Bài phát biểu BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

3 44 0
Bài phát biểu  BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài phát biểu về bạo lực học đường có thể bao gồm các nội dung sau: Mở đầu: Bắt đầu bài phát biểu bằng một câu chào và giới thiệu bản thân để tạo sự gần gũi và tạo niềm tin cho khán giả. Giới thiệu vấn đề: Giới thiệu về bạo lực học đường và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhắc nhở về vấn đề này. Cung cấp các thống kê và số liệu để minh họa tình trạng bạo lực học đường hiện nay. Hiểu về bạo lực học đường: Trình bày các hình thức bạo lực học đường như lăng mạ, đánh đập, bắt nạt tình dục, bắt nạt qua mạng xã hội, và những hậu quả tâm lý và vật lý mà nạn nhân phải đối mặt. Nguyên nhân và hậu quả: Nêu rõ các nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường như sự thiếu hiểu biết và nhận thức, sự thiếu kiểm soát cảm xúc, áp lực từ gia đình và xã hội. Đồng thời, nhấn mạnh những hậu quả xấu xa của bạo lực học đường đối với sự phát triển của học sinh, cả về mặt tâm lý lẫn học tập. Giải pháp và vai trò của mỗi cá nhân: Đề xuất các giải pháp như tăng cường giáo dục về tình huống bạo lực và giáo dục đạo đức, tạo ra môi trường học tập an toàn và không bạo lực, khuyến khích sự tôn trọng và đồng lòng trong cộng đồng học sinh. Nhấn mạnh vai trò của từng cá nhân trong việc ngăn chặn bạo lực học đường, bao gồm học sinh, giáo viên, phụ huynh và cả xã hội. Kết luận: Tóm tắt lại những điểm chính đã được trình bày và kêu gọi sự hợp tác của tất cả mọi người để chung tay ngăn chặn bạo lực học đường và xây dựng một môi trường học tập an toàn và lành mạnh cho tất cả học sinh. Bài phát biểu này cần có sự lý thuyết, nhất quán và cung cấp thông tin đầy

Bài thuyết trình: "Bạo lực học đường" Kính thưa Ban giám khảo, quý thầy cô giáo, anh chị bạn ! Em: Đinh Gia Sử - đến từ tổ dân phố 5, lời em xin gửi đến Ban giám khảo, bạn lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất, chúc Hội thi thuyết trình hơm thành cơng tốt đẹp Đến với hội thi hơm em xin thuyết trình thi với chủ để : “ Xin đừng thờ ơ” Thưa BGK, quý phụ huynh bạn! Như người biết: Bạo lực học đường khơng cịn vấn nạn xã hội Ắt hẳn quý thầy cơ, q phụ huynh bạn có mặt hội thi ngày hơm lần nghe, chí chứng kiến hậu không lường vụ bạo lực học đường không ạ? Thế nhưng, bạo lực học đường diễn Thậm chí diễn ngày, giờ? Liệu ta quy trách nhiệm cho ạ? Nhà trường, gia đình, cá nhân hay xã hội? Dù ngun có thì: Đã đến lúc KHÔNG THỂ THỜ Ơ với BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG nữa! Quý thầy cô, quý phụ huynh bạn có đồng ý với em khơng ạ? Thưa BGK, quý phụ huynh bạn! Vậy! Bạo lực học đường gì? Trước đây, bạo lực học đường hiểu hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp đạo đức pháp luật xúc phạm người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn nơi trường học Ví dụ: Học sinh trường th niên ngồi trường vơ đánh bạn Lại có kẻ vơ cảm đến mức thấy bạn bè lao vào đánh khơng can ngăn, mà điềm nhiên vừa cười, vừa cỗ vũ, chụp hình Nhưng thưa bạn, BẠO LỰC khơng dừng lại đó! Ngồi bạo lực thể chất, âm thầm bỏ qua hình thức khác chúng BẠO LỰC TÂM LÝ/TÌNH CẢM học sinh môi trường học đường Biểu lời nói, cử mang tính chất xúc phạm, doạ nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm việc mà bạn không muốn, từ gây hậu xấu mặt tâm lý tình cảm Thưa BGK, quý phụ huynh bạn! Rõ ràng biến tướng Bạo lực học đường ngày khủng khiếp nhiều so với tưởng tượng Nguyên nhân: Thứ nhất, cô đơn bế tắc giới trẻ: Đó tâm lý nhiều em nhỏ Các em cảm thấy cô đơn tổ ấm Bị bạn bè chế giễu, bắt nạt em làm cách để bày tỏ, để chia sẻ với cha mẹ Thứ hai, thờ ơ, vô cảm bạn bè người xung quanh: Đã bạn chứng kiến bạn bè người quen bị bắt nạt, bị trêu chọc hay bị kẻ xấu ức hiếp chưa? Và bạn dũng cảm lên tiếng bênh vực hay chí tố cáo với thầy hay chưa? … Vâng, VƠ CẢM đến đáng sợ Thứ ba, thiếu quan tâm chăm sóc gia đình: Xã hội phát triển, phụ huynh quan tâm tới Nhiều gia đình khác bất hịa, cha mẹ ly Tình trạng bạo lực gia đình xảy ra, ngày bạn em nhỏ thường xuyên chứng kiến cảnh cha mẹ, cái, vợ chồng, anh chị em đánh khiến đứa trẻ lớn lên sợ hãi trầm cảm mà phụ huynh không hay biết Thứ tư, môi trường sống: Áp lực học tập, áp lực điểm số, áp lực thành tích, tất thứ đổ lên vai em từ nhỏ Nhiều cha mẹ kỳ vọng vào mà ép học, học, học học Khiến cho nhiều bạn khơng có thời gian để tham gia hoạt động xã hội, câu lạc bộ, đội, nhóm Điều có tác động tiêu cực đến tâm lý trẻ Như lưỡi dao vơ hình, cha mẹ dần đẩy vào trầm cảm, tự kỷ, sợ hãi bố mẹ xa lánh bạn bè Thứ năm, hệ internet: Facebook, Youtube kênh online có tác động lớn để hành vi, nhận thức trẻ Nhưng thay theo dõi video có nội dung tích cực nhiều bạn lại học cách bắt chước “người xấu" cho idol mạng xã hội Nhiều bạn lứa tuổi vị thành niên vơ tình bị dẫn dụ, bắt chước theo nhân vật dần thay đổi nhân cách theo chiều hướng tiêu cực Thưa BGK, quý phụ huynh bạn! Trong chúng ta, thấy hậu nghiêm trọng mà bạo lực học đường gây ra, là: + Đối với người bị bạo lực tổn thương tinh thần sức khoẻ +Đối với người gây bạo lực: bị bạn bè, người thân xã hội lên án, bị nhà trường kỷ luật, nặng bị đuổi học vướng vào vòng tù tội… nỗi đau bậc cha mẹ, thầy cơ, gánh nặng cho gia đình, nhà trường xã hội Thưa BGK, quý phụ huynh bạn! Vậy cần làm trước nạn bạo lực ? Chúng ta tham khảo môt số giải pháp sau Đối với cá nhân Với bạn bị bạo lực, bạn cần lên tiếng, cần chia sẻ với cha mẹ thầy cô để bảo vệ Đừng ngại ngần hay giấu diếm, điều khiến cho vấn đề trở nên tồi tệ bế tắc mà - Đối với gia đình: Gia đình trường học dạy hình thành phát triển nhân cách Do vậy, cố gắng để dạy cho hành vi ứng xử thật đắn cao đẹp Ngoài ra, bậc phụ huynh cần thường xuyên lắng nghe, chia sẻ với tâm tư - Đối với nhà trường: Giáo dục nhà trường không đơn thầy cô lên lớp, dạy kiến thức cho trẻ Thay vào đó, cần quan tâm đến thay đổi tâm sinh lý trẻ nhiều hơn, cần dạy dỗ uốn nắn em có tình người, tình u người thân, ông bà, cha mẹ, thầy cô bè bạn Đối với xã hội cần lên tiếng kết hợp nhà trường gia đình xã hội, chắn trẻ phát triển nhân cách theo chiều hướng tốt Và nhận yêu thương, quý mến thầy cô, bè bạn, phần xu hướng bạo lực ý thức em đẩy lùi Em xin kết thúc phần thi thuyết trình Cảm ơn lắng nghe quý thầy cô, quý phụ huynh bạn Em xin chân thành cảm ơn Chúc hội thi thành công tốt đẹp!

Ngày đăng: 14/08/2023, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan