hiện trạng xâm nhập mặn vận hành cấp nước các công trình lấy nướ c đồng bằng sông Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 4 Hồng, điều tra hiện trạng điều hành cấp nước hồ chứa Hoà Bình, Thác Bà công tác quản nước trong thời ký kiệt, phân tích, đánh giá hiện trạng công trình quản hệ thống - Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh hưởng của hồ chứa Hoà Bình Thác Bà - Tính toán, dự báo thuỷ văn xác định nhu cầu nước cho đồng bằng sông Hồng - Lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2010 – 2015 kể đến các hồ chứa Sơn La Tuyên Quang Báo cáo này sẽ đề cập đến vấn đề thứ nhất của đề tài, đó là phân tích các số liệu khí tượng thuỷ văn đồng bằng sông Hồng. Qua báo cáo này, nhóm thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ, trường Đaị học Thuỷ lợi, ban chủ nhiệm Đề tài đã giúp đỡ nhóm chúng tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề phân tích các số liệu khí tượng, thuỷ văn vùng đồng bằng sông Hồng. Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ đó. Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG HỒNG - THÁI BÌNH 1.1. Vị trí địa Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy xuống phía đông nam vào Việt Nam cuối cùng đổ ra Biển Đông. Con sông này trước khi vào Việt Nam tên là sông Nguyên, khi vào Việt Nam tên là sông Hồng, chảy giữa hai dãy núi Hoàng Liên Sơn Con Voi về phía đông nam xuống vùng đồng bằng, chảy qua giữa thủ đô Hà Nội của Việt Nam, chảy qua châu thổ sông Hồng cuối cùng đổ ra Biển Đ ông. Sông Thái Bình bắt nguồn từ Việt Nam về phía bắc của Hà Nội, chảy về phía đông nam cuối cùng đổ ra Biển Đông. Ở phía nam Hà Nội, sông Đuống tách từ sông Hồng nhập vào sông Thái Bình chảy về phía đông. Cảng Hải Phòng nổi tiếng nằm ở phía bắc cửa sông Thái Bình. Tổng diện tích sông Hồng sông Thái Bình vào khoảng 169.000km 2 diện tích lưu vực của hai sông này trong lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.840km 2 . Châu thổ sông nằm hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam diện tích ước tính khoảng 17.000km 2 . Chiều daì sông Hồng trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 328km. Sông Đà diện tích lưu vực khoảng 52.600km 2 chiều dài sông khoảng 980km, khoảng 45% sông ở Trung Quốc 55% còn lại ở Việt Nam. Sông diện tích lưu vực khoảng 39.000km 2 trong đó 22.748km 2 là ở Việt Nam. Chiều dài sông Lô vào khoảng 470km. Hệ thống sông Thái Bình do 3 sông: Cầu, Thương Lục Nam hợp thành. Hệ thống sông nằm ở khu vực đông bắc Bắc Bộ, phía tây phía bắc giáp lưu vực sông Hồng, phía đông giáp hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, phía đông nam giáp lưu vực các sông nhỏ ở Quảng Ninh phía nam giáp vịnh Bắc Bộ. Phần phía tây tây bắc là vùng núi cao thuộc cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn - Yên Lạc quy tụ về dãy núi Tam Đảo với đỉ nh Pia-Bioc cao 1576 m, dãy núi Tam Đảo ở phía tây nam với đỉnh cao 1592m; phần phía bắc đông bắc là vùng núi thuộc cánh cung Bắc Sơn với một số đỉnh núi cao trên 1000 m như đỉnh Cốc Xe 1131 m, Khao Kiên 1107 m, phía đông nam giáp với tỉnh Quảng Ninh là dãy núi Yên Tử cao 1068 m. Vùng đồi núi thấp phân bố ở trung lưu sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam với độ cao Báo cáo chuyên đề: Thu thập, phân tích xử số liệu Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng 6 dưới 100-200 m. Vùng đồng bằng nằm ở hạ lưu các sông, địa hình bằng phẳng thấp. Nhìn chung, địa hình ở lưu vực sông Cầu thấp dần từ bắc xuống nam, còn ở 2 lưu vực sông Thương sông Lục Nam thì thấp dần theo hướng đông bắc - tây nam. Độ cao trung bình của lưu vực của sông Cầu, sông Thương xấp xỉ nhau (190 m) còn ở sông Lục Nam thì cao hơn (207m). Hệ thống sông Hồnghệ thố ng sông lớn thứ hai ở nước ta, chỉ sau hệ thống sông Mê Kông. Nhưng nếu xét về phần diện tích lưu vực cũng như lượng dòng chảy được sinh ra trong lãnh thổ nước ta thì nó được xếp hàng đầu. Với diện tích lưu vực 155.000km 2 , trong đó 72.800 km 2 nằm trong lãnh thổ nước ta (chiếm 47%) 82.200 km 2 (53%) nằm trong lãnh thổ Trung Quốc, hệ thống sông Hồng nằm trong phạm vi địa 20 0 00 , -25 0 30 , vĩ bắc 100 0 00 , -100 0 07 , kinh đông, phía bắc giáp lưu vực Trường Giang, phía đông nam giáp lưu vực sông Thái Bình, phía tây giáp lưu vực sông Công sông Mã, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ. Địa hình lưu vực thấp dần theo hướng tây bắc-đông nam, độ cao đường phân nước (ranh giới lưu vực) xung quanh hệ thống sông bằng khoảng 2000-3000 m ở lãnh thổ Trung Quốc 1000-2000 m ở Việt Nam. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn lưu vực với độ cao trung bình 1090 m. Phần phía tây của l ưu vực nằm trong lãnh thổ nước ta được giới hạn bởi khối núi ở biên giới Việt-Lào với những đỉnh núi cao trên 1800 m như Pu- đen-đinh (1886 m), Pu-sam-sao (1987m), về phía bắc dãy núi Pu-si-lung (3076 m) nằm ở biên giới Việt-Trung, phía đông được giới hạn bởi cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc với những núi cao trên 1500 m như đỉnh Phia Bioc cao 1576 m. Trung thượng lưu của hệ thống sông là những khối núi cao nguyên. Đáng kể nhất là dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài 180km từ biên gi ới Việt-Trung đến Vạn Yên với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, Pu Luông 2985 m. Đó cũng là đường phân nước giữa sông Đà sông Thao. Dãy núi Con Voi chạy gần song song với sông Thao, là đường phân nước giữa sông Thao với sông Lô. Các cao nguyên đá vôi thể kể đến là các cao nguyên: Ta Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu trong lưu vực sông Đà, các cao nguyên Bắc Hà, Quản Bạ, Đồng Văn trong lưu vực sông Lô. Xen kẽ những cao nguyên, đồi núi là những thung lũng, bồn địa bằng phẳng như các b ồn địa Nghĩa Lộ, Quang Huy. Vùng trung du được đặc trưng bởi địa hình đồi dạng bát úp với độ cao dưới 50-100 m. Hạ lưu sông Hồng kết hợp với hạ lưu sông Thái Bình đã tạo thành đồng bằng sông Hồng-sông Thái Bình. Như vậy, đồng bằng sông Hồng-Thái Bình (đồng bằng châu thổ Bắc Bộ) do phù sa của 2 hệ thống sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp, địa hình bằng phẳng, hơi nghiêng ra biển theo hướ ng tây bắc - đông nam, trừ một số đồi độ cao thường dưới 10 m. [...]... úc Sông Mới Bạch Đằng Thái Bình Lạch Tray Luộc Kinh Thày Văn úc Hồng Đuống Hồng Đà Đáy Thái Bình Kinh Thày Gùa Rạng Kim Môn Thái Bình Hồng Thái Bình Luộc Trà Trà Trà HồngHồng Đào Ninh Đáy Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Hồng Hồng Hồng 144000 Hồng Hồng Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình Hồng Thái Bình Hồng. .. Đô Ngòi Thia Ngòi Nhù Ngòi Hút Nậm Kim Hồng Chảy Chảy Lô Bứa Phó Đáy Lô Hồng Lô Lô Gâm Lô Lô Lô Gâm Lô Lô Gâm Cầu Cầu Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Thái Bình Thái Bình 33 664 41000 48000 2620 138 1520 503 602 230 6170 1190 1190 8260 16500 11900 29600 29800 2220 712 H, Q X, Ton, H H, Q, R X,... 5800 Hệ thống sông Sông Đáy Hồng Sông Đào Nam Định Kể từ Việt Trì Nếu kể cả hữu ngạn sông Hồng thì Flv= 8000 km2 241 31.5 Sông Ninh 51.8 Sông Đuống 67.0 Sông Luộc 72.4 Sông Trà 64.0 Sông Cầu 6030 6030 385 385 Sông Thơng 3650 3650 157 157 3050 3150 175 175 Sông Lục Nam Hệ thống sông Thái Tổng thợng du Bình Sông Văn úc 12700 71.0 Sông Kinh Thầy 97.0 Sông Kinh Môn 42.5 Sông Hồng 143300 60800 82500 Sông. .. Cọc Cọc Cọc 1959 1956 1960 1960 1966 Cầu Cầu Cầu Tài Chi Tiên Yên Kinh Thày Đá Bạch Kỳ Cùng Trung Bắc Giang Bằng Giang Gâm Lục Nam Cẩm Đàn Thơng Cầu Hồng Thái Bình Thái Bình Thái Bình Thái Bình X, Ton, H X, Ton, H, Q, R X, Ton, H X, Ton, H H Cọc Cáp thuyền Cọc Cọc Cọc, thu chí 1932 1955 1902 1905 Lục Nam Đuống Cầu Thơng Thái Bình Hồng Thái Bình 5780 Thái Bình X, H X, H X, H H Cọc, tự ghi Cọc, tự ghi... Hệ thống Diện tích Yếu tố đo đạc (km2) Hồng 33800 X, Ton, H, Q, R Hồng 6740 H, Q, R Hồng 2680 X, Ton, H, Q, R Hồng 638 X, Ton, H, Q Hồng 155 X, Ton, H, Q Hồng X, H Hồng 45900 X, Ton, H, Q, R Mã 6430 X, Ton, H, Q Hồng H Hồng 51800 X, Ton, H, Q, R Bùi Bôi Hồng Hồng Nậm Mu Nghĩa Đô Ngòi Thia Ngòi Nhù Ngòi Hút Nậm Kim Hồng Chảy Chảy Lô Bứa Phó Đáy Lô Hồng Lô Lô Gâm Lô Lô Lô Gâm Lô Lô Gâm Cầu Cầu Hồng Hồng... Cọc Cáp thuyền Cáp thuyền Cọc Cáp thuyền, Tự ghi Cáp cầu treo Cọc Cáp thuyền Cáp thuyền Cọc Cáp nôi Cọc Cáp nôi Cáp thuyền Cáp nôi Cọc Cáp Cọc Cáp thuyền Cáp thuyền Cọc Cọc Cọc Cáp thuyền Cọc Cáp thuyền Cáp thuyền Cáp thuyền Thu chí Cọc Thu chí Cọc, thu chí Cáp nôi Cáp thuyền Cọc Nghiờn cu c s khoa hc, thc tin iu hnh cp nc mựa cn cho ng bng sụng Hng 18 Bỏo cỏo chuyờn : Thu thp, phõn tớch v x s liu... Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng Hồng H H H, Ton H H H H H H H, Q, R H, Q, R H, Q, R, C H H, Tokk, X H, X, Ton H, Ton H H, X H, X H, Ton H, Ton H, X H, X, Ton H, X, Tokk H, X, Ton H, Ton H, X H, X, Ton H, Ton H, Ton H, Ton Cọc, tự ghi Cọc, thu chí Cọc, thu chí Cọc Tự ghi Tự ghi Cọc, thu chí Cọc Cọc Ca nô, tự ghi Cáp, thuyền Ca nô Cọc Cọc Thu chí Tự ghi Tự ghi Tự ghi Thu chí Tự ghi Thu chí Thu ... cỏo chuyờn : Thu thp, phõn tớch v x s liu H : mực nớc sông, Q : là lu lợng nớc, Tn : là nhiệt độ nớc, : lu lợng phù sa, S : độ đục phù sa, F : diện tích lu vực sông tính đến trạm thu văn, Bảng 2.2: Thời gian, yếu tố đo đạc ở từng trạm thu văn trên lu vực sông Hồng Thái Bình TT Tên trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lai Châu Nậm Giàng Nậm Mức Bản Yên Nà Hừ Mờng Tè Tạ Bú Xã Là Quỳnh Nhai Hoà Bình Năm TL... Cọc Thu chí Tự ghi Tự ghi Cọc, Thu chí Thu chí Tự ghi Cọc Cọc 4060 2090 670 2330 Nghiờn cu c s khoa hc, thc tin iu hnh cp nc mựa cn cho ng bng sụng Hng 19 Bỏo cỏo chuyờn : Thu thp, phõn tớch v x s liu 92 93 94 95 Phú Lễ Bến Đế Ninh Bình Gián Khẩu 96 Nh Tân 1957 1966 1907 1956 1957 Ninh Bôi Đáy Hoàng Long Đáy Hồng Hồng Hồng Hồng H H H, Ton H, Ton Thu chí Tự ghi Cọc, thu chí Cọc Hồng H, Ton Thu ... Định C Thái Bình Tiến Đức Ba Lạt Nam Định Trực Phơng Phủ 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Thái Bình 2760 Thái Bình Thái Bình 55 505 Thái Bình Thái Bình 1560 1220 2360 2880 Ton, H X, H X, H X, Ton, H, Q X, Ton, H, Q X, Ton, H X, Ton, H X, Ton, H, Q, R X, Ton, H X, Ton, H X, Ton, H Cọc Cọc Cọc Cáp nôi Cáp nôi Cọc Cọc Cáp thuyền . BNG SễNG HNG Báo cáo đề tài nhánh Thu thập, phân tích và xử lý các tài liệu cơ bản trên hệ thống sông hồng & thái bình Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Kim Truyền Chủ nhiệm chuyên. bằng sông Hồng Đề tài nhánh thực hiện các nội dung chính sau: - Thu thập, phân tích, xử lý các số liệu khí tợng thủy văn - Các tài liệu về quy hoạch và dân sinh, kinh tế - Các tài liệu địa. từ sông Hồng và nhập vào sông Thái Bình chảy về phía đông. Cảng Hải Phòng nổi tiếng nằm ở phía bắc cửa sông Thái Bình. Tổng diện tích sông Hồng và sông Thái Bình vào khoảng 169.000km 2 và

Ngày đăng: 09/06/2014, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Nghien cuu co so khoa hoc, thuc tien dieu hanh cap nuoc mua can cho Dong bang song Hong

    • Muc luc

    • Mo dau

    • Chuong1: Tong quan ve luu vuc song Hong-Thai Binh

      • 1.Vi tri dia ly

      • 2.Dac diem tu nhien

      • Chuong 2: Tai lieu do dac khi tuong thuy van trong va lan can luu vuc song Hong-Thai Binh

        • 1.Mang luoi tram do khi tuong thuy van

        • 2.Nhan xet chung ve tai lieu khi tuong thuy van

        • Chuong 3: Phan tich cac dac trung khi tuong thuy van tren luu vuc song Hong-Thai Binh

          • 1.Dac diem khi hau luu vuc song Hong-Thai Binh

          • 2.Dac diem dong chay tren luu vuc song Hong-Thai binh

          • Ket luan

          • II.Phan tich cac so lieu ve qui hoach va dan sinh kinh te cua cac tinh vung Dong bang song Hong va phu can

            • Muc luc

            • Chuong 1: Phan tich hien trang kinh te xa hoi tren luu vuc song Hong-Thai binh

              • 1.Hien trang xa hoi

              • 2.Hien trang kinh te cac nganh co su dung nguon nuoc

              • 3.Phat trien nang luong dien

              • 4.Hien trang cong trinh tren luu vuc

              • Chuong 2: Quy hoach phat trien kinh te xa hoi vung Dong bang song Hong den nam 2010 va nam 2020

                • 2.Quy hoach phat trien cong nghiep

                • 3.Quy hoach phat trien nong thon

                • 4.Quy hoach phat trien lam nghiep

                • 5.Quy hoach phat trien thuy san

                • 6.Quy hoachphat trien dich vu

                • 1.Du bao phat trien dan so

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan