Câu hỏi và bài tập cacbohidrat

122 15 0
Câu hỏi và bài tập cacbohidrat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề hữu cơ cacbohidrat lớp 12 được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy phần cacbohidrat trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học hữu cơ lớp 12 và ôn thi đại học.

HỆ THỐNG 500 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ CACBOHIDRAT CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy Ag kim loại tách Khối lượng Ag kim loại thu là: A 16,2 gam B 21,6 gam C 24,3 gam D 32,4 gam Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu 92 gam ancol etylic Hiệu suất trình lên men tạo thành ancol etylic là: A 60% B 40% C 80% D 54% Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620 000 Giá trị n công thức (C6H10O5)n A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu 86,4 gam Ag Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ cho khí CO2 thu hấp thụ vào nước vơi dư lượng kết thu A 60 gam B 20 gam C 40 gam D 80 gam Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Ancol etylic điều chế cách lên men tinh bột theo sơ đồ:  C6 H10O5  n  xt C6 H12O6  xt C2 H 5OH Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, lại tạp chất trơ) Biết hiệu suất trình 80% khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8g/ml Giá trị m A 6,912 B 8,100 C 3,600 D 10,800 Câu 6: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, sau phản ứng thu 10,8 gam kết tủa Giá trị m là: A gam B 18 gam C 27 gam D 36 gam Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp gồm glucozơ tinh bột Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu 10,8 gam Ag Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vơ cơlỗng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, 30,24 gam Ag Vậy m bằng: A 23,58 B 22,12 C 21,96 D 22,35 Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Từ 180 kg glucozơ, điều chế lít dung dịch ancol etylic 20o (d = 0,8 g/ml) Biết trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%: A 115,00 lít B 575,00 lít C 431,25 lít D 766,67 lít Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất trình 75% Lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu 50 gam kết tủa dung dịch X thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu kết tủa Để lượng kết tủa thu lớn cần tối thiểu 100ml dung dịch NaOH Giá trị m A 72,0 B 64,8 C 90,0 D 75,6 Câu 10: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 500 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 10,8 g Ag Nồng độ dung dịch glucozo dùng A 0,2M B 0,01M C 0,02M D 0,1M LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Glucozo → 2Ag nAg = 2nGlucose pư Hướng dẫn giải: nAg = 2.nglucozơ (pư) = (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam Đáp án C Câu 2: 92 nC2 H5OH  2 mol  nC6 H12O6  nC2 H5OH 1 mol 46 1.180  H 100% 60% 300 Câu 3: Hướng dẫn giải: M C6H10O5 = 162 => n = 1.620.000 : 162 = 10.000 Đáp án A Câu 4: Hướng dẫn giải: nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucozơ = ½nAg↓ = 0,4 mol nCO2 sinh = 2nglucozơ = 0,8 mol nCaCO3 = nCO2 = 0,8mol mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam Đáp án D Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Glucozo → 2Ag 0,05 ← 0,1 m glucozo = 0,05.180 = gam Câu 7: Đáp án A TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo Tinh bột → Glucozo nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol => n tinh bột = 0,09 mol => m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam Câu 8: Đáp án C nC6 H12O6 1(kmol ) C6 H12O6  H75%  2C2 H 5OH  nC2 H5OH (TT ) 2 VC2 H5OH nguyenchat   VC H OH 20o  (kmol ) 75 1,5(kmol ) 100 mC2 H5OH D 1,5.103.46  86250(ml ) 0,8 86250 100 431250(ml ) 431, 25(lit ) 20 Câu 9: Đáp án D Do NaOH cần dùng nên ta có NaOH + Ca(HCO3)2 → NaHCO3 + CaCO3 + H2O 0,1 0,1 BTNT C: nCO2=nCaCO3+2nCa(HCO3)2=0,5+2.0,1=0,7 mol C6H10O5 → 2CO2 0,35 0,7 => m tinh bột = 0,35.162/0,75 = 75,6 gam Chú ý: Lượng NaOH cần dùng Câu 10: Đáp án D Câu 1: Chất sau thuộc loại đisaccarit ? A Saccarozơ B Xenlulozơ C Tinh bột D Glucozơ Câu 2: Cacbohiđrat sau thuộc loại polisaccarit? A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Xenlulozơ Câu 3: Chất sau đồng phân fructozơ? A Saccarozơ B Xenlulozơ C Sobitol D Glucozơ Câu 4: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ông nghiệm - giọt CuSO 5% ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1) Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H 2SO4 Đun nóng dung dịch - phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO tinh thể vào ống nghiệm (2) khuấy đũa thủy tinh ngừng thất khí CO2 Bước 4: Rót dung dịch ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc tủa tan hoàn toàn Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, thu dung dịch có chứa hai loại monosaccarit (b) Mục đính việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 (c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch không cần thiết (d) Sau bước 4, thu dung dịch có màu xanh lam Số phát biểu A B C D Câu 5: Số nhóm –OH mắc xích xenlulozơ A B C D Câu 6: Dung dịch sau hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường? A Propan-1,3-điol B Saccarozơ C Ancol etylic D Triolein Câu 7: Cho phát biểu sau: (a) Fructozơ có nhiều mật ong xoài, dứa (b) Tinh bột tạo thành xanh nhờ q trình quang hợp (c) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc (d) Glucozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em người ốm (e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy dày động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza Số phát biểu A B C D Câu 8: Cho bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc glucozơ: (a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm (b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M kết tủa hồ tan hết (c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 70°C vài phút (d) Cho lml AgNO3 1% vào ống nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo thứ tự sau (từ trái sang phải)? A (a), (d), (b), (c) B (d), (b), (c), (a) C (a), (b), (c), (d) D (d), (b), (a), (c) Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau (1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y; (2) X + O2 → Z + T; (3) Y + T → (C6H10O5)n + O2; (4) X + Z → P + T; Phát biểu sau sai? A Chất P etyl axetat B Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt chất T C Chất X có nhiệt độ sơi thấp chất Z D Đốt cháy hoàn toàn chất Z, thu Y T Câu 10 Trùng hợp chất sau tạo thành polime dùng để sản xuất tơ? A CH2=CH2 B CH2=CH–CN C CH2=CH–Cl D CH2=CH–CH=CH2 Câu 11 Từ chất X (C9H16O4), thực phản ứng theo sơ đồ sau:  H SO loaõng  X t ,p,xt   X  NaOH,t   X1  2 4   X2  3    Nilon  6,6 Số công thức cấu tạo phù hợp X A B C D Câu 12: Từ monosacarit X tiến hành phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol chất): (a) X  30enzim   2Y  2CO2   350 C (b) X  Br2  H 2O  HBr  Z (c)  H2 SO 4 , t   T  H 2O Z  Y    Số nguyên tử H phân tử chất T A 14 B 10 C 16 D 18 Câu 13: Cho chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, triolein, tristearin, xenlulozo Số chất tham gia phản ứng thủy phân mơi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả hòa tan Cu(OH)2 A B C D Câu 1: Đáp án D Fructozơ có CTPT C6H12O6 Glucozơ có CTPT C6H12O6  Glucozơ đồng phân fructozơ Các chất saccarozơ (C12H22O11), xenlulozơ (C12H22O11), sobitol (C6H14O6)không phải đồng phân fructozơ Câu 2: Đáp án B - Phát biểu (a) bước xảy phản ứng thủy phân saccarozơ môi trường axit, tạo loại monosaccarit glucozơ fructozơ - Phát biểu (b) Nếu khơng loại bỏ H 2SO4 dư bước 4, H+ hịa tan Cu(OH)2 kết thí nghiệm thu không mong muốn - Phát biểu (c) sai NaHCO3 bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm trình xảy phức tạp, ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Cụ thể, lượng axit H 2SO4 khó đánh giá xác giai đoạn khí CO thoát hết so với dung dịch nguội - Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu có màu xanh lam Là phức ion Cu 2+ với glucozơ fructozơ (có thể có saccarozơ cịn dư) Câu 3: Đáp án B Mỗi mắt xích xenlulozơ có nhóm –OH nên cịn viết xenlulozơ dạng [C6H7O2(OH)3]n Câu 4: Đáp án B Triolein este; ancol etylic ancol đơn chức; propan–1,3–điol ancol đa chức khơng có hai nhóm – OH kề nhau, ba chất khơng hịa tan Cu(OH)2, điều kiện thường Câu 5: Đáp án C (a)Đúng CH3NH2 amin, có tính bazơ; NaHCO3 chất lưỡng tính nên hai tác dụng với HCOOH (b) Đúng  Kiến thức bổ sung: + Trong anđehit có HCHO CH3CHO chất khí, anđehit cịn lại chất lỏng rắn + Bốn amin: CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N (N,N–đimetylmetanamin) C2H5NH2 chất khí, mùi khai, độc, dễ tan nước Sai lầm thường gặp: Một số bạn nhầm lẫn etanal C 2H5CHO không nhớ N,N–đimetylmetanamin chất dẫn tới chọn sai đáp án (c)Đúng Các amino axit điều kiện thường tồn dạng ion lưỡng cực, dung dịch chuyển phần thành dạng phân tử (d) Sai Glucozơ gọi đường nho có nhiều nho chín (e) Sai Phản ứng tạo thuốc trừ sâu 666 thuộc loại phản ứng cộng Câu 6: Đáp án B Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo tinh bột → phản ứng (3) phản ứng quang hợp xanh → Y CO2; T H2O; X C2H5OH; Z CH3COOH; P CH3COOC2H5 A Đúng B Sai Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt chất T (H2O) C Đúng Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sơi thấp chất Z (CH 3COOH) Ancol X axit Z có số cacbon liên kết hiđro hình thành phân tử CH 3COOH bền CH3CH2OH H nhóm –OH axit linh động so với H nhóm –OH ancol (dựa hiệu ứng liên hợp nhóm cacbonyl với –OH nhóm chức cacbonyl axit làm mật độ electron O nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H phân cực hơn, H linh động hơn) Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH D Đúng Câu 7: Đáp án B + Trùng hợp CH2=CH2 tạo thành polietilen – loại chất dẻo, polietilen màu trắng, trong, không dẫn điện dẫn nhiệt, không cho nước khí thấm qua, thường dùng để làm dây bọc điện, màng mỏng che mưa, chai, lọ, + Trùng hợp CH2=CH–Cl tạo thành poli(vinyl clorua) – loại chất dẻo, poli(vinyl clorua) cách điện tốt, bền với axit, thường dùng để làm ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo, + Trùng hợp CH2=CH–CN tạo thành poliacrilonitrin – loại tơ sợi (tơ olon hay nitron), dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét + Trùng hợp CH2=CH–CH=CH2 tạo thành cao su buna Câu 8: Đáp án C Từ phản ứng (3) → X2 HOOC[CH2]4COOH Từ phản ứng (2) → X1 NaOOC[CH2]4COONa Ta có: k X 2 2COO  X no Từ phản ứng (1) → Các cấu tạo thỏa mãn X là: CH3CH2CH2OOC[CH2]4COOH; (CH3)2CHOOC[CH2]4COOH; C2H5OOC[CH2]4COOCH3 → Có tất cấu tạo thỏa mãn X Sai lầm thường gặp: Đếm thiếu cấu tạo tạp chức este – axit X Câu 9: Đáp án C X glucozơ (C6H12O6) (a) (b) C6 H12O6  30enzim   2C2 H 5OH (Y )  2CO2 ( Z )   350 C  H 2O CH 2OH (CHOH ) CHO  Br2  HBr  CH 2OH (CHOH ) COOH                    (X ) (Z ) Bảo toàn nguyên tố H  T chứa 12+6-2=16H(CH2OH[CHOH]4COOC2H5) Câu 10: Đáp án B Các chất dãy tham gia phản ứng thủy phân mơi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả hòa tan Cu(OH)2 bao gồm: saccarozo (thu glucozơ fructozơ có khả hịa tan Cu(OH) 2), triolein (thu glixerol có khả hịa tan Cu(OH)2), tristearin (thu glixerol), xenlulozơ (thu glucozơ) CACBOHIĐRAT Câu 1: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu C2H5OH CO2 Hấp thụ hết CO2 sinh vào dung dịch nước vôi dư, thu 15 gam kết tủa Giá trị a là: A 30,6 B 27,0 C 15,3 D 13,5 Câu Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ tồn khí CO2 sinh vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu kết tủa dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH vào X đến kết tủa lớn cần 10 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 6,0 B 5,5 C 6,5 D 7,0 Câu 3: Thực hai thí nghiệm sau: · Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu a gam Ag Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân 75%) thời gian thu dung dịch X Trung hòa dung dịch X dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu a gam Ag Biểu thức liên hệ m1 m2 A 38m1 = 20m2 B 19m1 = 15m2 C 38m1 = 15m2 D 19m1 = 20m2 Câu : Chia lượng xenlulozơ thành hai phần Cho phần tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75% Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân cho toàn lượng sản phẩm sinh tác dụng với lượng H2 dư (Ni, t0) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu m kg sobitol Giá trị m là: A 21,840 B 17,472 C 23,296 D 29,120 Câu 5: Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị m A 30 B 10 C 21 D 42 Câu 6: Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh 0,2 mol khí NO2 Nồng độ % glucozơ dung dịch ban đầu A 18% B 9% C 27% D 36% Câu 7: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu 550 gam kết tủa dung dịch X Đun kĩ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m A 550 B 810 C 750 D 650 Câu 8: Thực phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại tạp chất trơ), thu C2H5OH CO2 Cho toàn lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng lên men A 30,0% B 85,0% C 37,5% D 18,0% Câu Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu 6,48 gam bạc Nồng độ % dung dịch glucozơ A 11,4% B 14,4% C 13,4% D 12,4% Câu 10: Trong công nghiệp trước đây, cao su buna tổng hợp từ nguồn nguyên liệu có chứa tinh bột theo sơ đồ sau: H 35% H 80% H 60% H 80% Nguyên liệu    C6 H12O6    C2 H 5OH    C4 H    Cao su buna Khối lượng nguyên liệu (chứa 60% tinh bột) cần dùng để sản xuất 1,0 cao su buna A 27,3 B 37,2 C 22,7 D 1,2 Câu 11: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ môi trường axit với hiệu suất phản ứng 80%, thu hỗn hợp X Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp X thu hỗn hợp Y Biết hỗn hợp Y hòa tan vừa hết m gam Cu(OH)2 nhiệt độ thường Giá trị m A 15,68 B 8,82 C 7,84 D 17,64 Câu 12: Một mẫu glucozơ có chứa 2% tạp chất lên men rượu với hiệu suất 45% thu lít rượu 46o Biết khối lượng riêng rượu nguyên chất 0,8 g/ml, khối lượng riêng H 2O 1,0 g/ml Khối lượng mẫu glucozơ dùng A 735,75 gam B 1600,25 gam C 720,45 gam D 1632,65 gam ĐÁP ÁN Câu 1: Chọn D - Ta có: nglucozo  nCO2  nCaCO3 0, 075mol  mglucozo 0, 075.180  13,5  g  Câu A Câu 3: Chọn n(Ag) = TN1: n(fructozơ) = → m1 = 360 gam TN2: n(glucozơ) = n(fructozơ) = → n(saccarozơ) = → m2 = 1∙342/75% = 456 gam → m1/m2 = 15/19 → 19m1 = 15m2 → Đáp án B Câu C Câu C Câu B Câu C Câu C Câu 9: nAg  6, 48 0, 06 mol 108 C6 H12O6  Ag 2O    C6 H12 O7  2Ag  1 Theo phương trình (1) ta có nC6 H12O6  nAg 0, 03 mol mC6H12O6 = 0,03.180 = 5,4 gam C% C6H12O6 = 14,4% Câu 10 B Câu 11 B Câu 12 D Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng 75% thấy Ag kim loại tách Khối lượng Ag kim loại thu là:

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan