kỹ thuật xây dựng văn bản quản lý

232 1.4K 0
kỹ thuật xây dựng  văn bản quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN QUẢN PGS.TS. Chu Thị Thủy An  Kiến thức: Trang bị được những kiến thức cơ bản về văn bản quản lý, từ đó, có thể vận dụng vào quá trình soạn thảo, ban hành cũng như thi hành các loại văn bản quản lý.  Kỹ năng: + Có kỹ năng soạn thảo và tổ chức ban hành các loại văn bản quản . + Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức đã học vào việc phân tích các văn bản quản để thi hành đúng, hiệu quả.  Thái độ: Nghiêm túc, khoa học trong việc soạn thảo, ban hành cũng như thi hành các loại văn bản quản lý. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Những vấn đề chung về văn bản quản CHƯƠNG 1 • Yêu cầu kỹ thuật và qui trình soạn thảo, ban hành văn bản quản CHƯƠNG 2 • Cách thức sọan thảo các loại văn bản quản CHƯƠNG 3 MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Hoàng Giang, Cẩm nang kỹ thuật soạn thảo văn bản, NXB Lao động xã hội, 2008. 2.Học viện hành chính quốc gia, Giáo trình kỹ thuật xây dựngban hành văn bản, NXB Giáo dục, 2006. 3.Học viện quản giáo dục, Chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nước ngành giáo dục và đào tạo, Tập 2, Hà Nội, 2006. 4. Bộ Nội vụ, Thông tư 01/2011/TT-BNV, Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, Hà Nội, 2011. 5. Lê Văn In, Mẫu soạn thảo văn bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN Kiến thức: Phân tích, giải được các khái niệm cơ bản về văn bảnvăn bản quản lý, các loại văn bản quản lý, chức năng của văn bản quản lý.  Kỹ năng: Vận dụng tri thức trên vào việc soạn thảo, ban hành, thi hành các loại văn bản quản lý.  Thái độ: Thấy được vai trò, vị trí của việc nắm vững khái niệm, chức năng của các loại văn bản trong quản nói chung và quản giáo dục nói riêng. MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 1.Những khái niệm cơ bản về văn bản 1.1.Khái niệm về văn bản 1.2.Khái niệm về văn bản quản nhà nước 2. Phân loại văn bản 2.1.Văn bản qui phạm pháp luật 2.2.Văn bản hành chính thông thường 2.3. Văn bản chuyên môn- kỹ thuật 3. Chức năng của văn bản 3.1.Chức năng thông tin 3.2. Chức năng quản 3.3. Chức năng pháp 3.4.Chức năng văn hoá xã hội 4. Vai trò của văn bản trong hoạt động quản 4.1.Văn bản là phương tiện đảm bảo thông tin cho hoạt động của cơ quan 4.2.Văn bản là phương tiện truyền đạt các quyết định quản 4.3. Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo, quản 4.4. Văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật 5.Hiệu lực của văn bản 5.1.Hiệu lực về thời gian 5.2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1 1. Thế nào là văn bản? 2. Thế nào là văn bản quản lí nhà nước? 3. Văn bản quản lí nhà nước được phân thành mấy nhóm? Nêu tên mỗi nhóm. MỘT SỐ CÂU HỎI 1. Thế nào là văn bản qui phạm pháp luật? Văn bản qui phạm pháp luật gồm những loại nào? Nêu tên và lấy ví dụ! 2. Thế nào là văn bản hành chính thông thường? Văn bản hành chính thông thường được phân loại như thế nào? Nêu tên và lấy ví dụ minh họa! 3. Thế nào là văn bản chuyên môn-kĩ thuật? Có mấy loại văn bản chuyên môn – kĩ thuật? Đó là những loại nào? Nêu tên và lấy ví dụ minh hoa? MỘT SỐ CÂU HỎI 1. Nêu các chức năng cơ bản của văn bản quản nhà nước! MỘT SỐ CÂU HỎI [...]... thuật Văn bản thuật VĂN BẢNTHUẬT VĂN BẢN CHUYÊN MÔN Là văn bản trong các lĩnh vực như tài chính, tư pháp, ngoại giao… Là văn bản trong các lĩnh vực xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thủy văn HỢP ĐỒNG Hợp đồng là một dạng văn bản đặc biệt thuộc nhiều lĩnh vực hoạt động chuyên môn khác nhau Nếu như văn bản quản hành chính nhà nước thể hiện ý chí, mệnh lệnh quản đơn phương,... một văn bản quản nhà nước? Thế nào là chức năng quản lí? Bạn biết những gì về chức năng quản lí của văn bản quản lí nhà nước? Muốn thực hiện được chức năng quản văn bản phải đảm bảo yêu cầu nào? Thế nào là chức năng pháp lí? Bạn biết những gì về chức năng pháp lí của văn bản quản nhà nước? Thế nào là chức năng văn hóa-xã hội? I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.Khái niệm văn bản  Theo nghĩa rộng: Văn. .. dân Văn bản hành chính thông thường đưa ra các quyết định quản lý, do đó, không được dùng để thay thế cho văn bản qui phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt CÁC LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG Công văn Tờ trình Diễn văn Thông cáo Biên bản Công điện Thông báo Đề án, phương án Các loại giấy Báo cáo Kế hoạch, chương trình Các loại phiếu 2.3 VĂN BẢN CHUYÊN MÔN – KĨ THUẬT Văn bản chuyên môn - kĩ thuật. .. thể  Chỉ thị cá biệt:Là loại văn bản dùng để giải quyết những công việc mang tính chất cá biệt của cơ quan quản nhà nước 3 CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN Thông tin Quản lí Khác… CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN Pháp lí Văn hóa – Xã hội 3.1 CHỨC NĂNG THÔNG TIN Thông tin là chức năng cơ bản nhất của mọi loại văn bản, không loại trừ văn bản quản nhà nước  Các thông tin chứa trong các văn bản là nguồn của cải quí giá... các hoạt động quản thuận lợi Quản cần có tổ chức và phương tiện, trong đó, văn bản có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với hiệu quả quản Các loại văn bản được ban hành thường xuyên trong các cơ quan lãnh đạo và quản nhà nước như thông tư, chỉ thị, quyết định, điều lệ, thông báo… đóng vai trò là công cụ tổ chức các hoạt động quản Nhờ có các loại văn bản đó mà các cơ quan quản và lãnh đạo... hoạt động bộ máy quản Nếu văn bản không chỉ ra được những khả năng để thực hiện, thiếu tính khả thi, không giúp cho các cơ quan bị quản giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của mình thì dần dần các cơ quan này sẽ mất thói quen tôn trọng các văn bản Văn bản quản nhà nước khi đó sẽ mất đi chức năng quản của chúng 3.3 CHỨC NĂNG PHÁP LÍ    Thực hiện chức năng thông tin quản lý, văn bản được sử dụng... pháp để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong quản nhà nước Chính mục đích ban hành đã tạo nên chức năng pháp của các văn đó Chức năng pháp của văn bản còn được thể hiện tùy thuộc vào từng loại văn bản cụ thể, nội dung và tính chất pháp cụ thể, văn bản có tác dụng rất quan trọng trong việc xác lập mối liên hệ giữa các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy quản nhà nước; giữa hệ thống quản lý. .. thông tin quản thành văn (được văn bản hóa) do các cơ quan quản nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định và được Nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biện pháp khác nhau nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lí nội bộ nhà nước hoặc giữa các quan nhà nước với các tổ chức và công dân 2.PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN NHÀ NƯỚC VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN HÀNH CHÍNH... văn bản đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một số cơ quan nhà nước nhất định theo qui định của pháp luật Những cơ quan tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng các loại văn bản này phải theo mẫu qui định của các cơ quan nói trên, không được tùy tiện thay đổi nội dung và hình thức của văn bản đã được mẫu hóa CÁC LOẠI VĂN BẢN CHUYÊN MÔN – KĨ THUẬT Văn bản chuyên môn Văn bản chuyên môn – kĩ thuật Văn bản. .. máy quản cần dựa vào đó để hoạch định phương hướng hoạt động của mình  3.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÍ   Văn bản có chức năng quản lí bởi vì văn bản là công cụ tổ chức các hoạt động quản nhà nước, văn bản giúp cho các cơ quan và lãnh đạo điều hành các hoạt động của bộ máy nhà nước trong nhiều phạm vi không gian và thời gian Chính chức năng này tạo nên vai trò đặc biệt quan trọng của văn bản quản nhà . CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ  Kiến thức: Phân tích, lý giải được các khái niệm cơ bản về văn bản và văn bản quản lý, các loại văn bản quản lý, chức năng của văn bản quản lý.  Kỹ năng: Vận dụng. niệm cơ bản về văn bản 1.1.Khái niệm về văn bản 1.2.Khái niệm về văn bản quản lý nhà nước 2. Phân loại văn bản 2.1 .Văn bản qui phạm pháp luật 2.2 .Văn bản hành chính thông thường 2.3. Văn bản chuyên. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2. Khái niệm văn bản quản lý nhà nước Văn bản quản lý nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) do các cơ quan quản lý nhà nước ban

Ngày đăng: 09/06/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU MÔN HỌC

  • MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 5

  • MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

  • NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1

  • MỘT SỐ CÂU HỎI

  • MỘT SỐ CÂU HỎI

  • MỘT SỐ CÂU HỎI

  • MỘT SỐ CÂU HỎI

  • I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 2.PHÂN LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

  • 2.1. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

  • CÁC LOẠI VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT

  • VĂN BẢN LUẬT

  • VĂN BẢN DƯỚI LUẬT MANG TÍNH CHẤT LUẬT

  • VĂN BẢN DƯỚI LUẬT LẬP QUI (VĂN BẢN PHÁP QUI)

  • 2.2. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan