Tiểu luận học phần sinh thái môi trường

44 1 0
Tiểu luận học phần sinh thái môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoa môi trường ĐHKHTN Học phần tự chọn Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn, quan trọng của khu vực và thế giới. Với 3.260 km đường bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ, chạy qua 29 tỉnh, thành phố gồm 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong đó có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) Việt Nam đã thu hút 20 triệu người sống ở ven bờ và 17 vạn người sống ở các đảo,

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN: HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ BIỂN VIỆT NAM Hà Nội - 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG THỊ HẢI LINH BỘ MƠN : SINH THÁI MƠI TRƯỜNG NHĨM SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ VÂN ANH LÊ THỊ TRÀ MY HOÀNG THỊ THU TRANG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN … … …, ngày … tháng … năm … … MỤC LỤC I MỞ ĐẦU……………………………………………………………… II NỘI DUNG…………………………………………………………… Tổng quan chung HST rạn san hô………………………………….2 1.1 Định nghĩa……………………………………………………………….2 1.2 Sự hình thành rạn san hơ……………………………………………….5 1.3 Các kiểu rạn san hô…………………………………………………… 1.4 Phân bố………………………………………………………………… 1.5 Đa dạng sinh học……………………………………………………… 10 Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển Việt Nam………………………….11 2.1 Các kiểu cấu trúc hình thái rạn san hô……………………………….11 2.2 Thế giới sinh vật rạn san hơ biển Việt Nam…………………………… 13 2.3 Vai trị, ý nghĩa rạn san hơ……………………………………………….19 3.Tình hình khai thác sinh vật sạn san hơ Việt Nam………………… 22 3.1 Tình hình khai thác vùng biển Việt Nam………………… 22 3.2 Các mối đe dọa với rạn san hô……………………………………………25 III Kết luận kiến nghị…………………………………………………… 30 Kết luận…………………………………………………………………30 1.1 Gía trị vai trị hệ sinh thái………………………………… 30 1.2 Hiện tượng khai thác thực tế………………………………………….31 Kiến nghị phương pháp khai thác sử dụng hợp lý………………32 2.1 Thiết lập quản lý khu bảo tồn biển………………………… 32 2.2 Các giải pháp quản lý……………………………………………… 33 2.3 Phục hồi rạn san hô………………………………………………….34 I MỞ ĐẦU Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Với 3.260 km đường bờ biển trải dài 13 vĩ độ, chạy qua 29 tỉnh, thành phố gồm 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) Việt Nam thu hút 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo, Hình: Nguồn thủy hải sản Biển nước ta có khoảng 1.000 lồi sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biến khác Trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động khoảng 3,5 - 4,2 triệu tấn/năm, với khả khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn/năm Hầu hết loài thủy sản thường tập trung rạn san hô thảm cỏ biển, hệ sinh thái nhạy cảm, xem hệ sinh thái thị, Thủy hải sản bị khai thác mức đến suy kiệt, đồng thời tác động đến môi trường biển dẫn đến ảnh hưởng đời sống sinh hoạt người Để hiểu rõ hệ sinh thái rạn san hô vùng biển Việt Nam nói riêng và hệ sinh thái rạn san hơ giới nói chung Nhóm chúng em xin thực tiểu luận "Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển Việt Nam" Đại dương giới mênh mơng cịn nhiều điều bí ẩn, hệ sinh thái rạn san hô nhỏ tồn đại dương nhiều điều mà người cần phải tìm hiểu Việc thiếu sót điều khó tránh khỏi, mong bạn đóng góp giúp tiểu luận hồn thiện Hình: Nguồn lợi thủy sản Việt Nam II.NỘI DUNG 1.Tổng quan chung HST rạn san hô 1.1Định nghĩa 1.1.1 San hô San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên rạn san hộ vùng biển nhiệt đới Tuy đầu san hô trông thể sống, thực đầu nhiều cá thể giống hoàn toàn di truyền, polip Các polip sinh vật đa bào với nguồn thức ăn nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới lồi cá nhỏ Hình : Giải phẫu polyp san hơ Polip thường có đường kính vài milimet, cấu tạo lớp biểu mơ bên ngồi lớp mô bên giống sứa gọi ngoại chất Polip có hình dạng đối xứng trục với xúc tu mọc quanh miệng - cửa tới xoang vị (hay dày), thức ăn bã thải qua miệng Dạ dài đóng kín đáy polip, nơi biểu mơ tạo xương ngồi gọi đĩa Bộ xương hình thành vành hình khuyên chứa canxi ngày dầy thêm Các cấu trúc phát triển theo chiều thẳng đứng thành dạng ống từ đáy polip, cho phép co vào xương ngồi cần trú ẩn Polip mọc cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, chia thành vách ngăn để tạo đĩa cao Qua nhiều hệ, kiểu phát triển tạo nên cấu trúc san hô lớn chứa canxi, lâu dài tạo thành rạn san hơ Sự hình thành xương chứa canxi kết việc polip kết lắng aragonit khoáng từ ion canxi thu từ nước biển Tuy khác tùy theo loài điều kiện mơi trường, tốc độ kết lắng đạt mức 10 g/m polip/ngày (0,3 aoxơ yard vuông/day) Điều phụ thuộc mức độ ánh sáng (săn lượng ban đêm thấp 90% so với trưa) Các xúc tu polip bẫy mồi cách sử dụng tế bào châm gọi nematocyst Đây tế bào chuyện bắt làm tê liệt mồi sinh vật phù du, có tiếp xúc, phản ứng nhanh cách tiêm chất độc vào mồi Các chất độc thường yếu, san hơ lửa, đủ mạnh để gây tổn thương cho người Các loài sứa hải quỳ có nematocyst Chất độc mà nematocyst tiêm vào mồi có tác dụng làm tê liệt giết chết mồi, sau xúc tu kéo mồi vào dày polip dải biểu mô co dãn được gọi hầu Các polip kết nối với qua hệ thống phức tạp gồm kênh hơ hấp tiêu hóa cho phép chúng chia sẻ đáng kể chất dinh dưỡng sinh vật cộng sinh Đối với lồi san hơ mềm, kênh có đường kính khoảng 50500 µm cho phép vận chuyển chất trình trao đổi chất thành phần tế bào Ngoài việc dùng sinh vật phù du làm thức ăn, nhiều lồi san hơ, nhóm Thích ti (Cnidaria) khác hải quỳ (ví dụ chi Aiptasia), hình thành quan hệ cộng sinh với nhóm tảo vàng đơn bào thuộc chi Symbiodinium Thông thường, polip sống loại tảo cụ thể Thông qua quang hợp, tảo cung cấp lượng cho san hô giúp san hơ q trình canxi hóa Tảo hưởng lợi từ mơi trường an tồn, sử dụng điơxít cacbon chất chứa nitơ mà polip thải Do đó, hầu hết san hơ phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời phát triển vùng nước nông, thường độ sâu không tới 60 m (200 ft) San hơ đóng góp lớn cho cấu trúc vật lý rạn san hô phát triển vùng biên nhiệt đới cận nhiệt đới 1.1.2 Rạn san hơ Hình : Một rạn san hơ điển hình Rạn san hơ hay ám tiêu san hô cấu trúc aragonit tạo thể sống Các rạn san hô thường thấy vùng biển nhiệt đới nông mà nước có khơng có dinh dưỡng Mức dinh dưỡng cao chẳng hạn nước thải từ vùng nơng nghiệp làm hại rạn san hơ phát triển nhanh tảo Tại hầu hết rạn san hô, sinh vật thống trị lồi san hơ đá, quần thể thích tí tạo xương ngồi cacbonat canxi (đá vơi) Sự tích lũy chất tạo xương, bị phá vỡ dồn đống sóng biển xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm chỗ trú ẩn cho nhiều loài động thực vật khác Tuy san hơ tìm thấy vùng biển nhiệt đới ôn đới, rạn san hô chi hình thành khu vực hai bên đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam; loại san hô tạo rạn không sống độ sâu 30 m (100 ft) nhiệt độ có ảnh hưởng đến phân bố san hơ, người ta thường cho khơng có san hơ sống vùng nước có nhiệt độ 18°C Rạn san hô xây dựng từ hệ ran hô tạo rạn sinh vật khác với cấu tạo thể chứa cacbonat canxi Ví dụ, đầu san hơ sinh trưởng, tạo cấu trúc xương bao quanh polip Song, lồi sinh vật (như vẹt, nhím biển, hải miên), lực khác làm vỡ xương san hô thành mảnh nhỏ lấp chỗ trống cấu trúc rạn Nhiều sinh vật khác cộng đồng rạn san hơ đóng góp xương cacbonat canxi cách tương tự Các lồi tảo san hô (Coralline algae), gồm tảo 200xanthelat (Symbiodinium spp.) tảo sợi, nhân tố đóng góp quan trọng cấu trúc rạn phần rạn phải chịu sóng lớn (ví dụ mặt rạn đối diện với đại dương) Các loài tảo xảy rạn tiết đá vôi thành lớp phủ lên bề mặt rạn, nhờ làm tăng tính đồng cấu trúc rạn 1.2 Sự hình thành rạn san hơ 1.2.1 Sự hình thành phát triển rạn san hơ Như nói, rạn san hơ thành phần tạo cacbonat canxi có nguồn gốc sinh vật, san hơ tạo rạn đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển rạn san hơ, sau đến rong vơi sinh vật khác Rạn san hơ gồm hai phần chính: phần khung cứng không gian lấp đầy Phần khung khung xương quần thể san hô tạo rạn gắn kết lại nhờ rong vơ, cịn khung gian lắp đầy lỗ hổng, khoảng không trống rỗng khung cứng rạn từ rạn hình thành phát triển Vật liệu lắp đầy khoảng trống sản phẩm vụn nát, phần quần thể san hơ bị phân hủy phần lại sinh vật khác Sinh vật tạo rạn sinh vật tham gia vào q trình tạo rạn, đóng góp vật liệu chúng tạo vào việc xây dựng phát triển rạn mức độ khác Các kết nghiên cứu thành phần vật chất cấu tạo rạn san hơ cho thấy có nhiều nhóm sinh vật khác (kể động vật thực vật) tham gia vào trình tạo rạn, phần lớn vật liệu xây dựng rạn san hơ di tích nhóm san hơ tạo rạn Vấn đề ưu san hô để làm cho chúng trở thành sinh vật tạo nạn chỗ san hô tạo rạn sinh vật - nhà máy sản xuất vật liệu cacbonat nhanh nhất, nhiều “rẻ” Sở dĩ có tính ưu việt thể (các tế bào) chúng có loại tảo cộng sinh đặc biệt Zooxanthellae Nhờ trình quang hợp loại tảo cộng sinh mà xuất sinh học sơ cấp san hô tạo rạn cao nhiều so với nhóm sinh vật khác Q trình hình thành phát triển rạn san hô luôn bị chi phối, khống chế yếu tố Các yếu tố quy định cách thức hay kiểu hình thành phát triển chúng Có quan điển hình thành phát triển rạn san hô:  Cơ chế sụp lún kiến tạo  Cơ chế nâng kiến tạo hay ổn định kiến tạo Lý thuyết thứ Đạc-uyn đề xướng rạn san hơ hình thành phát triển phơng hoạt động lún chìm kiến tạo vỏ Trái Đất Khí tốc độ lún chìm vùa vỏ trái đất với tốc độ phát triển san hô tạo rạn rạn san hơ liên tục phát triển tạo nên tầng trầm tích cacbonat nguồn gốc sinh vật có bề dày lớn, tới hàng ngàn mét Tất nhiên, kiến tạo nâng mạnh xảy làm đáy biển nhơ cao khỏi mặt nước san hơ tạo rạn chết rạn tình trạng thối hóa bị phá hủy q trình ngoại sinh (phong hóa, xâm thực ) tạo nên bề mặt gián đoạn trầm tích sau q trình hoạt động lún chìm lại xảy để tạo thành trầm tích tiếp tục

Ngày đăng: 15/08/2023, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan