TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGÔN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

60 1.8K 3
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGÔN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN .................. 4 4.1. Mục đích .................................................................................................... 4 4.2. Nhiệm vụ .................................................................................................... 5 4.3. Ý nghĩa lí luận ............................................................................................ 5 4.4. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 5 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ..................... 5 5.1. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 5 5.1.1. Phương pháp phân tích .......................................................................... 5 5.1.2. Phương pháp quy nạp ............................................................................ 5 5.1.3. Phương pháp khảo sát, thống kê ........................................................... 5 5.1.4. Phương pháp so sánh đối chiếu.............................................................. 6 5.1.5. Phương pháp hệ thống ........................................................................... 6 5.2. Nguồn ngữ liệu ........................................................................................... 6 6. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN ................................................................ 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................... 7 1.1. KHÁI NIỆM VỀ SỰ KTGT TRONG NGÔN NGỮ ................................ 7 1.1.1 Khái niệm kì thị ....................................................................................... 7 1.1.2. Khái niệm kì thị giới tính ....................................................................... 7 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KTGT TRONG NGÔN NGỮ VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU ......................................... 8 1.2.1. Những quan điểm khác nhau về mối liên hệ giữa ngôn ngữ và thực tế xã hội ................................................................................................................. 9 1.2.1.1. Quan điểm cho rằng không hề có một mối quan hệ đặc biệt nào giữa ngôn ngữ và thực tế xã hội ............................................................................... 9 1.2.1.2. Những quan điểm khẳng định sự tồn tại mối quan hệ qua lại nào đó giữa ngôn ngữ và thực tế xã hội ....................................................................... 9 1.2.2. Những quan điểm khác nhau về sự cần thiết phải có sự tác động vào ngôn ngữ ......................................................................................................... 10 1.2.2.1. Những quan điểm phản đối việc tác động vào ngôn ngữ ................. 10 1.2.2.2. Những quan điểm ủng hộ việc tác động vào ngôn ngữ hay cải cách ngôn ngữ ......................................................................................................... 11 1.3. GIỐNG, PHẠM TRÙ GIỐNG TRONG NGỮ PHÁP VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI PHẠM TRÙ GIỚI ................................................................. 15 1.3.1. Giống, việc dán nhãn giống và những hệ thống giống trong ngôn ngữ ... 15 1.3.2. Những vấn đề của phạm trù giống dưới góc độ bình đẳng nam nữ trong ngôn ngữ ............................................................................................... 17 1.3.2.1. Tính võ đoán của những hệ thống giống ngữ pháp, đặc biệt là loại hệ thống chỉ giới tính ...................................................................................... 17 1.4. ĐÁNH DẤU GIỐNG TRONG CÁC DANH TỪ TÁC NHÂN CHỈ NGƯỜI ......................................................................................................................... 19 1.4.1. Khoảng trống từ vựng .......................................................................... 20 1.4.2. Sự thiếu cân đối về mặt hình thái học trong những danh từ tác nhân chỉ nam giới và nữ giới ................................................................................... 22 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGÔN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ..... 25 2.1. KTGT THỂ HIỆN Ở SỰ THIẾU CÂN ĐỐI VỀ MẶT NGỮ NGHĨA . 25 2.1.1 Người đàn bà – một thứ hàng hóa trong xã hội xưa ............................ 25 2.1.2. Người đàn bà gắn với tình dục, sắc dục – người đàn ông gắn với tài năng ................................................................................................................. 29 2.1.3. Người đàn bà gắn với liên tưởng tiêu cực – người đàn ông gắn với liên tưởng tích cực ................................................................................................. 33 2.2. SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA NHỮNG CHUẨN MỰC XÃ HỘI CŨ ........................................................... 37 2.2.1. Quan niệm ‘‘trinh tiết’’ - trinh tiết của người phụ nữ trong văn học trung đại ......................................................................................................... 37 2.2.2. Người phụ nữ vượt qua những luật lệ hà khắc của lễ giáo phong kiến ................................................................................................................. 40 2.3. SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI THỂ HIỆN Ở VẤN ĐỀ TÊN GỌI ..................................................................................... 42 2.3.1. Tên người thể hiện sự kì thị giới tính .................................................. 43 2.3.2 Cách xưng hô đối với nam giới và nữ giới thể hiện sự kì thị giới tính .................................................................................................................. 45 2.4. SỰ RẬP KHUÔN VỀ GIỚI TÍNH TRONG NGÔN NGỮ ................... 47 2.4.1. Khái niệm về sự rập khuôn .................................................................. 47 2.4.2. Rập khuôn về giới tính trong ngôn ngữ - một biểu hiện của KTGT ..... 47 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm của mình con người không thể không sử dụng đền ngôn ngữ (Language). Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất của con người. F. de Sausure đã nói “ngôn ngữ là một hiện thực xã hội”, nó góp phần không nhỏ trong việc phản ánh thực trạng - hình thái ý thức xã hội mà nó đang tồn tại. Đúng vậy, ngôn ngữ không chỉ có chức năng phản ánh thực tại xã hội mà còn có chứ năng củng cố và duy trì tồn tại xã hội. Với cách nhìn này, từ góc độ giới có thể nhận thấy, ngôn ngữ không chỉ phản ánh quan niệm, cách nhìn nhận về giới của con người mà có thể tác động, góp phần vào thay đổi nhận thức của con người về giới. Ngày nay, khi ta nói tới nghiên cứu ngôn ngữ là nói đến sự nghiên cứu nó trong mối liên hệ tinh tế và phức tạp với hoàn cảnh xã hội mà nó được sinh ra, tồn tại và phát triển. Có thể nói rằng, việc xem xét ngôn ngữ từ góc độ xã hội là địa hạt của ngôn ngữ học xã hội. Một trong những mối quan tâm của ngôn ngữ học xã hội là vấn đề giới tính trong ngôn ngữ. Vấn đề này có thể được tiếp cận bằng hai cách khác nhau như: Ngôn ngữ của mỗi giới và ngôn ngữ về giới. Trong địa hạt ngôn ngữ nói về giới thì sự KTGT được thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất thì đây chính là nội dung nghiên cứu chính của khóa luận này. Thực tế trong xã hội, vấn đề KTGT vẫn tồn tại ở những góc độ như: nghề nghiệp, giáo dục, địa vị pháp lí, nghĩa vụ quân sự…và ngôn ngữ với tư cách là một thiết chế xã hội thì nó góp phần không nhỏ trong việc phản ánh sự kì thị trong mỗi giới này. Trong xã hội xưa, vấn đề KTGT không chỉ được thể hiện qua lời ăn tiếng nói hàng ngày qua những câu ca dao tục ngữ mà đặc biệt hơn nữa sự kì thị đó còn được thể hiện qua các tác phẩm văn học thời kì bấy giờ. Chính vì vậy mà chúng tôi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu các yếu tố ngôn từ biểu hiện sự kì thị giới tính trong một số tác phẩm văn hoc trung đại Việt Nam để tiếp tục bổ sung và làm nên sự hoàn thiện hơn các công trình nghiên cứu đã có từ trước. Qua đó khóa luận này cũng góp phần hữu ích đối với mỗi người chúng ta trong việc giao tiếp với người khác giới, và cố gắng tránh được sự kì thị giới tính trong hoạt động giao tiếp. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề phân biệt giới tính hay kì thị giới tính không phải là vấn đề mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế. Theo các nhà nữ quyền, phân biệt gới hay phản ánh trên một số mặt sau: quyền bỏ phiếu cho phụ nữ, sự bình đẳng về chính trị, bạo lực gia đình mà đối tượng là nữ giới, những chỉ trích 2 về quảng cáo có tính phân biệt giới, các chỉ trích về sự thể hiện vai trò của phụ nữ trong khoa học và xóa bỏ các ngôn ngữ phân biệt giới. Vấn đề kì thị giới tính trong ngôn ngữ đã từ lâu là mối quan tâm của nhiều học giả trên thế giới. Theo Stanard (1977) thì điểm đáng chú ý về tổ chức “Lucy stone League” có trụ sở đóng tại liên bang Maine (Hoa Kì) là sự vận động cho quyền của phụ nữ được duy trì họ, tên của mình sau khi kết hôn. “Lucy Stone” chính là tên riêng của một người phụ nữ kết hôn vào năm 1885 đã quyết định giữ nguyên họ của mình thay vào việc phải mang họ chồng theo truyền thống. Tổ chức này cho rằng việc phụ nữ phải từ bỏ họ của mình và mang họ chồng sau khi kết hôn và việc trẻ em phải mang họ cha là một truyền thống thể hiện tính thiếu bình đẳng nam - nữ, một truyền thống vẫn còn phổ biến trong văn hóa Hoa Kì cũng như những nền văn hóa Anh - Mĩ khác. [21] Theo những nghiên cứu của Kramarae và Treichler (1985) thì ngay từ năm 1908 đã có ý kiến phản đối việc sử dụng bao gộp đại từ “he” (đại từ ngôi thứ ba, giống đực, số ít) và “man” (người đàn ông) và ngay từ năm 1941 đã xuất hiện bài phê bình về cuốn từ điển nổi tiếng “Encyclopaedia Brittanica” thể hiện quan điểm đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ trong ngôn ngữ [19]. Miller và Swift (1991) cho rằng: Ngay từ những năm 1930 và 1940 nhà văn đồng thời là nhà sử học Mary Beard và nhà lí luận âm nhạc Sophie Drinker đã có những nhận xét thiên về nam giới trong ngôn ngữ [20]. Tại Đan Mạch vào năm 1912, Lis Jacobsen đã công bố một công trình nghiên cứu về tiếng Đan Mạch thời Trung cổ. Công trình này bà đã đưa ra nhận xét rằng nam giới được gọi tên theo địa vị xã hội trong khi đó nữ giới lại bị gọi tên theo quan hệ với người đàn ông - bạn đời của họ. Những công trình nghiên cứu như: Công trình của Hellinger (1990) về sự KTGT trong tiếng Anh và tiếng Đức, công trình của Poyntn (1985) về giống và các từ xưng hô trong tiếng Anh - Úc. Công trình của Freebody và Baker (1987) là công trình khảo sát lối biểu đạt về giống và các quan hệ về giống trong những sách dạy đọc cho học sinh lớp dưới ở Australia. Công trình nghiên cứu này đã cho thấy một sự mất cân đối về mặt định lượng trong việc sử dụng những từ chỉ giống và sự mất cân đối trong việc sử dụng tên riêng. Sterns (1976) đã phân tích nội dung và hình ảnh trong 25 cuốn sách giáo khoa dạy ngoại ngữ xuất bản năm 1970 và được sử dụng tại Hoa Kì. Bà đã phát 3 hiện được: Nhìn chung, ít thấy hình ảnh của người phụ nữ xuất hiện trong các bài khóa, hoặc nếu có hình ảnh của người phụ nữ thì nét nổi bật vẫn là định kiến về vai trò giống. Những nhân vật nữ được khắc họa chỉ là người mẹ, vợ hoặc những người nội trợ và những nhân vật ấy thường được mô tả chủ yếu về mặt thể xác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN TUẤN ANH TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN TUẤN ANH TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2013 Lời cảm ơn Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Tiến Dũng – người thầy tận tình quan tâm, hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Phịng Đào tạo, Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em việc mượn tài liệu tham khảo để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, bạn sinh viên lớp K50 ĐHSP Văn – GDCD, đặc biệt gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Sơn la, tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Tuấn Anh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĨ SỬ DỤNG TRONG KHĨA LUẬN KTGT: Kì thị giới tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ 4.3 Ý nghĩa lí luận 4.4 Ý nghĩa thực tiễn 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Phương pháp phân tích 5.1.2 Phương pháp quy nạp 5.1.3 Phương pháp khảo sát, thống kê 5.1.4 Phương pháp so sánh đối chiếu 5.1.5 Phương pháp hệ thống 5.2 Nguồn ngữ liệu 6 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ KTGT TRONG NGÔN NGỮ 1.1.1 Khái niệm kì thị 1.1.2 Khái niệm kì thị giới tính 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KTGT TRONG NGÔN NGỮ VỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU 1.2.1 Những quan điểm khác mối liên hệ ngôn ngữ thực tế xã hội 1.2.1.1 Quan điểm cho khơng có mối quan hệ đặc biệt ngôn ngữ thực tế xã hội 1.2.1.2 Những quan điểm khẳng định tồn mối quan hệ qua lại ngơn ngữ thực tế xã hội 1.2.2 Những quan điểm khác cần thiết phải có tác động vào ngơn ngữ 10 1.2.2.1 Những quan điểm phản đối việc tác động vào ngôn ngữ 10 1.2.2.2 Những quan điểm ủng hộ việc tác động vào ngôn ngữ hay cải cách ngôn ngữ 11 1.3 GIỐNG, PHẠM TRÙ GIỐNG TRONG NGỮ PHÁP VÀ QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI PHẠM TRÙ GIỚI 15 1.3.1 Giống, việc dán nhãn giống hệ thống giống ngôn ngữ 15 1.3.2 Những vấn đề phạm trù giống góc độ bình đẳng nam nữ ngôn ngữ 17 1.3.2.1 Tính võ đoán hệ thống giống ngữ pháp, đặc biệt loại hệ thống giới tính 17 1.4 ĐÁNH DẤU GIỐNG TRONG CÁC DANH TỪ TÁC NHÂN CHỈ NGƯỜI 19 1.4.1 Khoảng trống từ vựng 20 1.4.2 Sự thiếu cân đối mặt hình thái học danh từ tác nhân nam giới nữ giới 22 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 25 2.1 KTGT THỂ HIỆN Ở SỰ THIẾU CÂN ĐỐI VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 25 2.1.1 Người đàn bà – thứ hàng hóa xã hội xưa 25 2.1.2 Người đàn bà gắn với tình dục, sắc dục – người đàn ơng gắn với tài 29 2.1.3 Người đàn bà gắn với liên tưởng tiêu cực – người đàn ơng gắn với liên tưởng tích cực 33 2.2 SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA NHỮNG CHUẨN MỰC XÃ HỘI CŨ 37 2.2.1 Quan niệm ‘‘trinh tiết’’ - trinh tiết người phụ nữ văn học trung đại 37 2.2.2 Người phụ nữ vượt qua luật lệ hà khắc lễ giáo phong kiến 40 2.3 SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI THỂ HIỆN Ở VẤN ĐỀ TÊN GỌI 42 2.3.1 Tên người thể kì thị giới tính 43 2.3.2 Cách xưng hô nam giới nữ giới thể kì thị giới tính 45 2.4 SỰ RẬP KHUÔN VỀ GIỚI TÍNH TRONG NGƠN NGỮ 47 2.4.1 Khái niệm rập khuôn 47 2.4.2 Rập khuôn giới tính ngơn ngữ - biểu KTGT 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm người khơng thể khơng sử dụng đền ngơn ngữ (Language) Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng bậc người F de Sausure nói “ngơn ngữ thực xã hội”, góp phần khơng nhỏ việc phản ánh thực trạng - hình thái ý thức xã hội mà tồn Đúng vậy, ngơn ngữ khơng có chức phản ánh thực xã hội mà cịn có củng cố trì tồn xã hội Với cách nhìn này, từ góc độ giới nhận thấy, ngôn ngữ không phản ánh quan niệm, cách nhìn nhận giới người mà tác động, góp phần vào thay đổi nhận thức người giới Ngày nay, ta nói tới nghiên cứu ngơn ngữ nói đến nghiên cứu mối liên hệ tinh tế phức tạp với hồn cảnh xã hội mà sinh ra, tồn phát triển Có thể nói rằng, việc xem xét ngơn ngữ từ góc độ xã hội địa hạt ngôn ngữ học xã hội Một mối quan tâm ngôn ngữ học xã hội vấn đề giới tính ngơn ngữ Vấn đề tiếp cận hai cách khác như: Ngôn ngữ giới ngơn ngữ giới Trong địa hạt ngơn ngữ nói giới KTGT thể rõ nhất, đầy đủ nội dung nghiên cứu khóa luận Thực tế xã hội, vấn đề KTGT tồn góc độ như: nghề nghiệp, giáo dục, địa vị pháp lí, nghĩa vụ quân sự…và ngôn ngữ với tư cách thiết chế xã hội góp phần khơng nhỏ việc phản ánh kì thị giới Trong xã hội xưa, vấn đề KTGT qua lời ăn tiếng nói hàng ngày qua câu ca dao tục ngữ mà đặc biệt kì thị cịn thể qua tác phẩm văn học thời kì Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu yếu tố ngơn từ biểu kì thị giới tính số tác phẩm văn hoc trung đại Việt Nam để tiếp tục bổ sung làm nên hồn thiện cơng trình nghiên cứu có từ trước Qua khóa luận góp phần hữu ích người việc giao tiếp với người khác giới, cố gắng tránh kì thị giới tính hoạt động giao tiếp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề phân biệt giới tính hay kì thị giới tính khơng phải vấn đề mẻ nhà nghiên cứu nước quốc tế Theo nhà nữ quyền, phân biệt gới hay phản ánh số mặt sau: quyền bỏ phiếu cho phụ nữ, bình đẳng trị, bạo lực gia đình mà đối tượng nữ giới, trích quảng cáo có tính phân biệt giới, trích thể vai trị phụ nữ khoa học xóa bỏ ngơn ngữ phân biệt giới Vấn đề kì thị giới tính ngôn ngữ từ lâu mối quan tâm nhiều học giả giới Theo Stanard (1977) điểm đáng ý tổ chức “Lucy stone League” có trụ sở đóng liên bang Maine (Hoa Kì) vận động cho quyền phụ nữ trì họ, tên sau kết “Lucy Stone” tên riêng người phụ nữ kết hôn vào năm 1885 định giữ nguyên họ thay vào việc phải mang họ chồng theo truyền thống Tổ chức cho việc phụ nữ phải từ bỏ họ mang họ chồng sau kết hôn việc trẻ em phải mang họ cha truyền thống thể tính thiếu bình đẳng nam - nữ, truyền thống cịn phổ biến văn hóa Hoa Kì văn hóa Anh - Mĩ khác [21] Theo nghiên cứu Kramarae Treichler (1985) từ năm 1908 có ý kiến phản đối việc sử dụng bao gộp đại từ “he” (đại từ ngơi thứ ba, giống đực, số ít) “man” (người đàn ông) từ năm 1941 xuất phê bình từ điển tiếng “Encyclopaedia Brittanica” thể quan điểm địi quyền bình đẳng cho phụ nữ ngôn ngữ [19] Miller Swift (1991) cho rằng: Ngay từ năm 1930 1940 nhà văn đồng thời nhà sử học Mary Beard nhà lí luận âm nhạc Sophie Drinker có nhận xét thiên nam giới ngôn ngữ [20] Tại Đan Mạch vào năm 1912, Lis Jacobsen cơng bố cơng trình nghiên cứu tiếng Đan Mạch thời Trung cổ Cơng trình bà đưa nhận xét nam giới gọi tên theo địa vị xã hội nữ giới lại bị gọi tên theo quan hệ với người đàn ông - bạn đời họ Những cơng trình nghiên cứu như: Cơng trình Hellinger (1990) KTGT tiếng Anh tiếng Đức, cơng trình Poyntn (1985) giống từ xưng hô tiếng Anh - Úc Cơng trình Freebody Baker (1987) cơng trình khảo sát lối biểu đạt giống quan hệ giống sách dạy đọc cho học sinh lớp Australia Cơng trình nghiên cứu cho thấy cân đối mặt định lượng việc sử dụng từ giống cân đối việc sử dụng tên riêng Sterns (1976) phân tích nội dung hình ảnh 25 sách giáo khoa dạy ngoại ngữ xuất năm 1970 sử dụng Hoa Kì Bà phát được: Nhìn chung, thấy hình ảnh người phụ nữ xuất khóa, có hình ảnh người phụ nữ nét bật định kiến vai trò giống Những nhân vật nữ khắc họa người mẹ, vợ người nội trợ nhân vật thường mô tả chủ yếu mặt thể xác Harres Truckenbrodt (1992) Rendes (1998) quan tâm tới ngôn ngữ có nhận định: Phần lớn hình thức định kiến trắng trợn phần bớt xuất để nhường chỗ cho hình thức định kiến tinh vi mà thơi Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Morris (1982:89), Yagello (1978), Push (1984), Brouwer (1991), cơng trình Hampeas (1976), Baron (1986), v.v… Cũng quan tâm đến nhiều vấn đề giới ngôn ngữ Trong kỉ trước đầu kỉ XX vấn đề liên quan đến lối ứng xử ngôn ngữ phụ nữ khắc họa chân dung người phụ nữ ngôn ngữ nhiều đẵ trở thành đề tài tranh luận gay gắt đội ngũ nhà ngôn ngữ học nhà bảo vệ ngôn ngữ (language guardian) Những nhà bảo hộ ngôn ngữ (language custodian) ln quan tâm đến việc xác định vai trị phụ nữ thay đổi ngôn ngữ: liệu phụ nữ có phải người bảo vệ hình thức ngôn ngữ cũ khiết hay họ tác nhân gây thối hóa ngơn ngữ, họ thể mối quan tâm tương tự với việc ấn định tư cách phụ nữ ngôn ngữ thông qua cách biểu đạt ngôn ngữ Tuy nhiên, mối quan tâm không hẳn nhằm vào mục tiêu đấu tranh cho phụ nữ, nhiều trường hợp, nhà bảo hộ ngơn ngữ cịn để lộ băn khoăn trước tình trạng trội nam giới ngôn ngữ ngày bị mai trước diện ngày gia tăng nữ giới ngơn ngữ Ở Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu bước đầu ngơn ngữ giới tính nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề KTGT ngôn ngữ nhiên hạn chế Các vấn đề giới tính ngơn ngữ nói chung có quan tâm định rải rác, chưa thành hệ thống chưa có cơng trình lớn, tiêu biểu Trong ngôn ngữ học xã hội - vấn đề Nguyễn Văn Khang (1999) tác giả dành trọn chương để nói vấn đề ngơn ngữ giới tính Trong bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ, Nguyễn Văn Khang (1996) phân biệt hai góc độ để nhìn vấn đề giới tính giao tiếp ngôn ngữ Ở Việt Nam: từ thời xưa coi trọng vấn để trinh tiết phụ nữ Cụ thể thấy triều đình phong kiến nước ta thường định kì ban thưởng bảng chữ Tiết hạnh khả phong ( Tiết: chí khí cao cả; Hạnh: tính nết, đức hạnh; Khả: cho nên; Phong: phong thưởng) cho phụ nữ đức hạnh có lịng chung thủy với chồng chết, để làm gương cho dân chúng noi theo, có nghi thức rước bảng bảng lưu lại nhà thờ họ, để gia tộc người tiết phụ lấy làm gương răn dạy cháu phẩm chất ‘‘Tam tòng tứ đức’’, ‘‘Thủ tiết thờ chồng’’ Trong văn học thời thể rõ điều Cụ thể truyên Kiều Nguyễn Du có viết: Chữ trinh đáng giá nghìn vàng [24] Hay: Đã cho vào bậc bố kinh Đạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng bậc dâu Thì người cầu làm chi [24] Hay: “Chính chuyên trọn tiết đạo người đàn bà, đâu cịn nghĩ đến nữa” [28,504] Phải chế độ xã hội cũ xã hội phụ quyền, xã hội gán cho người phụ nữ hai chữ ‘‘trinh tiết’’ cay nghiệt Bởi xã hội mà người phụ nữ khơng có quyền tự do, khơng có quyền định số phận giữ gìn gọi trinh tiết Khơng người cịn phải gắn với chuẩn mực xã hội khác như, trung, hiếu, lễ, nghĩa… Chẳng hạn Kiều nghĩa, hiếu mà phải bán chuộc cha thất thân với Mã Giám Sinh, phải làm gái lầu xanh Vì không nên áp đặt trinh tiết cho người phụ nữ cách máy móc Có thể nói Nguyễn Du nhà tư tưởng tiến lên tiếng bênh vực cho người phụ nữ Kiều Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường: Có biến thường Có quyền, phải đường chấp kinh Như nàng lấy hiếu làm trinh [24] 39 Hay: Chữ trinh chút Chẳng cầm cho vững, lại dày cho tan [24]! Mặc dù Kiều bị cảnh ong bướm qua lại hoàn cảnh bắt buộc, tận sâu tâm hồn Kiều người trắng Trinh tiết trinh tiết mặt tinh thần mặt thể xác Bên cạnh người phụ nữ mà không giữ gìn trinh tiết bị xã hội lên án phê phán Chữ trinh đáng giá nghìn vàng Từ anh chồng cũ đến chàng năm Còn yêu vụng dấu thầm Họp chợ bụng hàng trăm người [29] Trong người phu nữ luôn bị ràng buộc lễ giáo phong kiến hà khắc phải thủ tiết thờ chống… Thì ngược lại người đàn ơng phép lấy nhiều vợ Ví dụ: Như phát ngơn ‘‘Tài trai lấy năm lấy bẩy, gái chuyên có chồng’’ Nhất xã hội phong kiến phụ quyền quan lại lại kẻ thê thiếp “Đến nhà, thê thiếp quan chạy rước chồng vào” [28,413] Hay: “Thằng cha có hai chục vợ lẽ đồn điền à” [27,186] Với kì thị phân biệt đối sử người phụ nữ trở thành nạn nhân chế độ đa thê, phải chịu khổ cực thể xác tinh thần 2.2.2 Người phụ nữ vượt qua luật lệ hà khắc lễ giáo phong kiến Khi nói phụ nữ nhà văn M.Gorky nói: Khơng có mặt trời hoa khơng nở Khơng có mẹ hiền, anh hùng, thi sĩ hỏi đâu Ngày vị trí phụ nữ đề cao tơn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời văn học Nhưng tiếc thay xã hộ phong kiến xã hội phụ quyền người phụ nữ lại chịu nhiều bi kịch đáng thương Thân phận người phụ nữ nhỏ bé, họ bị quản chặt lễ giáo phong kiến vơ khắc nghiệt, họ khơng có quyền lựa chọn tình yêu sống cho riêng Nhưng bên cạnh cịn có 40 người phụ nữ bày tỏ lỗi lòng như: Đó khát vọng thầm kín người cung nữ, ước muốn nhỏ nhoi sống chồng người chinh phụ, nỗi khát khao tái giá người vợ góa tuổi cịn xn xanh Tất phản ánh tác phẩm Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều Trong xã hội đạo Tam tòng – Tứ đức (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử) - (cơng – dung – ngơn - hạnh) trói buộc người phụ nữ làm cho họ phải khổ sở, cảnh khổ người phụ nữ cảnh lẽ mọn; Không người phụ nữ chế độ phụ quyền đa thê người phụ nữ lại bi gắn với chữ ‘‘trinh’’ nghiệt ngã Ý thức thống khổ phận phụ nữ lên tiếng địi quyền tự địi quyền bình đẳng cho giới Tiêu biểu nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, bà ln muốn khỏi khn khổ giáo lý thông thường ‘‘lặn sâu’’ vào tâm tư sâu thẳm người phụ nữ, bà sẵn sàng ca ngợi vẻ đẹp hình thể người phụ nữ Đơi gò bồng đảo sương ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thơng [25] Đây hồn tồn khơng phải câu thơ dâm đãng, hay gợi tả dâm đãng Vì theo quan niệm Hồ Xuân Hương vàng sợ lửa, chân lý sợ ánh sáng mặt trời Đối với bà, thể đẹp người phụ nữ niềm tin tự hào nhân loại, giống người ta tự hào tài tuổi trẻ Đọc thơ Hồ Xuân Hương thấy nhân vật khơng phải gái yểu điệu, kín cổng cao tường, sống lầu son gác tía mà gái lực lưỡng, yếm thắm hoa tiên, tóc bỏ đuôi gà du hội mùa xuân, hay làm việc đồng, chợ ngồi quạt mát hàng cười nói rúc với Đối với họ quý hồn nhiên, sống thỏa mái không bị ràng buộc câu thúc lực Họ sẵn sàng ‘‘bỡn bà lang khóc chồng’’ mách mé xưng chị với lũ học trò, mắng họ dốt nát bảo họ ‘‘phường lịi tói’’ ‘‘lũ ngẩn ngơ’’ Bà lên án kịch liệt chế độ đa thê gây nhiều bất công cho phụ nữ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Bà ý thức rõ giá trị người phụ nữ, tin tưởng mãnh liệt vào tài trí khẳ sáng tạo người phụ nữ Bà cho người phụ nữ không thua đàn ơng mà chí cịn ngược lại 41 Ghé mắt ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì phận anh hùng há nhiêu [25] Hay: Nàng Ẩu “Vua bà Lệ Hải” người phụ nữ có chí lớn muốn khỏi ràng buộc luật lệ phong kiến hà khắc “Em muốn cưỡi gió đạp sóng, chém cá kình lớn biển Đông, quét bờ cõi, cứu dân khỏi cảnh chìm đắm, há lại bắt chước người đời cúi đầu khom lưng làm tì thiếp kẻ khác, cam tâm phục vụ nhà ư” [28,463] Để bênh vực cho người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều, bị trói buộc chữ ‘‘trinh’’ nghiệt ngã chế độ xã hội phong kiến nho giáo đương thời, Nguyễn Du nói: Xưa đạo đàn bà Chữ trinh có ba bảy đường [24] Đúng khơng lên q máy móc hiểu trinh tiết vậy, trinh tiết lên hiểu trinh tiết mặt tinh thần Kiều bị hoàn cảnh ép buộc tận sâu thâm tâm nàng không muốn Quyết tình nàng hạ tình Để cho thiếp bán chuộc cha [24] Điểm qua vài dẫn chứng thấy xã hội phụ quyền người phụ nữ phải chịu nhiều khổ cực bất công bên cạnh cịn phận khơng nhỏ biết nói lên suy nghĩ, tư tưởng tình cảm mình, thể bước đầu cơng địi bình đẳng cho giới nhằm chống KTGT 2.3 SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI THỂ HIỆN Ở VẤN ĐỀ TÊN GỌI Tập quán tên gọi bao gồm loạt vấn đề như: Sự lựa chọn tên riêng, việc nhận biết thơng qua họ, dịng họ, tộc, việc sử dụng biệt hiệu biệt danh (thường mang tính xúc phạm), việc sử lí tên cấm kị, từ tôn xưng cách xưng hô khác Tên, danh hiệu, từ dùng để xưng hô phương tiện mạnh mẽ để nhận biết mô tả người Tùy thuộc vào xã hội ngôn ngữ mà tên số người vừa phản ánh vừa 42 bị quy định yếu tố như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội, nguồn gốc địa lí, ngơn ngữ, tơn giáo dịng dõi người Điều quan trọng hình thức xưng hô sử dụng để biểu đạt mối quan hệ xã hội người với người Theo Poynton (1985: 80) vấn đề xưng hơ “chắc chắn cung cấp nguồn lực tinh vi cho việc thực hóa quan hệ xã hội ngơn ngữ” Thơng thường, người ta phân biệt hai thơng số quyền lực đoàn kết để định rõ đặc điểm hệ thống xưng hô biểu đạt quan hệ xã hội người với người nhiều ngôn ngữ Người ta gọi hai thông số hai chiều biến thiên Trong khuôn khổ ngôn ngữ học chức hệ thống, Poynton chia chiều đoàn kết thành chiều tiếp xúc (một chuỗi biến thiên liên tục từ xa cách đến gần gũi mặt xã hội) chiều tình cảm (đề cập đến thái độ tích cực hay tiêu cực cảm xúc người nói với người nghe) Do vậy, tính thiếu cân xứng cách xưng hô nam giới nữ giới thể thái độ khơng bình đẳng giới tính điều liền với bất bình đẳng mặt xã hội giới xã hội phụ hệ Hơn nữa, việc đặt tên có giá trị tương đương lớn đa số xã hội; người giao nhiệm vụ đặt tên có quyền đặt tên coi nhóm người lực xã hội Những nhà nghiên cứu có quan điểm nam nữ bình đẳng đặc biệt tập trung vào tượng đặt tên, đặc quyền nam giới xã hội phụ hệ tượng khác tên người thông lệ gọi tên phụ nữ xã hội phản ánh, trì, đồng thời làm gia tăng bất bình đẳng xã hội giới Bàn vấn đề Yaguello (1978) phát biểu sau: Quyền đặt tên đặc quyền nhóm người thống trị người bị trị Chẳng mà đàn ơng có tới hàng nghìn từ để định danh / đặt tên đàn bà mà số từ đa số mang tính xúc phạm Trường hợp ngược lại khơng có 2.3.1 Tên người thể kì thị giới tính Trong nhiều xã hội việc đặt tên cho đứa trẻ sơ sinh kiện quan trọng, kiện đánh dấu truyền thống nghi lễ khác Thơng thường, q trình đặt tên cho trẻ phản ánh phản ứng lại thông lệ đặc trưng họ tộc đó, nhóm xã hội đó, xã hội hay thời kì lịch sử Phần lớn cộng đồng xem việc đánh dấu giới cho trẻ quan trọng tiến hành lựa chọn tên cho 43 Khi có tên lưỡng tính (dùng cho nam nữ), trẻ em người lớn phải tìm cách đánh dấu giống cho tên chứng kiến người khác làm hộ (chẳng hạn cách sửa bớt tên, cắt giảm tên, ghép tên, đặt biệt danh, đặt tên mới, cách sử dụng tên người khác) Ngoài chức đánh dấu giới, tên riêng trai gái thường phản ánh đặc điểm mang tính định kiến tính nam nữ phổ biến văn hóa hay xã hội định Chẳng hạn em trai thường đặt tên với nghĩa liên tưởng tới sức mạnh, quyền lực, anh hùng v.v Trong tên em gái thường phản ánh đặc điểm đức tính mà người ta quy cho thuộc nữ giới như: Sự uyển chuyển, sắc đẹp (đặc điểm thể), tính kiên nhẫn, niềm hi vọng, phục tùng (đức tính)… Trong tiếng Anh, thơng lệ đặt tên thời kì Thanh giáo cho đời tên phụ nữ như: patience (kiên nhẫn), grace (uyển chuyển), charity (thảo / hảo tâm), hope (hy vong), purudence (khôn ngoan / thận trọng) Cũng nhiều văn hóa khác, tên trẻ em văn hóa Anh - Mỹ tên gái thường lấy tên từ vật phẩm nhỏ, hấp dẫn Ruby (ngọc), Jewel (đồ trang sức), Pearl (ngọc trai), Vanessa (bướm) Còn tên trai thường mang nghĩa quyền lực sức mạnh Neil (nhà vô địch), Martin (thần chiến tranh), Harold (thủ lĩnh quân đội), Rex (vua) v.v … Điều thể tiếng Việt Như biết tiếng Việt khơng thuộc loại ngơn ngữ biến hình nên tiếng Việt khơng dùng hình thức phụ tố để cấu tạo từ ngôn ngữ châu Âu (tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v…) Về ý nghĩa tên người nam giới thường mơ tả mạnh mẽ như: Tuấn, Cường, Mạnh, Hùng, Dũng , Chiến, Thắng… Tên nữ thường gắn với sắc đẹp, tao nhã, yếu đuối dịu dàng, hương sắc thơm ngát như: Hồng, Hoa, Nhài, Lan, Huệ v.v… tên loài loài như: Đào, Mơ, Mận, Xoan v.v… Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: Ngoan, Dung, Hạnh, Hiền, Dịu v.v… Tập tục đặt tên thể nhiều sắc văn hóa dân tộc cách đặt tên nam nữ thể kì thị giới tính Trong tiếng Việt tên nam giới hay có tên đệm Văn Văn diễn tả mong ước đỗ đạt cao nghiệp văn Cịn nữ giới hay có tên đệm Thị Thị ước nguyện đơng con, nhiều cháu Bởi lên thân từ Thị thể kì thị Ví dụ: “Thị nhịn ăn chồng ăn, thị nhịn mặc cho chồng mặc, thị bán yếm, áo thuốc thang cho chồng” [26:213] Đúng từ thủa sơ khai dựng nước văn hóa đặt tên dân tộc ta thể kì thị vua Hùng gọi “ trai Quan Lang, gái gọi Mỵ Nương” [28,131] Tập tục 44 thể tác phẩm văn học thời giờ, nhân vật tác phẩm đặt tên dựa theo văn hóa thời Cụ thể như: “chúng em người họ Liễu, tên gọi Nhu Nương, người họ Đào, tên gọi Hồng Nương, nguyên tì thiếp quan Thái sư” [28,215] Hay: “Đây chả phải nơi cậu đến chơi ư? Chị ả họ Kim, đây, hoa Kim Tiền Cơ nàng họ Thạch, đây, Thạch Lựu Đến họ Lý, họ Vi, họ Dương, họ Mai, nhân tên hoa mà làm họ cả” [28,223] 2.3.2 Cách xưng hô nam giới nữ giới thể kì thị giới tính Tính thiếu cân xứng tính bất khả giao hoán đặc điểm đặc trưng cách xưng hô với nam giới nữ giới Do quan hệ giới đánh dấu khác quyền lực địa vị xã hội cách xưng hơ thực hóa bằn ngơn ngữ quan hệ xã hội nên khác phản ánh cách xưng hơ Nói cách đơn giản, cách xưng hô phản ánh KTGT vốn có sẵn quan hệ xã hội Một số tác giả cho tồn cách xưng hô cản trở thay đổi quan hệ quyền lực Trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng có nguồn gốc từ danh từ, từ quan hệ gia đình Ví dụ, em với tư cách đại từ nhân xưng ngơi thứ hai vốn có nguồn gốc từ danh từ người bậc đứng sau quan hệ tơn ti gia tộc Tương tự vậy, cháu có nguồn gốc từ danh từ người bậc khơng phải tơn ti Em cháu nam nữ Cô với tư cách đại từ nhân xưng ngơi thứ hai có nguồn gốc từ danh từ người phụ nữ có quan hệ bậc đứng sau hàng bố Trong thực tế em, cháu, cô sử dụng làm từ tôn xưng xã hội tùy theo lứa tuổi mức độ tình cảm Cô sử dụng cặp với cháu xem ngang hàng tuổi tác với bố Trong tình nơi làm việc người đàn ơng có địa vị cao thường xưng hơ với nữ nhân viên cặp đại từ anh - em, – cô v.v… Tùy theo độ chênh lệch tuổi tác hộ người Trường hợp dùng từ xưng hô âu yếm người tình vợ hiếm, khơng mang tính phổ qt Nếu có hồn cảnh đặc biệt bơng đùa tình làm việc khơng có tính thức Có thể nói đặc thù tiếng Việt nên cách xưng hô chủ yếu dựa tuổi tác quan hệ tình cảm mà tính KTGT biểu lộ lĩnh vực ngôn ngữ 45 Tuy nhiên tình khác gia đình sinh hoạt hàng ngày nhiều anh em thực khơng thể bình đẳng nam nữ Trong quan hệ tình cảm người có cảm tình với nhau, u vợ chồng khơng kể tuổi tác em thường dùng cho nữ giới anh cho nam giới Đặc biệt quan hệ vợ chồng, loại quan hệ tình cảm bậc cao, tuổi chồng người phụ nữ gọi chồng bằng: anh xưng: em đồng thời người chồng xưng: anh gọi vợ bằng: em Điều diễn tương tự xã hội phong kiến thời xưa Như biết xã hội phụ hệ người chồng người cha ln người làm chủ gia đình, người phụ nữ khơng có quyền định nhân mình, có khơng trường hợp lấy chống mà chồng vợ nhiều tuổi lên có nghịch cảnh: Bồng bồng cõng chồng chơi đến chỗ lội đánh rơi chồng Thế dù lớn tuổi chồng người vợ gọi chồng thân mật tình cảm thiếp / chàng, giống với cách xưng hô em / anh ngày Ví dụ: “Thiếp nương tựa vào chàng, có chí thú vui nghi gia thất” [28,279] Hay: “Vợ chồng duyên trăm năm, duyên sớm tối chàng hoc xa, may đỗ đạt, cha mẹ vẻ vang, vợ sung sướng, sau hưởng thụ cịn nhiều Mong chàng tạm gác tình yêu thương thiếp, sức học hành, việc thờ phụng cha mẹ miếng ngon miếng ngọt, sớm hỏi tối chào, thiếp xin đảm đương, mong chàng ngại” [28,156] Đúng gần theo số liệu thống kê tác giả Vũ Tiến Dũng bảng “Xưng hô nam giới, nữ giới anh chị - em, vợ - chồng, đồng nghiệp - đồng nghiệp theo quan hệ quyền lực thân hữu”,thì: - Vợ xưng hơ với chồng: 47/60 tương ứng 78, 2% qua cặp xưng hô em - anh - Chồng xưng hô với vợ: 39/60 tương ứng 65% qua cặp từ xưng hô anh em [3,110] Như thấy cách xưng hơ phản ánh văn hóa dân tộc dân tộc, xã hội chấp nhận, đồng tình, ủng hộ Điều người phụ nữ tuổi chồng, tuổi người yêu gọi em họ cảm thấy hài lịng, hạnh phúc Không phải xưng hô cặp từ anh em họ cảm bị xúc phạm hay khơng tơn trọng Những người phụ nữ họ lịng với cách xưng hơ Đó cách xưng hơ phản ánh yêu thương tới mức tôn trọng người phụ nữu Việt Nam người chồng u thương mang tính bao dung, đùm bọc, che chở, bảo vệ nam giới vợ, người yêu Và cuối 46 thể tính mạnh mẽ, cứng rắn nam giới, tính yếu đuối, nhẹ nhàng nữ giới Nhìn theo góc độ ngơn ngữ người Việt bình đẳng nam giới nữ giới từ “anh” nói đứng trước từ “em” tôn ti trật tự gia đình người Việt Nó phản ánh màu sắc thiên nam giới ngơn ngữ Chính điều thể rõ KTGT ngơn ngữ tồn chấp nhận xã hội Một cách xưng hơ khác mang tính KTGT từ cậu với tư cách đại từ nhân xưng thứ hai để phụ nữ nam lẫn nữ Ví dụ: “-Khơng phải xe ơng! À, à! Xe cậu cả! Cậu Tư lên chơi chúng mày - Một cô khác reo: - Cậu lên chơi à? Thế ơng có xe khơng? Ồ! Cậu Tư lên chơi! Chúng ta đón đi, chị ơi” [27,199] Trong trường hợp đại từ nhân xưng giống đực cậu bao gộp dùng để hai giới Nếu phát ngôn “ Cậu lên chơi à?’’ mà đứng độc lập từ cậu trường hợp nam nữ Mà có khơng trường hợp, nhiều phụ nữ dùng cậu, đại từ nhân xưng thứ hai, để bạn giới nói chuyện với mính Ngược lại, người ta khơng bao giời dùng cô với tư cách từ cặp với cậu (nhưng lại giống cái) để xưng hô với nam giới tập thể nam nữ Sự thiếu cân xứng cách sử dụng lối xưng hơ thể tính KTGT 2.4 SỰ RẬP KHN VỀ GIỚI TÍNH TRONG NGƠN NGỮ 2.4.1 Khái niệm rập khuôn Rập khuôn (stereotype) khái niệm hình ảnh khái qt hóa cố định hay số cá nhân nhóm người cụ thể Hình ảnh hình thành cách tách biệt hay phóng đại đặc điểm định - thể xác, tinh thần, văn hóa, nghề nghiệp, cá tính v.v Những đặc điểm đặc trưng nhóm Những rập khn mang ý nghĩa phân biệt đối xử chỗ chúng làm cá nhân riêng rẽ người Mặc dù lối rập khuôn phản ánh yếu tố thực khơng xác bị đơn giản q mức 2.4.2 Rập khn giới tính ngôn ngữ - biểu KTGT Trong tất ngôn ngữ khảo sát tượng KTGT người ta 47 phát tính rập khn phong cách khắc họa giới tính lối sử dụng ngơn ngữ Tính khn mẫu ảnh hưởng đến tất hình thức diễn ngơn khu vực sử dụng ngơn ngữ như: Báo chí, diễn ngôn khoa học học thuật, tôn giáo, pháp luật, giáo dục thành ngữ, tục ngữ Mặc dù hình ảnh mang tính rập khn giới tính làm hạn chế bất lợi cho hai giới thực tế bất lợi cho nữ giới Những hình ảnh mang tính rập khn nam giới văn hóa phụ hệ thể giá trị văn hóa đánh giá cao như: Khỏe mạnh mẽ trội trí tuệ, có lí trí, có chí tiến thủ, chủ động sành điệu quan hệ nam nữ, cầu sinh hoạt tình dục, tự lập có tư tưởng làm chủ người vật Ngược lại, sở hình ảnh nữ giới đặc điểm mà nam giới mong muốn nữ giới không văn hóa phụ hệ coi trọng Đó là: Phụ thuộc, có nhan sắc, hấp dẫn tình dục, dễ xúc động, nhạy cảm chu đáo Ví dụ, tiếng Việt, KTGT thấy qua tính rập khn cách hiểu sau: Thấp thua trí đàn bà Trơng vào đau ruột, nói ngại lời [24] Trong câu thơ thể tiền ước đàn ơng ln ln người có trí tuệ thông minh phụ nữ Vậy mà câu thơ người đàn ơng lại thấp trí tuệ để mắc vào bẫy người đàn bà Quan niệm quan niệm mang tính rập khn tính định kiến giới tính Rằng: Tơi chút phận đàn bà Ghen tng người ta bình thường [24] Hay phát ngơn “Ơng ta trơng mà lèm bèm đàn bà” Theo quan điểm người nói đàn bà hay gắn với tính nết nhỏ nhen, ích kỉ, nói nhiều hay ghen tuông, cụm từ “lèm bèm đàn bà”, “ghen tuông” biểu thị ý nghĩa khái quát với ý xem thường tính cách phụ nữ (nói không chững chạc, trọng đến nhỏ nhen, vun vặt) Cho nên, cách nói mang tính định kiến giới Hay: Rằng: Hồng nhan tự nghìn xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu [24] Trong câu thơ thể quan niệm rập khn, định kiến giới người gái xinh đẹp giỏi giang số phận hẩm hiu long đong lận đận, 48 theo quan niệm văn hóa thời gờ “hồng nhan - bạc mệnh” Nàng phận gái chữ tòng Chàng thiếp lòng xin [24] Trong xã hội phụ quyền người phụ nữ khơng có quyền định số phận mà hồn tồn phụ thuộc vào người chồng người cha Cũng mà phát ngơn thể thể tính khn mẫu hay rập khn cách nói giới thể rõ Đây lối nói rập khn, hình thức kì thị giới tính nam nữ TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương đề cập đến biểu KTGT phụ nữ ngôn ngữ mà cụ thể thông qua số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Sự KTGT thể qua yếu tố phổ biến việc biểu đạt ngôn ngữ nam giới nữ giới Đó khắc họa nam giới thứ tiêu chuẩn để đánh giá hai giới, tính vơ hình / tính mờ nhạt nữ giới ngôn ngữ, khắc họa nữ giới giới phụ thuộc vào nam giới, biểu đạt mang nặng tính định kiến, rập khuôn giới Đồng thời, đặc điểm phổ quát biểu đạt ngôn ngữ giới mổ xẻ cách kẽ qua chuyên mục như: Sự thiếu cân đối mặt ngữ nghĩa; tên gọi cách xưng hô Tuy nói KTGT xã hội ngơn ngữ phần lớn người ta hiểu KTGT nữ giới 49 KẾT LUẬN KTGT nhiều hình thức kì thị tồn xã hội Ngôn ngữ mang chất xã hội nên KTGT ngôn ngữ phản ánh tồn xã hội vào ngôn ngữ Đề tài KTGT ngơn ngữ tồn hai nhóm quan điểm sau: + Nhóm quan điểm tồn tượng KTGT ngôn ngữ: Chúng đề cập đến lí thuyết mối quan hệ ngôn ngữ thực tế xã hội nhằm khẳng định tồn tượng KTGT ngơn ngữ + Nhóm quan điểm cần thiết tính khả thi việc can thiệp có chủ ý vào ngôn ngữ: Chúng bàn đến lí thuyết mối quan hệ ngơn ngữ thực tế xã hội nhằm khẳng định cần thiết mức độ thành công tác động vào ngơn ngữ Hai nhóm quan điểm tác động qua lại với Nếu không khẳng định mặt lí thuyết tồn biểu KTGT ngơn ngữ việc bàn đến giải pháp khắc phục biểu khơng cần thiết Nhưng khẳng định tồn biểu ngơn ngữ mà khơng quan tâm đến khả phương hướng khắc phục biểu khóa luận trở nên có ý nghĩa thực tế khó đứng vững mặt lí luận Trong văn học trung đại Việt nam biểu rõ KTGT nhiều khía cạnh: Sự thiếu cân đối mặt ngữ nghĩa, nam giới ln gắn với nghĩa liên tưởng tích cực tính, nữ giới gắn với liên tưởng tiêu cực; nam giới gắn với việc cao cả, nữ giới gắn với việc tầm thường; nữ giới lệ thuộc vào nam giới, nam giới có quyền sở hữu nữ giới; nữ giới bị coi thứ hàng hóa xã hội xưa; quan niệm “trinh tiết” – trinh tiết người phụ nữ văn học trung đại;…và cách nói rập khn coi thường nữ giới tồn tư người Việt Tất biểu KTGT có nhiều nguyên nhân dẫn tới Việt Nam, kì thị có ngun nhân yếu bắt nguồn từ tư tưởng Nho giáo 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Xưng gọi: chứng giới ngôn từ trẻ em trước tuổi đến trường Hà Nội Hà Tây”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Lương Văn Hy (chủ biên), tr.115-131, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNNHN, Hà Nội, tr.60-66 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, NXB Giáo dục Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp”, Ngôn ngữ (số 3) tr.59-66 Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể lịch từ xưng hô phái nam phái nữ tiếng Việt”, Thông báo khoa học, (số 2), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr 3-8 Trần Xuân Điệp (2004), Sự kì giới tính ngơn ngữ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngơn ngữ, (số 8) tr.17-30 Lương văn Hy (2000), “ Ngôn từ nhóm xã hội: Dẫn nhập vân đề trường phái lí thuyết chính”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr - 38 10 Nguyễn Văn Khang (2000), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngơn ngữ”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nguyễn Văn khang (chủ biên), tr.176-186, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin 12 Nguyễn Lai (1997), Tập giảng ngôn ngữ học đại cương, Khoa Ngôn ngữ học ĐHXH & NV (ĐHQGHN) 13 Nguyễn Minh Thuyết (1998), “Vài nhận xét đại từ đại từ xưng hô tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số phụ 1), tr.29-31 14 Bùi Minh Yến (1996), “Xưng hơ gia đình người Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nguyễn Văn Khang (chủ biên), tr.83157, Hà Nội, NXB Văn hóa Thông tin TIẾNG ANH 15 Baron, Dennis (1986), “Grammar and genden”,New haven and London,Yale University Press 16 Cameron, Deborah (1995) Verbal hygiene, London: Routedge 17 Corbett, Greville (1991), Gender, Cambridge: Cambridge University Press 18 Herbert, Robertk &Nykil –Herbert, Barbara (1986), “Explorations in linguistic sexism: a contrative sketch”, Papers and Srudies in contrnstive Lingiuistics 21: 47-85 19 Krasmae, Cheris Trechler, Paula (1985), A feminist dictionary,London: Pandora Press 20 Miller, Casey Swift, Kate (1972, 1980), the handbook of non- sexist writing: for writers, editors ang speakers, New York: Lipin coptt and Crowell 21 Stannard, Una (1977), Mrs Man, San Fransisco: Germainbooks TƯ LIỆU TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HỌC- NGHỆ THUẬT 22 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB văn hóa thơng tin 23 Nguyễn Văn Cừ (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học 24 Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB Đại học Sư phạm 25 Thơ Hồ Xuân Hương 1987, NXB Thanh Hóa 26 Lan Hương (2002), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học nghệ thuật 27 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập NXB Văn học 28 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập Truyên ngắn, NXB Giáo Dục 29 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 30 Nguyễn Gia Thiều, Cung ốn ngâm khúc, NXB Văn hóa – Dân tộc 31 Từ điển Tiếng Việt, (2001), in lần thứ tám Viện Ngôn ngữ học 32 Từ điển Tiếng Việt, (2000), Hoàng Phê (chủ biên) 33 http://www.daovien.net/t2116-topic ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN TUẤN ANH TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KÌ THỊ GIỚI TÍNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... 1.4.2 Sự thiếu cân đối mặt hình thái học danh từ tác nhân nam giới nữ giới 22 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. .. ngôn ngữ hay cải cách ngôn ngữ theo hướng bình đẳng giới tính nói chung 24 CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ NGƠN TỪ BIỂU HIỆN SỰ KTGT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 KTGT THỂ HIỆN

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan