Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay

69 7.3K 19
Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN ..................................... 2 5. Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN .................................................................... 3 5.1. Ý nghĩa lý luận ........................................................................................... 3 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 3 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ..................... 3 6.1. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3 6.2. Nguồn ngữ liệu ........................................................................................... 3 7. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN ................................................................ 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG .................................. 5 1. HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ ........................................................................ 5 1.1. Sự ra đời của lí thuyết về hành động ngôn ngữ ......................................... 5 1.2. Các hành động ngôn ngữ ........................................................................... 6 1.2.1. Hành động tạo lời ..................................................................................... 6 1.2.2. Hành động mượn lời ................................................................................. 7 1.2.3. Hành động ở lời........................................................................................ 9 1.3. Động từ trần thuật và động từ ngữ vi ....................................................... 10 1.3.1. Động từ trần thuật .................................................................................. 10 1.3.2. Động từ ngữ vi ........................................................................................ 10 1.3.3. Phát ngôn ngữ vi .................................................................................... 10 1.4. Điều kiện thực hiện các hành động ở lời ................................................. 10 1.4.1. Điều kiện nội dung mệnh đề ................................................................. 11 1.4.2. Điều kiện chuẩn bị ................................................................................ 12 1.4.3. Điều kiện chân thành ............................................................................ 13 1.4.4. Điều kiện căn bản .................................................................................. 13 2. LÝ THUYẾT HỘI THOẠI ........................................................................ 14 2.1. Khái niệm cặp kế cận ................................................................................ 15 2.2. Cấu trúc được ưa chuộng ......................................................................... 17 2.3. Hành động ướm lời .................................................................................. 18 3. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT ................. 19 Tiểu kết ........................................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY ...................................................... 23 2.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI XIN LỖI .............................................................. 23 2.1.1. Khái niệm lời xin lỗi .............................................................................. 23 2.1.2. Tác dụng của lời xin lỗi ......................................................................... 24 2.1.3. Vấn đề nhận diện lời xin lỗi .................................................................. 25 2.1.4. Nghi thức xin lỗi thường gặp trong giao tiếp tiếng Việt ...................... 25 2.1.4.1. Lời xin lỗi diễn tả tường minh hành động xin lỗi ................................. 25 2.1.4.2. Lời xin lỗi diễn tả sự ân hận về hành động phạm lỗi ............................ 27 2.1.4.3. Lời xin lỗi rào đón cho sự vi phạm trong nội dung phát ngôn .............. 28 2.1.4.4. Lời xin lỗi thừa nhận về sự phạm lỗi .................................................... 28 2.1.4.5. Lời xin lỗi được diễn đạt bằng hành động cầu khiến, cầu xin được tha thứ .................................................................................................................... 29 2.1.4.6. Lời xin lỗi diễn đạt theo cách nói hàm ẩn. ........................................... 30 2.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY .............................................................................. 30 2.2.1. Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1930- 1954 ...................................... 30 2.2.2 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1954- 1975 ....................................... 33 2.2.3 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1975 đến nay .................................... 34 Tiểu kết ........................................................................................................... 35 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY ...................................................... 37 3.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM ƠN ............................................................. 37 3.1.1. Khái niệm lời cảm ơn ............................................................................ 37 3.1.2. Tác dụng của cảm ơn ............................................................................ 38 3.1.3. Vấn đề nhận diện lời cảm ơn ................................................................ 38 3.1.4. Nghi thức cảm ơn thường gặp trong giao tiếp tiếng Việt ...................... 39 3.1.4.1. Lời cảm ơn diễn tả tường minh hành động cảm ơn .............................. 39 3.1.4.2. Lời cảm ơn không sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn .............................. 41 3.1.4.3. Lời cảm ơn đi kèm với cử chỉ, điệu bộ ................................................ 42 3.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY ................................................................... 43 3.2.1. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1930- 1954 ................................... 43 3.2.2. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1954- 1975 ................................... 46 3.2.3. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1975 đến nay ............................... 47 Tiểu kết ........................................................................................................... 48 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 51 ` 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta luôn có nhu cầu giao tiếp. Hoạt động giao tiếp có thể được tiến hành bằng nhiều hình thức và phương tiện khác nhau. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng giao tiếp bằng ngôn ngữ là hình thức giao tiếp cơ bản, quan trọng nhất của con người. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, hành động xin lỗi, cảm ơn là một hành động nói năng thường được sử dụng trong giao tiếp của cộng đồng người trên thế giới nói chung và của người Việt Nam nói riêng. Hành động xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp của người Việt cũng là một trong những nét đặc trưng văn hóa ứng xử riêng góp phần tạo nên bản sắc trong văn hóa ứng xử của người Việt. Việc nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp của người Việt cũng đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Cùng với đó, đã có các công trình nghiên cứu về hành động xin lỗi, cảm ơn, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay. Là hành động ngôn ngữ, cũng như mọi hành động khác của con người, hành động xin lỗi, cảm ơn vừa mang tính phổ quát, vừa mang tính đặc ngữ, nó chịu sự tác động của không gian và thời gian vận động theo từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Việc nghiên cứu về lời xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp và sự biến đổi của nó sẽ giúp chúng ta có cách nhìn sâu rộng hơn về sự biến đổi của hành động ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử, bổ sung thêm cách hiểu và thích ứng nhanh hơn với hành động nói trong hoạt động giao tiếp. Đó chính là những lý do chính yếu quyết định đến việc tôi lựa chọn khóa luận: “Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hành động xin lỗi, cảm ơn hầu như xuất hiện trong tất cả các ngôn ngữ nhưng hình thức biểu hiện của nó thì lại không hoàn toàn giống nhau. Tùy theo góc nhìn, các nhà nghiên cứu cũng có sự quan tâm, tìm hiểu và đạt được những kết quả khác nhau. Chẳng hạn, Leech, Brown, Levinson cho rằng hành động xin lỗi, cảm ơn gắn với chiến lược lịch sự âm tính. J.Homes lại tìm hiểu hành động xin lỗi, cảm ơn của người Anh, người Newzealand gắn với bình diện lịch sự của nam giới và nữ giới... Ở Việt Nam, hành động xin lỗi, cảm ơn cũng đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm. Chẳng hạn tác giả Trần Ngọc Thêm đã bước đầu đề cập ` 2 đến hành động xin lỗi, cảm ơn của người Việt với một vài biểu hiện khác biệt trong hình thức thể hiện của nó trong sự so sánh với tiếng Anh, tiếng Pháp. Tác giả Vũ Tiến Dũng đã nghiên cứu lời xin lỗi với chiến lược lịch sự âm tính và một số cách thức xin lỗi khác nhau của người Việt. Tác giả Nguyễn Trung Kiên với: “Xin lỗi và một số cách thức tiếp nhận lời xin lỗi trong giao tiếp tiếng Việt”, tác giả Đỗ Thị Ngọc Lý với: “ Nghi thức xin lỗi, cảm ơn và cách thức ứng xử văn hóa trong giao tiếp tiếng Việt”… Các tác giả kể trên đã tìm hiểu khá sâu sắc về các kiểu dạng xin lỗi, cảm ơn khác nhau trong giao tiếp tiếng Việt. Tuy nhiên do mục đích nghiên cứu của mỗi khóa luận khác nhau nên kết quả đạt được cũng khác nhau. Thực tế cho thấy chưa có một khóa luận chuyên biệt nào nghiên cứu về sự biến đổi của lời xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt. Vì vậy, tôi lựa chọn khóa luận này trên cơ sở thừa nhận kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu trước đó và bước đầu tìm hiểu về sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu những lời thoại mà hẹp hơn là những lời thoại liên quan đến lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của khóa luận chủ yếu nghiên cứu lời xin lỗi, lời cảm ơn được sử dụng trong các tác phẩm văn học Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Đối với lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giai đoạn hiện nay chúng tôi khảo sát thêm lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp hàng ngày ở một số khu vực thuộc địa bàn tỉnh Sơn La và một số địa bàn tỉnh lân cận khác. 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN Mục đích của khóa luận này tìm hiểu sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay. Từ mục đích trên khóa luận cần giải quyết một số nhiệm vụ sau: a. Nghiên cứu lý thuyết về lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt. b. Khảo sát chỉ ra lời xin lỗi và lời cảm ơn trong từng giai đoạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI VÀ LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI VÀ LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY Chun ngành: Ngơn ngữ học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với đạo, giúp đỡ tận tình, sát Thầy giáo-Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, với ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình thầy giáo tổ Tiếng Việt, khoa Ngữ Văn, thầy thư viện trường Đại học Tây Bắc Ngồi em nhận quan tâm động viên thầy cô khoa bạn tập thể lớp K50 ĐHSP Ngữ Văn Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy cô bạn Với khóa luận này, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Tác giả Nguyễn Thị Lành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CMT8 : Cách mạng tháng Tám CN : Chủ ngữ VN : Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 6.1 Phương pháp nghiên cứu 6.2 Nguồn ngữ liệu CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 1.1 Sự đời lí thuyết hành động ngôn ngữ 1.2 Các hành động ngôn ngữ 1.2.1 Hành động tạo lời 1.2.2 Hành động mượn lời 1.2.3 Hành động lời 1.3 Động từ trần thuật động từ ngữ vi 10 1.3.1 Động từ trần thuật 10 1.3.2 Động từ ngữ vi 10 1.3.3 Phát ngôn ngữ vi 10 1.4 Điều kiện thực hành động lời 10 1.4.1 Điều kiện nội dung mệnh đề 11 1.4.2 Điều kiện chuẩn bị 12 1.4.3 Điều kiện chân thành 13 1.4.4 Điều kiện 13 LÝ THUYẾT HỘI THOẠI 14 2.1 Khái niệm cặp kế cận 15 2.2 Cấu trúc ưa chuộng 17 2.3 Hành động ướm lời 18 NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 19 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 23 2.1 LÍ THUYẾT VỀ LỜI XIN LỖI 23 2.1.1 Khái niệm lời xin lỗi 23 2.1.2 Tác dụng lời xin lỗi 24 2.1.3 Vấn đề nhận diện lời xin lỗi 25 2.1.4 Nghi thức xin lỗi thường gặp giao tiếp tiếng Việt 25 2.1.4.1 Lời xin lỗi diễn tả tường minh hành động xin lỗi 25 2.1.4.2 Lời xin lỗi diễn tả ân hận hành động phạm lỗi 27 2.1.4.3 Lời xin lỗi rào đón cho vi phạm nội dung phát ngôn 28 2.1.4.4 Lời xin lỗi thừa nhận phạm lỗi 28 2.1.4.5 Lời xin lỗi diễn đạt hành động cầu khiến, cầu xin tha thứ 29 2.1.4.6 Lời xin lỗi diễn đạt theo cách nói hàm ẩn 30 2.2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 30 2.2.1 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1930- 1954 30 2.2.2 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1954- 1975 33 2.2.3 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1975 đến 34 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 37 3.1 LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM ƠN 37 3.1.1 Khái niệm lời cảm ơn 37 3.1.2 Tác dụng cảm ơn 38 3.1.3 Vấn đề nhận diện lời cảm ơn 38 3.1.4 Nghi thức cảm ơn thường gặp giao tiếp tiếng Việt 39 3.1.4.1 Lời cảm ơn diễn tả tường minh hành động cảm ơn 39 3.1.4.2 Lời cảm ơn không sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn 41 3.1.4.3 Lời cảm ơn kèm với cử chỉ, điệu 42 3.2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 43 3.2.1 Sự biển đổi lời cảm ơn từ năm 1930- 1954 43 3.2.2 Sự biển đổi lời cảm ơn từ năm 1954- 1975 46 3.2.3 Sự biển đổi lời cảm ơn từ năm 1975 đến 47 Tiểu kết 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sống hàng ngày, ln có nhu cầu giao tiếp Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều hình thức phương tiện khác Tuy nhiên, phủ nhận giao tiếp ngơn ngữ hình thức giao tiếp bản, quan trọng người Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, hành động xin lỗi, cảm ơn hành động nói thường sử dụng giao tiếp cộng đồng người giới nói chung người Việt Nam nói riêng Hành động xin lỗi, cảm ơn giao tiếp người Việt nét đặc trưng văn hóa ứng xử riêng góp phần tạo nên sắc văn hóa ứng xử người Việt Việc nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn giao tiếp người Việt số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cùng với đó, có cơng trình nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu biến đổi lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến Là hành động ngôn ngữ, hành động khác người, hành động xin lỗi, cảm ơn vừa mang tính phổ qt, vừa mang tính đặc ngữ, chịu tác động không gian thời gian vận động theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việc nghiên cứu lời xin lỗi, cảm ơn giao tiếp biến đổi giúp có cách nhìn sâu rộng biến đổi hành động ngôn ngữ giai đoạn lịch sử, bổ sung thêm cách hiểu thích ứng nhanh với hành động nói hoạt động giao tiếp Đó lý yếu định đến việc tơi lựa chọn khóa luận: “Sự biến đổi lời xin lỗi lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hành động xin lỗi, cảm ơn xuất tất ngôn ngữ hình thức biểu lại khơng hồn tồn giống Tùy theo góc nhìn, nhà nghiên cứu có quan tâm, tìm hiểu đạt kết khác Chẳng hạn, Leech, Brown, Levinson cho hành động xin lỗi, cảm ơn gắn với chiến lược lịch âm tính J.Homes lại tìm hiểu hành động xin lỗi, cảm ơn người Anh, người Newzealand gắn với bình diện lịch nam giới nữ giới Ở Việt Nam, hành động xin lỗi, cảm ơn nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Chẳng hạn tác giả Trần Ngọc Thêm bước đầu đề cập ` đến hành động xin lỗi, cảm ơn người Việt với vài biểu khác biệt hình thức thể so sánh với tiếng Anh, tiếng Pháp Tác giả Vũ Tiến Dũng nghiên cứu lời xin lỗi với chiến lược lịch âm tính số cách thức xin lỗi khác người Việt Tác giả Nguyễn Trung Kiên với: “Xin lỗi số cách thức tiếp nhận lời xin lỗi giao tiếp tiếng Việt”, tác giả Đỗ Thị Ngọc Lý với: “ Nghi thức xin lỗi, cảm ơn cách thức ứng xử văn hóa giao tiếp tiếng Việt”… Các tác giả kể tìm hiểu sâu sắc kiểu dạng xin lỗi, cảm ơn khác giao tiếp tiếng Việt Tuy nhiên mục đích nghiên cứu khóa luận khác nên kết đạt khác Thực tế cho thấy chưa có khóa luận chuyên biệt nghiên cứu biến đổi lời xin lỗi, cảm ơn giao tiếp tiếng Việt Vì vậy, tơi lựa chọn khóa luận sở thừa nhận kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước bước đầu tìm hiểu biến đổi lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghiên cứu lời thoại mà hẹp lời thoại liên quan đến lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu nghiên cứu lời xin lỗi, lời cảm ơn sử dụng tác phẩm văn học Việt Nam từ năm 1930 đến Đối với lời xin lỗi, lời cảm ơn giai đoạn khảo sát thêm lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp hàng ngày số khu vực thuộc địa bàn tỉnh Sơn La số địa bàn tỉnh lân cận khác MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHĨA LUẬN Mục đích khóa luận tìm hiểu biến đổi lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến Từ mục đích khóa luận cần giải số nhiệm vụ sau: a Nghiên cứu lý thuyết lời xin lỗi lời cảm ơn giao tiếp tiếng Việt b Khảo sát lời xin lỗi lời cảm ơn giai đoạn ` c Xác định biến đổi lời xin lỗi, cảm ơn từ năm 1930 đến giải thích nguyên nhân biến đổi Ý NGHĨA CỦA KHĨA LUẬN 5.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở nghiên cứu lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp biến đổi giúp có cách nhìn cụ thể biến đổi hành động ngôn ngữ giai đoạn lịch sử 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu lời xin lỗi, lời cảm ơn giao tiếp biến đổi chúng qua giai đoạn giúp có cách hiểu linh hoạt, thích ứng nhanh chóng với hành động nói hoạt động giao tiếp Trên sở đó, khóa luận góp thêm tiếng nói hữu ích giáo dục cho niên biết cách xin lỗi, cảm ơn cho phù hợp với nghi thức lời nói người Việt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 6.1 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê, diễn dịch Từ số liệu đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, quy nạp, so sánh, đối chiếu để tìm biến đổi hình thức xin lỗi, cảm ơn qua giai đoạn Ngồi ra, người viết cịn sử dụng phương pháp miêu tả để tránh kết luận có tính tư biện, võ đoán Việc miêu tả lời xin lỗi, lời cảm ơn sở giúp có kết luận khoa học vững biến đổi lời xin lỗi, cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến Nhìn chung, phương pháp chủ đạo mà khóa luận sử dụng phương pháp quy nạp Đây phương pháp thực phân tích lý thuyết có, đặc biệt quan trọng phân tích nguồn ngữ liệu thu thập từ khái quát hóa thành kết luận Thơng qua phân tích liệu thu thập hành động xin lỗi, cảm ơn, khóa luận xác định cách thức xin lỗi, cảm ơn thường dùng giao tiếp tiếng Việt 6.2 Nguồn ngữ liệu a Nguồn ngữ liệu thứ mà khóa luận sử dụng ghi chép hành động xin lỗi, cảm ơn hoạt động giao tiếp thường ngày Và điều kiện chưa cho phép nên tơi ghi chép lại hình thức xin lỗi, cảm ơn ` Chủ thể+ cảm ơn+đối tượng +nội dung, lí cảm ơn Ví dụ: (73) - Nếu thế, cháu cám ơn cô [14-Tr 164] - Thế em cảm ơn anh [14-Tr 45] - Cảm ơn bà cho quà cháu Bà mua chi nhiều vậy? [37-Tr 293] Từ bảng 2.3, qua việc khảo sát 32 câu trúc câu cảm ơn giai đoạn này, ta thấy, việc sử dụng lời cảm ơn có cấu trúc khuyết vị trí chủ ngữ giảm đáng kể,chỉ 8/32 chiếm 25% , giảm 35% so với giai đoạn 1930- 1954, giảm 32,1% so với giai đoạn 1954- 1975 Bên cạnh đó, lời cảm ơn có cấu trúc đầy đủ sử dụng rộng rãi phổ biến, chiếm 53,1% (17/32), tăng 23,1% so với giai đoạn 1930- 1954 tăng 24,5% so với giai đoạn 1954- 1975 Cùng với hình thức cảm ơn, cấu trúc câu giai đoạn trở nên phong phú hơn(7/32), chiếm 21,9%, tăng 11,9% so với giai đoạn 1930- 1954, tăng 7,6% so với giai đoan 1954- 1975 cấu trúc cảm ơn khác chiếm 21,9% Khi người ta nhận quà, ân huệ đó, thay nói lời cảm ơn với cấu trúc câu thường dùng, họ lại thể lịng biết ơn qua hình thức với cấu trúc khác Ví dụ: (74) Riêng tặng bút chì xanh đỏ ba hào Chìa hai tay run run cầm vở, nói lí nhí: - Con xin cậu [14-Tr 29] Có thể nói, sau đất nước hồn tồn giải phóng, người Việt bắt nhịp nhanh mạnh mẽ với lối sống đại, dân chủ hơn, tự hơn, thể cách giao tiếp, khơng cịn mang tính câu nệ, nặng nề lễ giáo phong kiến Điều làm cho hoạt động giao tiếp trở nên thoải mái, tự hơn, hình thức lời cảm ơn cấu trúc trở nên phong phú nhiều so với giai đoạn trước Tiểu kết Lời cảm ơn giao tiếp người Việt thể tính lịch người tham gia giao tiếp, thường gắn với chuẩn mực xã hội Tuy nhiên, lời cảm ơn thường nghiêng lịch chuẩn mực lịch chiến lược Tùy thuộc vào 48 ` hoàn cảnh, mục đích,giai đoạn lịch sử, địa vị xã hội mà người lại có cách thức cảm ơn khác nhau, mà cấu trúc lời cảm ơn trở nên phong phú Qua việc khảo sát tác phẩm văn học thực tế sống cho ta thấy lời cảm ơn người Việt từ năm 1930 đến có biến đổi định qua giai đoạn cụ thể Do ảnh hưởng lễ giáo phong kiến, lời cảm ơn giai đoạn 1930 – 1954 cịn mang nặng tính nghi thức, gắn nhiều với từ “ đội ơn”, “ tạ ơn”, cảm tạ” , mà đó, “cảm tạ” sử dụng phổ biến cả, lời cảm ơn sử dụng động từ nhiều sử dụng động từ ngữ vi “ xin lỗi” Tuy nhiên, đến giai đoạn 1954 – 1975 lời cảm ơn mang ảnh hưởng lễ giáo phong kiến q mức xuất hiện, thay vào hình thức cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” thực chiếm ưu Từ sau 1975 ảnh hưởng giao thoa ngôn ngữ liên văn hóa mà động từ ngữ vi “đội ơn”, “tạ ơn”, xuất giao tiếp , đặc biệt từ “cảm tạ” trở nên thấy lời ăn tiếng nói đại Cũng từ lời cảm ơn người Việt có biến đổi rõ rệt theo xu hướng linh hoạt, đại hơn, tồn nhiều hình thức mẻ phong phú 49 ` KẾT LUẬN Trong sống, giao tiếp hoạt động thiếu người Con người sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp, thực chất thực hành động (hành vi) đặc biệt mà đó, phương tiện ngơn ngữhành động ngơn ngữ (hành vi ngơn ngữ) Đó phát Austin lí thuyết hành động ngơn ngữ mà ông đưa Theo Austin, có ba hành động ngôn ngữ: Hành động tạo lời, hành động mượn lời hành động lời Ông phân loại hành động ngôn ngữ đưa điều kiện sử dụng hành động lời Tiếp Searle sở lí thuyết hành động ngơn ngữ Austin phát triển đưa quan điểm điều kiện sử dụng hành động ngơn ngữ Theo Searle, có bốn điều kiện sử dụng hành động ngôn ngữ: Điều kiện nội dung mệnh đề, điều kiện chuẩn bị, điều kiện chân thành, điều kiện Trong hoạt động giao tiếp, hành động xin lỗi, cảm ơn tượng mang tính phổ quát Lời xin lỗi, cảm ơn dùng để thiết lập trì mối quan hệ xã hội Lời xin lỗi, cảm ơn với biến đổi cụ thể hoàn cảnh, giai đoạn thời gian cách bắt nhịp với thời đại cách thức ứng xử văn hóa, biểu nét văn hóa đặc sắc ứng xử ngôn ngữ người Việt Trên sở lí thuyết nhà nghiên cứu sơ sở khảo sát xuất lời xin lỗi, cảm ơn tác phẩm văn học từ năm 1930 đến nay, người viết bước đầu tìm hiểu biến đổi lời xin lỗi, cảm ơn giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến thấy có biến đổi định qua giai đoạn Trong xu không ngừng mở rộng giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội với tất quốc gia giới, chắn người Việt tiếp nhận cách thức xin lỗi, cảm ơn dân tộc khác để không ngừng nâng cao phát triển tiếng Việt ứng xử người Việt ngày thêm tế nhị trang trọng Trong số đó, khơng thể khơng kể đến giới học sinh, sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước Song với hội nhập ấy, người Việt chủ trương: giữ vững sắc văn hóa dân tộc xu hướng giao lưu, hợp tác giới Khóa luận thực thời gian ngắn, lại khuôn khổ giới hạn định nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Người viết mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô, bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện 50 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu(1986), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán(1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu(2000), “ Tìm hiểu ngơn ngữ qua văn hóa”, Ngơn ngữ, (số 10) tr 1- 18 Đỗ Hữu Châu(2001), Đại cương ngôn ngữ học- ngữ dụng học, tập hai, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân(1998), Ngữ dụng học, tập một, NXB Giáo dục Vũ Tiến Dũng (2002), “ Chiến lược lịch âm tính với lời xin lỗi giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí khoa học, (số 5), trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính, luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp(2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “ Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Ngôn ngữ, (số 1), tr 8- 14 11 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Như Ý(chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 14 Yule G(1997, dịch Việt 2003), Dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Phê chủ biên, Từ điển tiếng Việt (2000) 16 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC Khái Hưng (2001), “Hồn bướm mơ tiên”, Khái Hưng tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa- Thơng tin Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Vũ Trọng Phụng, Nxb Sài Gòn 51 ` Nguyên Hồng (2003), “Bỉ vỏ”, Nguyên Hồng- tác phẩm tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Nguyên Hồng (2003), “Nhà sư nữ chùa âm hồn”, Nguyên Hồngnhững tác phẩm tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Nguyên Hồng (2003), “Những ngày thơ ấu”, Nguyên Hồng- tác phẩm tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục Nguyễn Tuân (1994), “Một vụ bắt rượu lậu”, Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học Nguyễn Tuân (1994), “Bữa rượu máu”, Tuyển tập Nguyễn Tuân tập 1, Nxb Văn học Nam Cao (2003), “Nửa đêm”, Tuyển tập Nam Cao- tập 1, Nxb Văn học Nam Cao (2003), “Đơi móng giị”, Tuyển tập Nam Cao- tập 1, Nxb Văn học 10 Ma Văn Kháng (2003), tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xịe, Nxb Cơng an Nhân dân 11 Trần Đình Vân kể (1978), Sống anh, Nxb Giáo dục 12 Anh Đức (1984), Hòn Đất- Anh Đức, Nxb Giáo dục 13 Lê Lựu (2004), Thời xa vắng- Lê Lựu, Nxb Hội nhà văn 14 Lê Lựu (2003), Lê Lựu- Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phòng 15 Nguyễn Huy Thiệp (1997), Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 16 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Tướng hưu”, Như gióNguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 17 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Huyền thoại phố phường”, Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 18 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Con gái thủy thần”, Như gióNguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 19 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Mưa”, Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 20 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Thống chút hương xn”, Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 21 Nguyễn Huy Thiệp (1997), Những người thợ xẻ, Như gióNguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 22 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Những học nơng thơn”, Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 52 ` 23 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Sang sơng”, Như gióNguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 24 Nguyễn Huy Thiệp (1997), “Chỉ lại tình u”, Như gió- Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 25 Nguyễn Thị Thu Huệ, Một nửa đời, Nguồn dẫn: http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://music.vietfun.com/trvie w.php%3Fcat%3D13%26ID%3D3885&client=ms26 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Hậu thiên đường, Nguồn dẫn: http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://lmvn.com/truyen/index php%3Ffunc%3Dviewpost%26id%3DTeu3FZ1AM9OstUPyQHiZyU 27 Nguyễn Thị Phước (2004), “Về làng”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH-TT 28 Nguyễn Thị Phước (2004), “Chuyến tàu tháng 7”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH- TT 29 Như Bình(2004), “Ám ảnh”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH- TT 30 Phan Đình Minh (2004), “Kỉ vật người cha”, Truyện ngắn trẻ 2004nhiều tác giả, Nxb VH- TT 31 Nguyễn Cẩm Hương (2004), “Đôi mắt Di Linh”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH- TT 32 Trần Thị Huyền Trang (2004), “Trên đỉnh rừng thần”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH- TT 33 Nguyễn Tuân (2000), Chữ người tử tù, Văn học 11, Nxb Văn học 34 Nguyễn Công Hoan (2004), “Thịt người chết”, Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 35 Nguyễn Công Hoan (2004), “Thằng điên”, Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 36 Nguyễn Công Hoan (2004), “Báo hiếu: trả nghĩa cha”, Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 37 Phan Đình Minh (2004), “Mưa rửa bùn”, Truyện ngắn trẻ 2004- nhiều tác giả, Nxb VH- TT 38 Khái Hưng (2001), “Nửa chừng xuân”, Khái Hưng tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa- Thơng tin 53 ` PHỤ LỤC A MỘT SỐ CÁCH THỨC XIN LỖI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I GIAI ĐOẠN TỪ 1930- 1954 Ngọc gượng cười: - Thôi, xin lỗi chú! [53] Ngọc lạnh lùng đáp: - Xin đại xá cho! [60] Lạy bà lớn ạ, cháu lỡ lời, bà lớn tha cho [13] Xuân Tóc Đỏ quay lại: - Đúng thật! Cụ thánh sống! Con xin lỗi cụ [29] Xn Tóc Đỏ cịn muốn đọc lại lầu lầu nữa, thiếu niên vội xoa tay chịu hàng: - Xin lỗi ngài! Thế đủ học cho bỉ nhân thán phục! Vậy để bỉ nhân luyện lối trào phúng mong đối đáp ngài được! [41] Muốn khỏi bất nhã, ơng Văn Minh lại nói to với Xuân: - Xin lỗi nhé! [173] Sư ông lấm lét nhìn trộm Xuân gãi tai sư ông hợp thời trang: - Bẩm xin lỗi ngài, ngài cho biết quý danh chức nghiệp? [ 189] Vị quan to giơ tay ngăn: - Xin lỗi! Đó tin chắn nhà nước, phủ chưa kịp thảo nghị định chưa cần có hương án [295] - Có cháu chưa? À quên! xin lỗi chị [103] 10 Huyến vội vàng đỡ nhà sư nữ lên Cảm động, anh nói: - Vâng, tơi xin lại với nhà sư sáng ngày xin nhà sư tha cho lỗi vừa làm nhà sư người hoảng sợ [179] 11 - Con lạy cậu! cậu tha cho con trót dại [ 311] 12 Chiếc roi mây nhanh chớp rút đình xuống - Con lạy cậu cậu tha cho lần sau không dám Con mà cậu đánh chết [ 311] Nhiêu Tìn ao mếu máo nói lên: 13 Con lạy quan, quan tha cho Các quan đừng giết [ 14] 14 .Được tin Ông Lớn cho địi vào vội vã vào hầu, xin Ơng Lớn tha tội [40] 15 .Ông rút nốt tay ra, quẳng mõng giị cho đào, ông quay lại: - Chào cụ! Tôi xin vô phép [105] II GIAI ĐOẠN 1954- 1975 Lộc vội rãn khuôn mặt vừa cau cau: - Thưa quý vị, nhé, cho qua chuyện vừa Giờ xin mạn phép thông báo để quý vị biết nghiêm trang tình hình tại, để chung sức nỗ lực phấn đấu [ 68] Nhìn thẳng mặt Ngọc, hiểu, Khanh ngã người chành miệng cười: - Nhưng cô người với anh? Xin lỗi cho tơi phép tị mị, anh nhạc sỹ [110] - Kính chào q ngài Dạ tơi tri châu Hoàng Văn Chao e hèm , bối rối việc nhà có chậm trễ mong ngài thứ lỗi để rước hai ngài vào tiền sảnh [175] - Thưa ngài phái viên, quan nhà bị mệt, không tiếp ngài Quan nhà [254] Đắc tước hai lựu đạn thắt lưng nó, nhặt tiểu liên mặt gng, đẩy tên lính xuống đường - Em lạy anh, anh tha cho em! [233] Hoàng Văn Tường loắt choắt áo va rơi dạ, quần ngựa, tay cầm can bịt bạt, đứng cửa, ngả mũ phớt, kiểu cách: - Xin vị thứ lỗi Tôi mắc bận chút việc, tới [373] Trước nói chuyện phải xin lỗi tiên sinh Nguyễn Đắc nhé! [458] Tâm xua tay, mũi khịt khịt: - Tôi thành thật xin lỗi anh Trước nổ súng, muốn [585] Đắc quay đi: - Tôi ân hận Hứa với anh, khơng thắng trận tơi khơng nhìn mặt anh [586] [ 38] 10 Thím Ba Ú hỏi y: - Xin lỗi, cậu người xứ nào? [94] 11 À, xin lỗi cậu, nói chuyện từ mà sư ý quên không hỏi thăm cậu thứ chớ? [96] 12 Xin lỗi xứ cậu đâu?- Thím Ba Ú hỏi [238] GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN NAY - Xin lỗi hỏi, có phải nhà Hương khơng ạ? [147] Nỗi ân hận trước tắt thở cụ gọi: - “ Sài ơi, tha lỗi cho bố Bố ăn ác với nên lúc nhắm mắt bố không gặp con, Sài ơi” [169] Đến chỗ Hương, dừng lại: “ Chú biết cháu từ lúc nhà Bấn quá, thông cảm cho chú” [172] - “ Cháu xin lỗi chú, cháu mệt trò Hay này, trưa thứ bẩy tuần sau, bảo với cô đến chỗ chú, cháu đến đấy” [185] - Không phải đâu, em người khắt khe anh thơng cảm, gái chúng em không buông thả trai anh [189] Châu nhổm dậy nhào theo túm lấy tay anh: - Buông - Em xin lỗi anh [216] Châu sững người, chưa biết nói gì, hỏi: “ Xin lỗi em, cho anh hỏi câu, có khỏe khơng?” [286] Anh gần ngang mặt cơ, nói nhỏ: - Tha lỗi cho anh, anh nhớ [319] - Ôi giời ơi, anh ngu Ờ, anh lại ngu nhỉ? Anh lại em xỏ anh - Em đùa cho vui, anh đừng giận [47] - - - - 10 - Anh Núi thông cảm Bọn gái nhà quê chúng em táo tợn [52] 11 Xin lỗi bác, hỏi lời tâm hoàn cảnh Núi [100] 12 - Vâng, xin bác nhà viết cho đơn À, vâng Xin lỗi đồng chí, cho tơi tờ giấy, tơi viết cho khỏi lại [100] 13 Con xin cậu Cậu để trình bày, xin lỗi nói dối cậu [105] 14 Hắn nhìn chị ta lúc thú nhận: Xin lỗi, trông chị quen gặp đâu [145] 15 - Anh đưa em kẻo nguy hiểm Anh xin lỗi, anh không ngờ lại [163] 16 Hắn ơm lấy người ả, gục đầu xuống bờ vai rên rỉ: Em Anh lạy em Anh trót dại Tha cho anh Đừng bỏ Anh khơng biết ni con, chết Em tha cho anh, với nuôi em nhé! [173] 17 - Bác ơi, cháu chết rồi, phải cứu Tơi xin lỗi bác [205] 18 Tôi bảo: “ Không cô Vết thương có gì” Cơ Phượng bảo: “ Tôi xin lỗi anh, gặp chuyện buồn phiền q, tơi khơng kìm chế mình” [120] 19 Anh nhìn phía bờ sơng bên lở Ở có vạt đất sụt xuống rào rào - Tôi xin lỗi chị, cư xử thật tồi B MỘT SỐ CÁCH THỨC CẢM ƠN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I GIAI ĐOẠN TỪ 1930- 1954 Ngọc trơng thấy vội vàng bước hiên nói: - Cảm ơn chú, [21] Chàng công tử bẽn lẽn trả lời: - Thưa cụ, tơi cảm ơn cụ, tơi tìm người bán hàng mua gói thuốc [133] Thấy chị Bích hổ thẹn đáp vơ lí câu hỏi: - Khơng dám ạ, cảm ơn bác [571] Viên quản tiễn tận cổng nói: - Xin cảm tạ, lần sau xin quý khách chiếu cố [ 29] - Bẩm, ơn chả đời quên [39] Hay lắm, Xin đa tạ cảm ơn vạn bội [112 ] Tuyết thở dài, cảm động Sau khẽ nói: - Ơng anh, tơi muốn anh giúp việc, em cảm tạ [118] Cụ già ngừng thìa, trọ trẹ đáp: - Cảm ơn quan đốc Từ độ quan đốc chữa cho già khỏe mạnh, mà chưa biết lấy tạ ơn quan đốc đấy! [203] - Cảm tạ ngài! Tôi xem ngài thử tài với nhiều bạn, thật kính phục [ 229] 10 Văn Minh cúi đầu nói: - Bẩm quan lớn, hai chúng tơi đội ơn Chính phủ vơ cùng! [296] 11 Bẩm lạy quan lớn Cảm ơn quan lớn lắm, thật may mắn vơ cho bậc thượng lưu trí thức xã hội Việt Nam Bẩm lạy quan lớn, xin cáo [301] 12 Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “ Kẻ mê muội xin bái lĩnh” [102] II GIAI ĐOẠN 1954- 1975 Một lần, ông chủ Bằng bước hụt cầu thang, bị bong gân, tơi hóp cho nhõn có lần mà khỏi tiệt - Cảm ơn cụ, không đau đâu [75] Người hầu gái từ buồng bước ra, đặt xuống trước Huyền Khanh người tách cà phê nóng hổi: - Anh tự nhiên - Cảm ơn đảng trưởng - Chính mối quan tâm anh người xưa nói: nước mà khơng biết bất tri, biết mà khơng biết lo bất trung, lo liệu mà không dám liều bất dũng - Đảng trưởng q khen [100] Tơi Mìn, Mường Cang, đón anh sang chơi Ơn anh, không quên Giờ anh phải uống bát rượu [153] Pao nghển lên: - Các anh Việt Minh đánh Quốc dân đảng à? - Đúng thế, anh người Hmông à? Cám ơn anh giúp đánh cướp [165] Người nhiều tuổi hơn, độ hai mươi, ngẩng lên, môi run bần bật: - Đa tạ đa tạ người có lịng tốt [258] 6.Trọng cúi xuống, hai mắt kính đẫm sương: - Cảm ơn Tích, chúng tơi đường tắt Tích ơi, Tích có biết có gái tên Dung, bị ông Vũ Khanh giam giấu đâu khơng? [347] Hạ sĩ Cơ nói: - Vậy tơi cám ơn thím thơi, tơi nghe thím! [98] Dạ, cảm ơn bác, tụi tơi ăn rồi! [243] Tơi nói với bạn anh: - Chồng tơi cịn đau ốm, trăm nhờ anh giúp đỡ, xin cảm ơn anh [82] III GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY Tôi hỏi: - Theo nghi lễ quân đội chú? Ông Chưởng bảo: - Phải Tôi bảo: - Cảm ơn [51] Phong bảo: - Tôi đội ơn bà” [170] Phong cười nhạt bảo: - Cảm ơn ông, ông làm việc Lần sau nhớ phải lợi ích chủ, khơng nhớ điều đừng làm báo [171] Quyên cười: - Cảm ơn anh, anh với Lưu? Anh tên gì? [385] Qun bảo: - Chị cho Mị áo Cái Mị bẽn lẽn bảo: - Cảm ơn chị [388] Tồn nói nhỏ: - Anh không ngờ ngày hạnh phúc Anh cảm ơn em lắm Châu [326] Chìa hai tay run run cầm vở, nói lí nhí: - Con xin cậu [29] - Vội vội gỡ hộ chục cho em, anh gỡ - Thế em cảm ơn anh [45] Thôi, tắm giặt Lát sang đây, tổ phục vụ mời cháu bữa cơm - Vâng ạ, cháu cảm ơn cô [117] 10 Cơ có ý kiến Cháu vào nhà cô ngủ Đi đâu đợi đến sáng mai, đêm hôm lại không lợi cho cháu - Nếu thế, cháu cám ơn cô [164] 11 Khơng, cảm ơn anh, tơi ghét bánh mì tệ [41] 12 Người đàn ông mỉm cười gượng gạo bắt tay tôi: - Phiền anh giúp, biết ơn anh nhiều [72] 13 Cảm ơn, đủ [246] ... 2.2 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 30 2.2.1 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1930- 1954 30 2.2.2 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1954- 1975... 2.2.3 Sự biến đổi lời xin lỗi từ năm 1975 đến 34 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 37 3.1 LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM... ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY 43 3.2.1 Sự biển đổi lời cảm ơn từ năm 1930- 1954 43 3.2.2 Sự biển đổi lời cảm ơn từ năm 1954- 1975 46 3.2.3 Sự biển đổi lời

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan