Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự thể hiện của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh

56 1.2K 4
Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự thể hiện của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................................................... 2 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 5 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................ 6 4.1. Phương pháp thống kê phân loại ......................................................................................... 6 4.2. Phương pháp so sánh – đối chiếu ........................................................................................ 6 4.3. Phương pháp phân tích tu từ học ......................................................................................... 7 5. Những đóng góp của khóa luận .............................................................................................. 7 6. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................................. 7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ................................................................................................. 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................................... 9 1.1.1 Màu sắc tu từ ..................................................................................................................... 9 1.1.2. Phương tiện tu từ ............................................................................................................ 11 1.1.3. Biện pháp tu từ ............................................................................................................... 11 1.1.4. Sự khác nhau giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ ................................................ 12 1.1.4.1. Cấp độ từ vựng ............................................................................................................ 12 1.1.4.2. Cấp độ ngữ nghĩa ......................................................................................................... 13 1.1.4.3. Cấp độ cú pháp ............................................................................................................ 14 1.1.4.4. Cấp độ văn bản ............................................................................................................ 15 1.1.5. Phân tích tu từ học .......................................................................................................... 17 1.2. Ẩn dụ tu từ ......................................................................................................................... 20 1.2.1. Khái niệm ....................................................................................................................... 20 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc nghĩa, kiểu loại ................................................................................. 21 1.2.2.1. Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụ có thể chia ẩn dụ ra làm ba loại .......... 21 1.2.2.2. Các dạng ẩn dụ ............................................................................................................ 22 1.2.3. Ý nghĩa sử dụng .............................................................................................................. 24 1.2.3.1. Trong sinh hoạt hàng ngày .......................................................................................... 24 1.2.3.2. Trong văn chính luận ................................................................................................... 24 1.2.3.3. Trong thơ văn nghệ thuật ............................................................................................. 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 26 Chương 2: ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH ................................................... 27 2.1. Thống kê phân loại ............................................................................................................ 27 2.1.1. Tư liệu thống kê ............................................................................................................. 27 2.1.2. Mục đích thống kê .......................................................................................................... 27 2.1.3. Kết quả thống kê. ............................................................................................................ 27 2.1.3.1. Bảng thống kê về ẩn dụ tu từ trong thơ của Xuân Quỳnh ..................................... 27 2.1.3.2. Nhận xét ....................................................................................................................... 29 2. Giá trị ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh ............................................................................ 30 2.1. Ẩn dụ tu từ biểu thị cho phong cách thơ Xuân Quỳnh ...................................................... 30 2.2. Giá trị biểu cảm của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh .................................................. 35 2.3 Phân tích bài thơ “Tiếng gà trưa” ....................................................................................... 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................................... 49 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 50 TÀI LIỆU

            . E 3      MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 5 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 4.1. Phương pháp thống kê phân loại 6 4.2. Phương pháp so sánh – đối chiếu 6 4.3. Phương pháp phân tích tu từ học 7 5. Những đóng góp của khóa luận 7 6. Cấu trúc khóa luận 7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản 9 1.1.1 Màu sắc tu từ 9 1.1.2. Phương tiện tu từ 11 1.1.3. Biện pháp tu từ 11 1.1.4. Sự khác nhau giữa phương tiện tu từ và biện pháp tu từ 12 1.1.4.1. Cấp độ từ vựng 12 1.1.4.2. Cấp độ ngữ nghĩa 13 1.1.4.3. Cấp độ cú pháp 14 1.1.4.4. Cấp độ văn bản 15 1.1.5. Phân tích tu từ học 17 1.2. Ẩn dụ tu từ 20 1.2.1. Khái niệm 20 1.2.2. Đặc điểm cấu trúc nghĩa, kiểu loại 21 1.2.2.1. Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụthể chia ẩn dụ ra làm ba loại 21 1.2.2.2. Các dạng ẩn dụ 22 1.2.3. Ý nghĩa sử dụng 24 1.2.3.1. Trong sinh hoạt hàng ngày 24 1.2.3.2. Trong văn chính luận 24 1.2.3.3. Trong thơ văn nghệ thuật 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 26 Chương 2: ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 27 2.1. Thống kê phân loại 27 2.1.1. liệu thống kê 27 2.1.2. Mục đích thống kê 27 2.1.3. Kết quả thống kê. 27 2.1.3.1. Bảng thống kê về ẩn dụ tu từ trong thơ của Xuân Quỳnh 27 2.1.3.2. Nhận xét 29 2. Giá trị ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh 30 2.1. Ẩn dụ tu từ biểu thị cho phong cách thơ Xuân Quỳnh 30 2.2. Giá trị biểu cảm của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh 35 2.3 Phân tích bài thơ “Tiếng gà trưa” 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 1  1.  Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một tác giả nữ có phong cách và bản sắc riêng khá rõ nét. Trải qua năm tháng sống và viết, yêu thương và lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh đã để lại cho đời một di sản văn học thật đáng quý. Ngòi bút của chị đã được thử thách qua thời gian và nhiều loại chủ đề khác nhau. Trong đó có những bài thơ tình yêu đã đạt tới đỉnh cao. đi vào những vấn đề lớn của đất nước hay trở về với những tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính. Đọc những tác phẩm của Xuân Quỳnh, chúng ta gần như hình dung được chị đã sống ra sao, đã yêu thương day dứt những gì? Lấy sự chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo của mình, các sáng tác của Xuân Quỳnh chính là đời sống của chị, là những tâm trạng của chị trong mỗi bước vui buồn của đời sống. Trên con đường hoạt động văn học nghệ thuật không dài lắm, với cách người phụ nữ - người yêu – người vợ và người mẹ, sáng tác của Xuân Quỳnh đã đi vào lòng bạn đọc nhiều thế hệ như là tiếng nói tiêu biểu của tình yêu và tình mẫu tử. Đó là tiếng nói trữ tình dịu dàng, sâu lắng, chứa đựng hơi thở của thời đại mà vẫn in dấu truyền thống của tâm hồn dân tộc ta tự ngàn xưa. Trong sự nghiệp văn chương đồ sộ của mình, Xuân Quỳnh đã sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật như: điệp từ, điệp ngữ, so sánh, hoán dụ, từ láy và không thể không nhắc đến biện pháp ẩn dụ tu từ. Ẩn dụ tu từ là một trong những biện pháp nghệ thuật tạo nên sự thành công, tạo nên phong cách lãng mạn, trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh. Vì vậy khóa luận này tìm hiểu về: “Sự thể hiện của ẩn dụ tu từ trong thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh”. Chúng tôi thiết nghĩ, việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật của các phương tiện và biện pháp tu từ nói chung và giá trị của ẩn dụ tu từ trong thơ của Xuân Quỳnh nói riêng là một việc làm thiết thực để chúng ta có thể thêm một cách nhìn sâu sắc về phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Ẩn dụ tu từ là một biện pháp tu từ được nhà thơ sử dụng nhiều và có giá trị rất lớn trong việc diễn đạt tưởng, quan điểm và tình cảm của nhà thơ. Trong chương trình trung học phổ thông từ xưa đến nay, môn Văn vẫn giữ được vị trí ưu thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng bền vững trong chương trình giảng dạy. Cùng với những tác phẩm của các tác giả tên tuổi thì thơ Xuân Quỳnh cũng được đưa vào giảng dạy cho học sinh. Trong chương trình Ngữ Văn 7, tâp 1, Nhà xuất bản Giáo dục có đưa vào giới thiệu bài thơ Tiếng gà trưa và trong chương trình Ngữ Văn 12, tập 1, Nhà 2 xuất bản Giáo dục có giới thiệu bài thơ Sóng . Đây được coi là hai bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh. Hiện nay, phương pháp giảng dạy đã được đổi mới khác với lối dạy học truyền thống, phương pháp dạy tích hợp giữa ba môn tiếng Việt, làm văn, Đọc văn trong chương trình Ngữ Văn ngày càng được chú trọng, được quan tâm từ phía giáo viên giảng dạy. Nhưng thực tế hiện nay trong nhà trường phổ thông cho thấy những phương tiện , biện pháp tu từ xuất hiện trong tác phẩm ít được giáo viên và học sinh phân tích kĩ lưỡng, tỉ mỉ. Giáo viên chỉ định hướng khái quát cho học sinh. Họ chưa coi đây là một phương pháp có hiệu quả rất lớn để đi vào chiều sâu nội dung, tưởng bài thơ. Chính vì vậy mà khi phân tích Xuân Quỳnh, giáo viên chưa giúp học sinh cảm nhận thật sâu sắc cái hay, cái đẹp của các phương tiện và biện pháp tu từ, trong đó có ẩn dụ tu từ mang lại. Để góp một phần nhỏ vào việc khắc phục tình trạng trên, chúng tôi đã lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu về “Sự thể hiện của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh”. Thiết nghĩ đây là việc làm cần thiết với những ai yêu thích, có mối quan tâm sâu sắc đến thơ của chị. 2.  Việc tìm hiểu phương thức ẩn dụ đã từ lâu được các nhà nghiên cứu quan tâm. Trong các giáo trình về từ vựng học tiếng Việt: Nguyễn Văn Tu, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp đều nói đến hiện tượng chuyển nghĩa nói chung và phương thức ẩn dụ nói riêng Bên cạnh đó, các tác giả viết về phong cách học như: Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa, Hữu Đạt cho rằng ẩn dụ là một phép tu từ dùng để trang trí, góp phần làm giàu hình tượng, cảm xúc tiếng Việt. Song ở mỗi tác giả, ở mỗi thời điểm lại có cách gọi và phân loại khác nhau. Nguyễn Thái Hòa, gọi ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa, có khả năng gợi hình, gợi cảm. Về mặt ý nghĩa, tác giả phân ẩn dụ ra làm ba loại: “Từ cụ thể đến cụ thể, từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể”. Cách phân loại này dựa vào tính cụ thể của đối tượng chọn làm ẩn dụ. Với cách phân chia này, mối quan hệ tương đồng giữa hai sự vật, hai hiện tượng chưa được thể hiện rõ nét và cũng chưa thấy được tính đa dạng, phong phú của ẩn dụ tu từ. Cù Đình Tú, xem ẩn dụ “là cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này dùng để biểu thị đối tượng kia dựa trên cơ sở của mối liên tưởng về nét tương đồng của hai đối tượng”. Dựa vào khả năng tương đồng giữa hai đối tượng, tác giả chia ẩn dụ tiếng Việt ra làm năm loại: “Tương đồng về màu sắc, 3 tương đồng về tính chất, tương đồng về trạng thái, tương đồng về hành động và tương đồng về cơ cấu”. Nhìn chung các phân chia này phù hợp với chức năng biểu cảm của ẩn dụ tu từ. Tuy nhiên cách nhận định về ẩn dụ tu từ này mang nhiều tính truyền thống, chưa làm rõ các phương tiện và biện pháp tu từ. Như vậy, vấn đề ẩn dụ được nghiên cứu khá kĩ lưỡng và nhiều nhưng hầu như ít có công trình nào tìm hiểu ẩn dụ tu từ trong tác phẩm nghệ thuật. Thực tế này đã để ngỏ một cách hiểu, cách tiếp cận (ẩn dụ từ) trong nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác đối với các văn bản nghệ thuật. Xuân Quỳnh – Một người phụ nữ đa sầu, đa cảm; một người vợ, người mẹ dịu hiền, đặc biệt hơn chị còn là một người nghệ sĩ đa tài. Sự nghiệp văn học của chị được xây dựng trên nhiều lĩnh vực như: thơ trữ tình, truyên ngắn viết cho thiếu nhi ở mảng nào chị cũng gặt hái được nhiều thành công đáng kể nhưng khi nhắc tới Xuân Quỳnh người ta thường biết đến chị với cách là một nhà thơ thực thụ. Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biêu của thế hệ nhà thơ sinh ở thập kỉ 40. Cũng giống như hầu hết các nữ sĩ đông tây kim cổ, Xuân Quỳnh làm thơ cốt để diễn tả cuộc sống của chính mình về tất cả mọi phương diện: những khát khao, những tình cảm, những suy nghĩ, và "sự sống" của một người phụ nữ. Có lẽ vì vậy mà những sáng tác của Xuân Quỳnh cũng luôn chân thành, đằm thắm và da diết. Chị đã yêu với tất cả chiều sâu thăm thẳm của trái tim mình. Với Xuân Quỳnh, thơ của chị sáng tác khá nhiều song số lượng bài viết, nghiên cứu về chị còn phần nào hạn chế, khiêm tốn. Trong số nghiên cứu về Xuân Quỳnh phải kể đến: - Nữ sĩ Xuân Quỳnh – cuộc đời để lại (Ngân Hà tuyển chọn và biên soạn, nhà xuất bản văn hóa thông tin – Hà Nội 2001) - Xuân Quỳnh – cuộc đời và tác phẩm (Lưu Khánh Thơ, Đông Mai tuyển chọn, nhà xuất bản phụ nữ) - Bài viết Con người và nhà thơ của Lại Nguyên Ân (Hội nhà văn Việt Nam – Báo văn học tuổi trẻ, tháng 6 năm 1995) Nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh chưa nhiều song phần lớn các ý kiến đều đánh giá khá cao thơ chị. Trong: Nữ sĩ Xuân Quỳnh – cuộc đời để lại bài viết “ Cảm nhận về thơ Xuân Quỳnh” Lưu Khánh Thơ có viết: Từ lúc xuất hiện cho đến khi vĩnh biệt cuộc đời, quá trình sáng tác thơ của Xuân Quỳnh là một chặng đường đi lên không hề đứt đoạn. Hồn thơ của chị ngày càng đa dạng và không ngừng được 4 mở ra. Ngòi bút của Xuân Quỳnh đã được thử thách qua thời gian, với nhiều loại chủ đề khác nhau [8]. Bên cạnh đó, Lại Nguyên Ân thì cho rằng: Xuân Quỳnhhiện tượng rất quan trọng của nền thơ chúng ta. Có lẽ là từ Hồ Xuân Hương, qua các chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, nền thơ ấy mới thấy lại một nữ thi sĩ mà tài năng và sự đa dạng của tâm hồn được thể hiện một tầm cỡ đáng kể như vậy, dồi dào phong phú như vậy[8]. Hay như Mai Quốc Liên đã có lần nhận xét: Chưa có ai đã biểu hiện sự thương yêu sâu xa, đằm thắm đến thế trong thơ tình Việt Nam như Xuân Quỳnh. Chu Văn Nga trong bài viết: Xuân Quỳnh – một chồi thơ sắc biếc cũng đã nhận xét rất chân thật dòng cảm xúc của mình về thơ Xuân Quỳnh: Tôi yêu thơ Xuân Quỳnh trước tiên vì nét trẻ trung, tươi tắn cái vẻ hồn nhiên cởi mở của người làm thơ, yêu cách viết nghịch ngợm, dí dỏm, không cần làm duyên nhưng vẫn có cái duyên của người cầm bút[8]. Khi nhận xét về nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt là về giọng thơ, Nguyễn Thị Minh Thái đã nói: Những câu thơ ấy giống hệt những giọt nước sau cơn mưa còn đọng lại trên lá cây. Chỉ cần một làn cảm xúc chợt đến khi chạm vào lá, là những câu thơ ấy sẽ rơi rụng ngay xuống một vùng tâm thức mồn một hiện lên giữa lòng ta[8]. Xuân Quỳnh là một nhà thơ có nghệ thuật và kĩ thuật biểu hiện tương đối vững vàng, có bản lĩnh. Cấu tứ thơ Xuân Quỳnh thường rất tự nhiên nhưng lại chắc chắn, gọn ghẽ, sắc sảo. Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng mà luôn tự nhiên phóng khoáng. Câu thơ đi về rộng dài theo những liên tưởng nhiều khi đột xuất mà vẫn tự nhiên, hợp lí, câu thơ chao liệng giữa hi vọng, mơ ước với những trăn trở xót xa, những niềm vui nỗi buồn. Để có những tác phẩm thơ hay, đặc sắc và dễ đi vào lòng người, Xuân Quỳnh cũng giống như bao nhà thơ khác cũng vượt qua những thang bậc của sự tìm tòi, trăn trở. Tóm lại, nhìn một cách tổng thể, các học giả, các công trình nghiên cứu, bài viết có những nhận xét khá thống nhất, chính xác về phong cách sử dụng ngôn ngữ của Xuân Quỳnh. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau mà các bài viết, công trình nghiên cứu ấy chưa đi sâu tìm hiểu về biện pháp nghệ thuật “Ẩn dụ tu từ” trong thơ của Xuân Quỳnh. Vậy nên, trong khuôn khổ của khóa luận này chúng tôi sẽ nỗ lực tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu về biện pháp ẩn dụ tu từ trong thơ của Xuân Quỳnh với mong muốn kế thừa và phát huy những thành tựu 5 đã nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh. Qua đó, hi vọng chúng tôi có thể góp thêm chút ít ý kiến vào việc nghiên cứu, tìm hiểu về bộ phận sáng tác có giá trị nhiều mặt này của nhà thơ. 3.   Mục đích của khóa luận này là tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa mà cụ thể là phương thức ẩn dụ tu từ. Đặc biệt là tìm hiểu giá trị ẩn dụ trong thơ của Xuân Quỳnh. Từ đó thấy được vai trò, tác dụng của phương tiện này trong việc góp phần tạo nên sự thành công trong thơ của Xuân Quỳnh. Bên cạnh đó, khóa luận này đóng góp tiếng nói của mình vào việc tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh nhất là phương diện nghệ thuật. Nâng cao sự hiểu biết, năng lực khám phá, cách tiếp cận, thêm một cách phân tích khác về thơ Xuân Quỳnh. Khóa luận nghiên cứu thành công chính là tài liệu tham khảo cho những ai yêu mến, thích thú, quan tâm tới thơ Xuân Quỳnh nói chung và các bạn sinh viên ngành Ngữ Văn nói riêng trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy. Khi nghiên cứu khóa luận này, chúng tôi tiến hành các bước sau: Thứ nhất: Tìm hiểu chung về phương tiện tu từ, biện pháp tu từ và phương tiện tu từ ngữ nghĩa: Ẩn dụ tu từ, làm cơ sở vững chắc để soi rọi vào trong thơ ca Xuân Quỳnh nhằm tìm ra những biện pháp, phương tiện tu từ này một cách khoa học, chính xác và khách quan. Thứ hai: Tiến hành khảo sát thơ ca Xuân Quỳnh, tìm ra những bài thơ, câu thơsử dụng ẩn dụ tu từ để từ đó rút ra nhận xét, đánh giá khái quát về phong cách sử dụng các phương tiện và biện pháp tu từ trong thơ của Xuân Quỳnh. Thứ ba: Phân tích giá trị nghệ thuật của phương tiện và biện pháp tu từ ẩn dụ trong việc biểu đạt nội dung, ý nghĩa, tưởng, tình cảm của tác phẩm thơ Xuân Quỳnh. Liền với đó là đi sâu vào phân tích giá trị cụ thể của ẩn dụ tu từ trong bài thơ “Tiếng gà trưa” được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa của chương trình trung học cơ sở (lớp 7). Thông qua đó, đề xuất một số cách cảm thụ, phân tích, tiếp cận khác khi giảng dạy và học tập thơ Xuân Quỳnh, thấy được bút pháp miêu tả, sử dụng ngôn ngữ tinh tế của tác giả.  Xuân quỳnh sử dụng nhiều phương tiện và biện pháp tu từ trong các tác phẩm thơ của mình. Trong tập thơThơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ”, 6 các sáng tác của Xuân Quỳnh đã sử dụng những phương tiện và biện pháp tu từ như: Dùng từ láy, phép điệp cấu trúc, ẩn dụ để thể hiện sự tinh tế, sắc sảo trong nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh. Xuân Quỳnh đã sự dụng nhiều phương tiện và biện pháp tu từ nhưng ở khóa luận này chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu sự thể hiện của ẩn dụ tu từ trong những bài thơ của tác giả trong tập thơ “Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ”. Chúng tôi nghiên cứu “Ẩn dụ tu từ” ở ba phạm vi, góc nhìn: Phong cách học, tu từ học và điểm nhìn thẩm mĩ để thấy được cái độc đáo, mới lạ trong sử dụng ngôn từ của nhà thơ Xuân Quỳnh. 4.  Khóa luận nghiên cứu theo các phương pháp cơ bản sau:  Phương pháp thống kê phân loại sẽ giúp người làm khóa luận có kết quả cụ thể, khách quan và đảm bảo độ chính xác cao. Qua đó, ta thấy được phương tiện nào, biện pháp nào được sử dụng nhiều hay ít, tỉ lệ cao hay thấp. Từ đó, ta sẽ nhận thấy giá trị của phương tiện, biện pháp tu từ nào chiếm ưu thế. Có thể khẳng định: Đây là một phương pháp rất quan trọng và cần thiết cho việc nghiên cứu khóa luận. Nó không chỉ giúp cho khóa luận được lôgic, rõ ràng, sâu sắc, mang tính khoa học và khách quan cao mà nó còn giúp người đọc nghiên cứu có cái nhìn tổng quan hơn, cụ thể hơn về biện pháp nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh. Từ đó, việc nghiên cứu kĩ các văn bản nghệ thuật để rồi tìm ra các dạng kết cấu thường gặp của các phương tiện, biện pháp tu từ mà tác giả hay sử dụng. Trên cơ sở của phương pháp này ta có thể khắc phục được một phần những thiếu sót thường gặp và lựa chọn phương hướng thích hợp để khắc phục khi đi vào tìm hiểu, phân tích giá trị của ẩn dụ tu từ trong các bài thơ của Xuân Quỳnh.   Phương pháp so sánh – đối chiếu với các công trình nghiên cứu khác về Xuân Quỳnh là một việc cần làm để thấy sự giống nhau, khác nhau, khía cạnh nào các tác giả đề cập tới hay có đề cập tới thì cũng mới tản mạn, rải rác ở một số công trình mà chưa thành hệ thống. Lấy đó làm cơ sở làm nền tảng khách quan hỗ trợ đắc lực cho việc nghiên cứu. 7  Phương pháp phân tích tu từ học là phương pháp quan trọng và chính yếu bởi nó có thể giúp ta giải mã một cách đầy đủ hơn sự độc đáo trong sử dụng ngôn ngữ lựa chọn hình ảnh, duy nghệ thuật độc đáo của tác giả trong việc làm nên sự biến đổi phong cách thể loại trong văn học. Khi sử dụng phương pháp này vào phân tích các phương tiện, biện pháp nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh cần chú ý tới các thao tác phân tích tu từ học sau: - Xác định thành phần thông tin cơ bản của văn bản ngôn từ. - Tìm ra những hình thức biểu đạt gần nghĩa hoặc đồng nghĩa của biểu đạt lựa chọn. Tiến hành so sánh, đối chiếu dựa trên những mối quan hệ của ngữ cảnh từ để thấy được những đặc điểm đồng nhất và đối lập của từng yếu tố. - Đưa ra những phán đoán về giá trị, hiệu quả của hình thức nghệ thuật được lựa chọn trong việc biểu đạt nội dung. Tuy nhiên, sự phân tích tu từ học chỉ là chất xúc tác cho tác động của nghệ thuật về tưởng và cảm xúc thẩm mĩ. Sự phân tích này không thể tách rời quá trình tổng hợp để khôi phục tính chỉnh thể của tác phẩm văn học, nhằm xác định rõ giá trị của mỗi yếu tố, mỗi phương tiện, biện pháp tu từ trong cái toàn thể đó là tác phẩm. Ngoài bao phương pháp trên, chúng tôi còn nghiên cứu các tài liệu khoa học để bổ sung kiến thức, hoàn thiện khóa luận một cách đầy đủ hơn. 5.  Xuân quỳnh là một nhà thơ lớn, có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam. Đặc biệt tác phẩm của bà được chọn giảng dạy trong nhà trường trung học cơ sở, trung học phổ thông đã chứng tỏ bà là một nhà thơ lớn và có vị trí quan trọng trong nền văn học của nước nhà. Vì vậy, sự thành công của khóa luận sẽ là một trong những tài liệu tham khảo tìm hiểu về thơ Xuân Quỳnh, về sự thể hiện “sức sống” của ẩn dụ tu từ trong tác phẩm nghệ thuật. 6.  Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận gồm 2 chương Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương này dành cho việc điểm lại những vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài như: [...]... tu từ phổ biến trong các bài thơ của Xuân Quỳnhẩn dụ tu từthể nói Xuân Quỳnh là người thợ điêu luyện trong việc sử dụng ẩn dụ tu từ Có những bài thơ ẩn dụ tu từ xuất hiện với tần số thấp, nhưng cũng có bài thơ ẩn dụ tu từ xuất hiện với tần số cao Theo số liệu thống kê cụ thể, trong tổng số 51 bài thơ thì có tới 42 bài thơ được tác giả sử dụng ẩn dụ tu từ và có 154 lần phương tiện này xuất hiện. .. chính xác về mặt chất lượng cũng như mặt số lượng của biện pháp ẩn dụ tu từ được Xuân Quỳnh sử dụng Từ đó, ta có thể nhìn được thấu đáo về biện pháp nghệ thuật chị sử dụng nói chung và biện pháp tu từ nói riêng Trong phạm vi khóa luận này, chúng tôi chỉ tiến hành thống kê phân loại biện pháp tu từ được nhà thơ Xuân Quỳnh sử dụng trong tập thơ Thơ tình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ” Việc thống kê này còn cho... những từ mộc mạc, bình dị, bắt nguồn từ các lớp từ như: Khẩu ngữ, từ lóng, từ nghề nghiệp, từ địa phương Còn những từ ngữ không có nghĩa tương liên, từ không nằm trong dãy đồng nghĩa, không đi vào hệ hình từ vựng tu từ Tuy không phải là những phương tiện tu từ ở cấp độ thấp từ vựng, nhưng chúng ta có thể sử dụng để tạo ra các biện pháp tu từ ở các lớp như: Thuật ngữ từ trong danh mục, từ lịch sự, từ ngoại... pháp tu từ là những cách phối hợp sử dụng các đơn vị lời nói trong giới hạn của một đơn vị cao hơn Còn phương tiện tu từ là những yếu 15 tố ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác nhau được đánh dấu về tu từ học trong giới hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ Thứ hai: Ý nghĩa tu từ học của biện pháp tu từ nảy sinh trong ngữ cảnh của một đơn vị lời nói nào đó Còn ý nghĩa tu từ học của phương tiện tu từ được... chính con mắt của mỗi người 1.2.3.3 Trong thơ văn nghệ thuật Nói đến ẩn dụ là nói đến thơ ca, đặc biệt là thơ trữ tình, thơ trữ tình mới thực sự là “mảnh đất màu mỡ của ẩn dụ tu từ Mảng thơ trữ tình – một miền đất hứa lớn để khai phá những “mỏ quặng” nghệ thuật không bao giờ cạn bởi vì mỗi bài thơ là một tâm trạng và có mã riêng của nó Vì thế, có thể khẳng định rằng: Ẩn dụ tu từ được sử dụng rộng rãi... sử dụng những từ ngữ đồng nghĩa tu từ được chia ra như sau: Những từ ngữ có điệu tính tu từ cao: Là những từ gọt giũa được ưu tiên sử dụng trong lời nói sách vở, văn hóa Đó là những từ ngữ mang màu sắc cao quý, bác học và thường bắt nguồn từ các lớp từ như: Từ thi ca, từ cũ, từ Hán – Việt Những từ ngữ có điệu tính tu từ thấp: Là những từ ngữ được ưu tiên sử dụng trong lời nói đối thoại, tự nhiên trong. .. pháp tu từ ta sẽ nhận thấy được một “cơ thể (tác phẩm văn chương) hoàn chỉnh, viên mãn, sáng tạo ngôn từ của người nghệ sĩ – nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ, các phương tiện được phối hợp sử dụng, các biện pháp tu từ được chia ra thành các cấp độ sau: - Biện pháp tu từ từ vựng - Biện pháp tu từ ngữ nghĩa - Biện pháp tu từ cú pháp - Biện pháp tu từ văn bản - Biện pháp tu từ ngữ âm – văn. .. riêng và phong cách riêng của Xuân Quỳnh Song, trên thực tế việc tìm hiểu vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức Vì vậy, khi nghiên cứu khóa luận này, người viết mong muốn sẽ góp phần làm sáng rõ thêm giá trị của ẩn dụ tu từ trong thơ Xuân Quỳnh, để phục vụ cho quá trình học tập – nghiên cứu về thơ của Xuân Quỳnh có hiệu quả hơn 2.2 G á rị ẩn dụ u ừ ron hơ Xuân Quỳnh 2.2.1 Ẩ dụ t từ biể t ị c o p o g các... thuật – thẩm mĩ của văn bản nghệ thuật có thể đi đến một cách hiểu về sự phân tích tu từ học như sau: Phân tích tu từ học là phân tích quá trình lựa chọn và kết hợp và các phương tiện ngôn ngữ, chỉ ra ý nghĩa tu từ học của sự lựa chọn và kết hợp với sự biểu đạt Song, sự phân tích tu từ của các phương tiện tu từ, mà còn tiến lên tìm hiểu sự tác động của các giá trị ngôn ngữ lên giá trị văn học Chỉ ra... dụ định danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ hình tượng Trong ba loại ẩn dụ này, ẩn dụ nhận thức và ẩn dụ định danh thuộc ẩn dụ từ vựng, hiệu quả tu từ được tạo nên không lớn lắm Mang lại hiệu quả cao hơn đó là ẩn dụ hình tượng, tác động vào trực giác của người nhận và đem lại khả năng sáng tạo cao Cùng bàn về ẩn dụ, Nguyễn Thái Hòa nói: Ẩn dụ thực chất là sự so sánh ngầm, trong đó vế so sánh giảm lược đi

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan