Khóa luận tốt nghiệp văn học: quan niệm và những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh

64 1.3K 8
Khóa luận tốt nghiệp văn học: quan niệm và những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ....................................................................................... 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 4 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 4 5. GIỚI HẠN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............................. 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 4 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 5 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 5 NỘI DUNG ....................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 6 1.1. Một số vấn đề chung .................................................................................. 6 1.1.1. Khái niệm về hạnh phúc .......................................................................... 6 1.1.2. Quan niệm về hạnh phúc của con người trong cuộc sống đời thường ........ 6 1.1.3. Quan niệm về hạnh phúc của người nghệ sĩ trong văn học xưa và nay ..................................................................................................................... 8 1.2. Xuân Quỳnh - Cuộc đời và tác phẩm ..................................................... 12 1.2.1. Cuộc đời ................................................................................................. 12 1.2.2. Tác phẩm ............................................................................................... 14 Tiểu kết chương 1 ........................................................................................... 16 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HẠNH PHÚC TRONG THƠ XUÂN QUỲNH ..................................................................... 17 2.1. Hạnh phúc là bình yên ............................................................................ 17 2.1.1. Hạnh phúc là sự khao khát về một cuộc sống yên ổn, hòa bình ........... 18 2.1.2. Hạnh phúc la sự bình yên trong tâm hồn ............................................ 22 2.2. Hạnh phúc là khi được sống với tình yêu thương .................................. 26 2.2.1. Hạnh phúc trong tình yêu lứa đôi ......................................................... 26 2.2.1.1. Khát khao tình yêu đến cháy bỏng ....................................................... 27 2.2.1.2. Tình yêu là nỗi nhớ, là hạnh phúc, là sự hy sinh .................................. 31 1.2.1.3. Tình yêu gắn với tâm trạng lo âu, trăn trở ........................................... 36 2.2.2. Hạnh phúc trong tình yêu thương con người, yêu cuộc sống .............. 39 2.2.2.1. Tình yêu gia đình, bạn bè..................................................................... 39 2.2.2.2. Tình yêu cuộc sống, thiên nhiên, quê hương, đất nước......................... 42 2.3. Hạnh phúc là mái ấm gia đình ................................................................ 47 2.3.1. Mái ấm gia đình là bến đỗ bình an của những người thân yêu ........... 48 2.3.2. Mái ấm gia đình là nơi chia sẻ tình yêu thương ................................... 50 Kết luận chương 2 .......................................................................................... 56 KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 59 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, số lượng các nhà thơ nữ không nhiều, và cũng không phải nữ thi sĩ nào cũng thành công. Tuy nhiên, Xuân Quỳnh là một trường hợp đặc biệt. Chị có phong cách và bản sắc riêng khá rõ nét, người ta chú ý nhiều đến cá tính mạnh mẽ của chị, chị trở thành một nữ sĩ xuất sắc, thơ ca của chị chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trải qua năm tháng sống và viết, yêu thương và lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản văn học thật đáng quý. Ngòi bút của chị đã được thử thách qua thời gian và nhiều loại chủ đề khác nhau. Trong đó có những bài thơ tình yêu đã đạt tới đỉnh cao. Dù đi vào những vấn đề lớn lao của đất nước hay trở về với những tình cảm riêng tư, bình dị trong đời thường thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính. Đọc những tác phẩm của Xuân Quỳnh, chúng ta gần như hình dung được chị đã sống ra sao, đã yêu thương day dứt những gì? Lấy sự chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, các sáng tác của Xuân Quỳnh chính là đời sống của chị, là những tâm trạng của chị trong mỗi bước vui buồn của đời sống. Trên con đường hoạt động văn học nghệ thuật không dài lắm, với tư cách người phụ nữ - người yêu - người vợ và người mẹ, sáng tác của Xuân Quỳnh đã đi vào lòng bạn đọc nhiều thế hệ như là tiếng nói tiêu biểu của tình yêu và tình mẫu tử. Đó là tiếng nói trữ tình dịu dàng, sâu lắng, chứa đựng hơi thở của thời đại mà vẫn in dấu truyền thống của tâm hồn dân tộc ta tự ngàn xưa. Đọc thơ Xuân Quỳnh ta thực sự bị lôi cuốn bởi những trang thơ đầy ắp tình yêu thương chân thành mà mãnh liệt của chị. Với những thành công, những đóng góp của mình, chị đã có một vị trí đặc biệt trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Vì vậy, việc nghiên cứu về những thành tựu thơ ca Xuân Quỳnh là một việc làm cần thiết. 1.2. Xuất phát từ sự say mê, yêu thích và ngưỡng mộ thơ ca Xuân Quỳnh, điều đó đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn chủ đề về: “quan niệm và những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh” làm đề tài nghiên cứu. 1.3 Trong các nhà trường, từ xưa đến nay, môn Văn vẫn giữ được vị trí ưu thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng bền vững trong chương trình giảng dạy. Cùng với những tác phẩm của các tác giả tên tuổi khác, 2 thơ Xuân Quỳnh cũng được đưa vào chương trình sách giáo khoa các cấp học, giảng dạy cho học sinh nhằm bồi dưỡng thêm về những tình cảm tốt đẹp. Mặt khác chị lại là một trong những nhà thơ nữ tài hoa trên nhiều thể loại do vậy cần đi sâu vào tìm hiểu về cuộc đời và tác phẩm của chị để phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu.

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ NGÂN QUAN NIỆM NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HẠNH PHÚC TRONG THƠ XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ NGÂN QUAN NIỆM NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HẠNH PHÚC TRONG THƠ XUÂN QUỲNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Công Tho SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học, sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Công Tho, giảng viên Văn học Việt Nam. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến sự quan tâm, chỉ bảo của thầy trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Tây Bắc, các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, sinh viên K50 Đại học sư phạm Ngữ văn đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của thầy cô các bạn sinh viên để đề tài này hoàn thiện hơn. Sơn La, tháng 5/2013 Sinh viên Vũ Thị Ngân . MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 4 5. GIỚI HẠN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 5 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 5 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6 1.1. Một số vấn đề chung 6 1.1.1. Khái niệm về hạnh phúc 6 1.1.2. Quan niệm về hạnh phúc của con người trong cuộc sống đời thường 6 1.1.3. Quan niệm về hạnh phúc của người nghệ sĩ trong văn học xưa nay 8 1.2. Xuân Quỳnh - Cuộc đời tác phẩm 12 1.2.1. Cuộc đời 12 1.2.2. Tác phẩm 14 Tiểu kết chương 1 16 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HẠNH PHÚC TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 17 2.1. Hạnh phúc là bình yên 17 2.1.1. Hạnh phúc là sự khao khát về một cuộc sống yên ổn, hòa bình 18 2.1.2. Hạnh phúc la sự bình yên trong tâm hồn 22 2.2. Hạnh phúc là khi được sống với tình yêu thương 26 2.2.1. Hạnh phúc trong tình yêu lứa đôi 26 2.2.1.1. Khát khao tình yêu đến cháy bỏng 27 2.2.1.2. Tình yêu là nỗi nhớ, là hạnh phúc, là sự hy sinh 31 1.2.1.3. Tình yêu gắn với tâm trạng lo âu, trăn trở 36 2.2.2. Hạnh phúc trong tình yêu thương con người, yêu cuộc sống 39 2.2.2.1. Tình yêu gia đình, bạn bè 39 2.2.2.2. Tình yêu cuộc sống, thiên nhiên, quê hương, đất nước 42 2.3. Hạnh phúc là mái ấm gia đình 47 2.3.1. Mái ấm gia đình là bến đỗ bình an của những người thân yêu 48 2.3.2. Mái ấm gia đình là nơi chia sẻ tình yêu thương 50 Kết luận chương 2 56 KẾT LUẬN CHUNG 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, số lượng các nhà thơ nữ không nhiều, cũng không phải nữ thi sĩ nào cũng thành công. Tuy nhiên, Xuân Quỳnh là một trường hợp đặc biệt. Chị có phong cách bản sắc riêng khá rõ nét, người ta chú ý nhiều đến cá tính mạnh mẽ của chị, chị trở thành một nữ sĩ xuất sắc, thơ ca của chị chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trải qua năm tháng sống viết, yêu thương lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản văn học thật đáng quý. Ngòi bút của chị đã được thử thách qua thời gian nhiều loại chủ đề khác nhau. Trong đó có những bài thơ tình yêu đã đạt tới đỉnh cao. Dù đi vào những vấn đề lớn lao của đất nước hay trở về với những tình cảm riêng tư, bình dị trong đời thường thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính. Đọc những tác phẩm của Xuân Quỳnh, chúng ta gần như hình dung được chị đã sống ra sao, đã yêu thương day dứt những gì? Lấy sự chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, các sáng tác của Xuân Quỳnh chính là đời sống của chị, là những tâm trạng của chị trong mỗi bước vui buồn của đời sống. Trên con đường hoạt động văn học nghệ thuật không dài lắm, với tư cách người phụ nữ - người yêu - người vợ người mẹ, sáng tác của Xuân Quỳnh đã đi vào lòng bạn đọc nhiều thế hệ như là tiếng nói tiêu biểu của tình yêu tình mẫu tử. Đó là tiếng nói trữ tình dịu dàng, sâu lắng, chứa đựng hơi thở của thời đại mà vẫn in dấu truyền thống của tâm hồn dân tộc ta tự ngàn xưa. Đọc thơ Xuân Quỳnh ta thực sự bị lôi cuốn bởi những trang thơ đầy ắp tình yêu thương chân thành mà mãnh liệt của chị. Với những thành công, những đóng góp của mình, chị đã có một vị trí đặc biệt trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Vì vậy, việc nghiên cứu về những thành tựu thơ ca Xuân Quỳnh là một việc làm cần thiết. 1.2. Xuất phát từ sự say mê, yêu thích ngưỡng mộ thơ ca Xuân Quỳnh, điều đó đã thôi thúc tôi mạnh dạn chọn chủ đề về: “quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh” làm đề tài nghiên cứu. 1.3 Trong các nhà trường, từ xưa đến nay, môn Văn vẫn giữ được vị trí ưu thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng bền vững trong chương trình giảng dạy. Cùng với những tác phẩm của các tác giả tên tuổi khác, 2 thơ Xuân Quỳnh cũng được đưa vào chương trình sách giáo khoa các cấp học, giảng dạy cho học sinh nhằm bồi dưỡng thêm về những tình cảm tốt đẹp. Mặt khác chị lại là một trong những nhà thơ nữ tài hoa trên nhiều thể loại do vậy cần đi sâu vào tìm hiểu về cuộc đời tác phẩm của chị để phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu quan niệm về hạnh phúc của Xuân Quỳnh trong thơ là một việc làm thiết thực. Với đề tài này, tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ là một tư liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh, sinh viên những người yêu văn trong học tập nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ sinh ở thập kỉ 40. Cũng giống như hầu hết các nữ sĩ, Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả cuộc sống của chính mình về tất cả mọi phương diện: những khát khao, những tình cảm, những suy nghĩ về cuộc sống của một người phụ nữ. Có lẽ vì vậy mà tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh cũng luôn chân thành, đằm thắm da diết. Chị đã yêu với tất cả chiều sâu thăm thẳm của trái tim mình. Nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh chưa nhiều song phần lớn các ý kiến đều đánh giá khá cao thơ về thơ chị. Lưu Khánh Thơ có viết: “Từ lúc xuất hiện cho đến khi vĩnh biệt cuộc đời, quá trình sáng tác thơ của Xuân Quỳnh là một chặng đường đi lên không hề đứt đoạn. Hồn thơ của chị ngày càng đa dạng không ngừng được mở ra. Ngòi bút của Xuân Quỳnh đã được thử thách qua thời gian, với nhiều loại chủ đề khác nhau. Trong đó có những bài thơ tình yêu đã đạt đến đỉnh cao” [3, 9]. Chúng ta có thể khẳng định Xuân Quỳnh là một nghệ sĩ đa tài. Sự nghiệp văn học của chị được xây dựng trên nhiều lĩnh vực: thơ trữ tình, truyện ngắn viết cho thiếu nhi ở mảng nào chị cũng gặt hái được nhiều thành công đáng kể nhưng khi nhắc tới Xuân Quỳnh người ta thường biết đến chị như một nữ thi sĩ, một nhà thơ của tình yêu mãnh liệt. Lại Nguyên Ân thì cho rằng: “Xuân Quỳnhhiện tượng rất quan trọng của nền thơ chúng ta. Có lẽ là từ Hồ Xuân Hương, qua các chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, nền thơ ấy mới thấy lại một nữ thi sĩ mà tài năng sự đa dạng của tâm hồn được thể hiện một tầm cỡ đáng kể như vậy, dồi dào phong phú như vậy” [3, 259]. Xuân Quỳnh có một vị trí rất đặc biệt trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. 3 Mai Quốc Liên đã có lần nhận xét: “Chị là người thiết tha với tình yêu, thiết tha với người tình, một tâm hồn mãi mãi khao khát, mãi mãi thao thức vì tình yêu. Chưa có ai đã biểu hiện sự thương yêu sâu xa, đằm thắm đến thế trong thơ tình Việt Nam như chị” [10, 585 - 586]. Xuân Quỳnh khi yêu rất nồng nàn rất thật. Chị dám nói những lời yêu cháy bỏng, dám yêu dám thổ lộ tất cả. Năm 1991, Nguyễn Thị Minh Thái đã viết về Xuân Quỳnh như một “vai kịch” trong “tấn trò đời thế gian” đang “săn đuổi, lùng bắt kiếm được con mồi hạnh phúc” [3, 114]. Điều đó đồng nghĩa với nhận xét: Xuân Quỳnh đang khao khát trông đợi một hạnh phúc trọn vẹn. Nhà phê bình Chu Văn Sơn đã liên tưởng đến một “cánh chuồn mỏng manh” Xuân Quỳnh đang “chao đi chao về” trong “giông bão cuộc đời” để “tìm kiếm, vun trồng gìn giữ” cái hạnh phúc yên lành. Đồng thời được “gắn bó chở che” cũng là một “nội dung hệ trọng của hạnh phúc theo quan niệm của Xuân Quỳnh” [11, 30 – 31]. Người đề cập đến “hạnh phúc” trong thơ Xuân Quỳnh như một đối tượng trung tâm của việc nghiên cứu, tìm tòi phải kể đến Vũ Thị Kim Xuyến, tác giả khẳng định Xuân Quỳnh là “nhà thơ của hạnh phúc đời thường” [14, 25]. Trong chị chứa đựng một khao khát hạnh phúc đến thiết tha, cháy bỏng: hạnh phúc đời thường được tác giả cảm nhận đúc kết qua kinh nghiệm chiến tranh, kinh nghiệm của tình yêu kinh nghiệm của một người phụ nữ. Đó là niềm hạnh phúc gắn liền với tổ ấm gia đình, với trái tim của người vợ, người mẹ…. Xuân Quỳnh là một nhà thơ có nghệ thuật kỹ thuật biểu hiện tương đối vững vàng, có bản lĩnh. Cấu tứ thơ Xuân Quỳnh thường rất tự nhiên nhưng lại chắc chắn, gọn gẽ, sắc sảo. Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng mà luôn tự nhiên phóng khoáng. Câu thơ đi về rộng dài theo những liên tưởng nhiều khi đột xuất mà vẫn tự nhiên, hợp lí, câu thơ chao liệng giữa hi vọng, mơ ước với những trăn trở xót xa, những niềm vui nỗi buồn. Tóm lại, nhìn một cách tổng thể, các học giả, các công trình nghiên cứu, bài viết có những nhận xét khá thống nhất: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn người phụ nữ luôn khao khát tình yêu, luôn tìm kiếm, chi chút, trân trọng nâng niu cho hạnh phúc bình dị đời thường. Tuy nhiên, các bài nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một phương diện nào đó. Trên cơ sở ý kiến của những người đi trước, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống về: “Quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh”. 4 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ của Xuân Quỳnh. 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Tiếp xúc với cuộc đời những trang sách của nhà thơ, đề tài nhằm thực hiện nhiệm vụ: tìm hiểu về quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc của một con người luôn khát khao hạnh phúc đến cháy bỏng – nữ sĩ Xuân Quỳnh. 5. GIỚI HẠN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xuân Quỳnh sáng tác rất nhiều nhưng trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ khảo sát những sáng tác viết về quan niệm biểu hiện về hạnh phúc trong thơ chị. Tập trung trong các tập thơ sau: - Tơ tằm – Chồi biếc (in chung 1963) - Hoa dọc chiến hào (1968) - Gió Lào cát trắng (1974) - Lời ru trên mặt đất (1978) - Bầu trời trong quả trứng (1982) - Tự hát (1984) - Truyện thơ Lưu Nguyễn (1985) - Hoa cỏ may (1989) 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài này, chúng tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: Phương pháp này giúp chúng tôi nắm rõ số lượng những bài thơ thể hiện vấn đề nghiên cứu trong tổng số những sáng tác của Xuân Quỳnh nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về tác giả đặc điểm sáng tác. Chúng tôi đã khảo sát nhận thấy có 39 bài thơ có nội dung liên quan đến quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Trong đề tài này, chúng tôi tiến hành so sánh quan niệm về hạnh phúc của Xuân Quỳnh với những quan niệm về hạnh phúc của các tác giả khác cùng thời đại nhằm tìm hiểu điểm độc đáo, khác biệt khẳng định vị trí, những đóng góp của Xuân Quỳnh trong thơ ca Việt Nam hiện đại. 5 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp chủ yếu nhằm làm rõ những khía cạnh biểu hiện của vấn đề, đồng thời khát quát những khía cạnh đó thành quan niệm thống nhất giúp nhìn nhận được bản chất của vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác để hỗ trợ cho các phương pháp trên. 7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần soi sáng một khía cạnh nội dung quan trọng trong thế giới nghệ thuật thơ ca Xuân Quỳnh. - Giúp cho việc giảng dạy tác phẩm Sóng ở nhà trường Trung học Phổ thông. 8. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận của chúng tôi gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề chung. Chương 2: Quan niệm những biểu hiện về hạnh phúc trong thơ Xuân Quỳnh. [...]... cần lựa chọn cho mình một quan niệm về hạnh phúc phù hợp đúng đắn Là một người phụ nữ như bao người phụ nữ đời thường khác, hơn nữa lại là một nghệ sĩ tài năng, Xuân Quỳnh đã có những quan niệm biểu hiện thật giản đơn mà sâu sắc về hạnh phúc Điều đó được thể hiện rất cụ thể trong các tập thơ của chị 16 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ HẠNH PHÚC TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Cách mạng tháng Tám... bằng, dân chủ, văn minh Như vậy, xuất phát từ những mục đích khác nhau mỗi cá nhân, mỗi ngành nghề, mỗi thời đại có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc Chúng ta cần có những quan niệm hạnh phúc đúng đắn, phù hợp phấn đấu để đạt được hạnh phúc đó hãy trân trọng những gì chúng ta đang có, bởi đó cũng là một niềm hạnh phúc 1.1.3 Quan niệm về hạnh phúc của người nghệ sĩ trong văn học xưa nay Nói... do tiến lên chủ nghĩa xã hội Cùng với sự kiện lịch sử ấy, nền văn học mới ra đời với một hệ thống quan niệm: quan niệm thẩm mỹ, quan niệm nhân sinh, quan niệm nghệ thuật về con người, quan niệm về nghề văn cũng thay đổi cho phù hợp với tư tưởng cuộc sống thời đại Trong đó quan niệm hạnh phúc có sự thay đổi mạnh mẽ gắn liền với chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa nhân bản cao quý Xuân Quỳnh là nhà thơ. .. nhìn sâu rộng, phong phú hơn về quan niệm hạnh phúc trong sáng tạo nghệ thuật Khác với văn học thời kỳ trung đại quan tâm đến hạnh phúc của cả cộng đồng, thời kỳ hiện đại đã đi sâu đến hạnh phúc của từng cá nhân, từng mảnh đời Trong khuynh hướng văn học hiện thực: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao… quan niệm về hạnh phúc rất thiết thực Con người hạnh phúc là khi thoát khỏi kiếp nô... “người đàn bà yêu làm thơ [9, 544], chị khao khát yêu đến nhường nào Với chị, hạnh phúc là được sống trong tình yêu thương Khác với những tác giả khác, quan niệm về tình yêu thương trong chị có những điểm đặc biệt làm nên sự độc đáo trong quan niệm về hạnh phúc 2.2.1 Hạnh phúc trong tình yêu lứa đôi Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không thương một kẻ nào (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) 26 Tình... (1984) Với những trang thơ giản dị, chân thành mà đằm thắm, sâu sắc như những triết lý về cuộc sống Xuân Quỳnh đã lưu lại những ấn tượng đẹp trong lòng bạn đọc Tiểu kết chương 1 Xuân Quỳnh đã xây dựng sự nghiệp văn thơ của mình với ý thức cao của một thi sĩ Chị những cây bút trẻ cùng thời đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của nền thơ ca Việt Nam hiện đại Cả cuộc đời, cả sự nghiệp của Xuân Quỳnh. .. đạt được hạnh phúc của độc giả Quan niệm hạnh phúc chi phối đến quá trình sáng tạo nghệ thuật, kết quả thể hiện ở nội dung hình thức của tác phẩm Trong tiến trình phát triển của văn học, mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, khuynh hướng, trường phái, thậm chí mỗi nghệ sĩ có một quan niệm về hạnh phúc khác nhau Tiếp xúc với tác phẩm, độc giả có thể khám phá được những quan niệm hạnh phúc ấy Bộ phận văn học... không có hạnh phúc một năm một tháng Thì tìm hạnh phúc một ngày một giờ Sáng nay Tôi tìm thấy hạnh phúc Sau một đêm yên giấc 10 Tôi nhìn thấy ánh xuân về Trên một đóa hoa rơi (Hạnh phúc) Tình yêu thương duy trì sự sống tạo nên hạnh phúc Những người nghệ sĩ với trái tim dễ rung động, họ luôn tin rằng những người hạnh phúcnhững người được sống trong tình yêu Với Tago (1861 – 1941), nhà văn hóa... tác phẩm văn chương, độc giả các nhà nghiên cứu nhất thiết phải thấy tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Điều đó cũng chính là khám phá các quan niệm nhà văn đang có Trong đó quan niệm về hạnh phúc rất quan trọng vì nó chi phối rất lớn đến việc sáng tạo nghệ thuật Ở góc độ người nghệ sĩ, họ cần chuẩn bị, hoàn thiện cho mình quan niệm về hạnh phúc, để cùng với sự tài hoa uyên bác có thể cống hiến những. .. người khác Hạnh phúcXuân Quỳnh mơ ước, khao khát không xa xôi, không cao sang Sinh ra lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh nên Xuân Quỳnh có một khát vọng cháy bỏng về sự bình yên mà trước hết đó là một cuộc sống yên ổn, hòa bình 2.1.1 Hạnh phúc là sự khao khát về một cuộc sống yên ổn, hòa bình Khía cạnh đầu tiên trong quan niệm hạnh phúc của Xuân Quỳnh là bình yên Nhà thơ luôn khao

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan