TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA VÀ VIỆC TRIỂN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

38 7 0
TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA  VÀ VIỆC TRIỂN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Đối tượng nghiên cứu 6 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Phương pháp nghiên c ứu 7 5. Kết quả đề tài 7 6. Kết cấu của tiểu luận 8 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 9 1.1. Những quan điểm chung c ủa Hồ Chí Minh về văn hóa 9 1.1.1. Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 9 1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội 10 1.1.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa 12 1.1.4. Quan điểm về tính chất c ủa nền văn hóa mới 14 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa 16 1.2.1. Văn hóa giáo dục 17 1.2.2. Văn hóa nghệ thuật 19 1.2.3. Văn hóa đời sống 22 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 24 2.1. Nền văn hóa Việt Nam hiện nay 24 2.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển nền văn hóa nước ta hiện nay 26 2.2.1. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản s ắc dân tộc 26 2.2.2. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực và nguồn lực nội sinh quan trọng cho việc phát triển bền vững đất nước 27 2.2.3. Nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học là một động lực quan trọng nhất trong phát triển kinh tế và phát triển bền vững 29 2.2.4. Giữ gìn bản s ắc văn hóa dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lo ại 31 2.2.5. Xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thông tin và giao lưu văn hóa một cách mạnh mẽ các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam đang phải hứng chịu rất nhiều ảnh hưởng của sự hội nhập. Cơ hội nhiều song thách thức cũng không ít. Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới thì Việt Nam cũng đang phải đối mặt với không ít những nguy cơ thách thức trong việc hội nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách: làm thế nào để vừa hội nhập vừa không làm đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, làm thế nào để có thể ngăn chặn tối đa sự du nhập của những luồn văn hóa phản giá trị, có nội dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân … Tất cả đang đặt ra cho Đảng, Nhà nước cũng như toàn bộ nhân dân trước sự tìm kiếm những biện pháp giải pháp có thể hạn chế được sự du nhập của văn hóa phản giá trị. Một trong những biện pháp có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là có hiệu quả nhất là chúng ta tìm về với những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Đây được xem là giải pháp tối ưu có hiệu quả và tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân cả nước. Và để làm rõ hơn về việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trên lĩnh vực văn hóa nên nhóm em đã chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng và phát triển nền văn hóa ở nước ta hiện nay”. 2.đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa và đời sống trước và sau năm 1969. Các chủ trương chính sách của Đảng trong từng giai đoạn lịch sử, định rõ vai trò của Hồ Chí Minh trong việc duy trì và phát triển nền văn hóa của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 7 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Để chúng ta có cái nhìn trực quang, trang bị những kiến thức, lý luận cơ bản và hiểu rõ hơn về vấn đề văn hóa. Từ đó làm rõ được thực chất, nội dung và vận dụng vào việc phát triển nên văn hóa mới, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận được dựa trên các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê, logic, lịch sử. Cơ sở phương pháp luận: Bảo đảm sự thống nhất, tính nguyên tắc của Đảng và tính khoa học. Quan điểm phải gắn liền với thực tiễn. Quan điểm lịch sử cụ thể. Quan điểm toàn diện và hệ thống. Quan điểm kế thừa và phát triển. Các phương pháp cụ thể: Vận dụng các phương pháp liên ngành để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Chọn lọc thông tin một cách linh hoạt, cũng như áp dụng các phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… Việc vận dụng và kết hợp các phương pháp vào nội dung tiểu luận phải căn cứ vào nội dung và phải theo một trình tự hợp lý. 5. Kết quả đề tài Dựa vào quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy rõ được tầm quan trọng của văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực để phát triển bền vững đất nước. Nắm rõ các vấn đề về văn hóa. Từ đó xây dựng ý thức người dân về việc phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và ngăn chặn tối đa sự du nhập của những luồn văn hóa phản giá trị. 8 6. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm 2 chương. Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc phát triển văn hóa ở nước ta hiện nay. 9 NỘI DUNG hương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa 1.1.1. Khái niệm về văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong mục đọc sách ở phần cuối tập Nhật ký trong tù (1942 1943) lần đầu tiên Hồ Chí Minh có nêu một định nghĩa về văn hoá: Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Người còn ghi thêm: Năm điểm lớn xây dựng nền văn hoá dân tộc Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội Xây dựng chính trị: dân quyền Xây dựng kinh tế Như vậy văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích của cuộc sống loài người. Và muốn xây dựng nền văn hoá dân tộc, thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người.

TRƯỜNI HỌ SƯ PH M KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA VÀ VIỆC TRIỂN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nhận xét giáo viên Ký tên BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V THỨ TỰ NHIỆM V THỰC HIỆN KẾT QUẢ KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu .7 Kết đề tài Kết cấu tiểu luận Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Những quan điểm chung c Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội 10 1.1.3 Quan điểm chức văn hóa .12 1.1.4 Quan điểm tính chất c văn hóa 14 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa 16 1.2.1 Văn hóa giáo dục .17 1.2.2 Văn hóa nghệ thuật 19 1.2.3 Văn hóa đời sống 22 Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .24 2.1 Nền văn hóa Việt Nam 24 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào phát triển văn hóa nước ta .26 2.2.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà s ắc dân tộc 26 2.2.2 Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho việc phát triển bền vững đất nước .27 2.2.3 Nền văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học động lực quan trọng phát triển kinh tế phát triển bền vững 29 2.2.4 Giữ gìn s ắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lo ại 31 2.2.5 Xây dựng văn hóa Việt Nam 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thơng tin giao lưu văn hóa cách mạnh mẽ nước phát triển có Việt Nam phải hứng chịu nhiều ảnh hưởng hội nhập Cơ hội nhiều song thách thức khơng Bên cạnh hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Việt Nam phải đối mặt với khơng nguy thách thức việc hội nhập văn hóa Nhiều vấn đề đặt cách cấp bách: làm để vừa hội nhập vừa không làm đánh sắc văn hóa dân tộc, làm để ngăn chặn tối đa du nhập luồn văn hóa phản giá trị, có nội dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân … Tất đặt cho Đảng, Nhà nước tồn nhân dân trước tìm kiếm biện pháp giải pháp hạn chế du nhập văn hóa phản giá trị Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng coi có hiệu tìm với giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây xem giải pháp tối ưu có hiệu tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân nước Và để làm rõ việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa nên nhóm em chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phát triển văn hóa nước ta nay” đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa đời sống trước sau năm 1969 Các chủ trương sách Đảng giai đoạn lịch sử, định rõ vai trò Hồ Chí Minh việc trì phát triển văn hóa nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Để có nhìn trực quang, trang bị kiến thức, lý luận hiểu rõ vấn đề văn hóa Từ làm rõ thực chất, nội dung vận dụng vào việc phát triển nên văn hóa mới, đậm đà sắc dân tộc nước ta Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa phương pháp vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê, logic, lịch sử Cơ sở phương pháp luận: Bảo đảm thống nhất, tính nguyên tắc Đảng tính khoa học Quan điểm phải gắn liền với thực tiễn Quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm toàn diện hệ thống Quan điểm kế thừa phát triển Các phương pháp cụ thể: Vận dụng phương pháp liên ngành để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Chọn lọc thơng tin cách linh hoạt, áp dụng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… Việc vận dụng kết hợp phương pháp vào nội dung tiểu luận phải vào nội dung phải theo trình tự hợp lý Kết đề tài Dựa vào quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy rõ tầm quan trọng văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực để phát triển bền vững đất nước Nắm rõ vấn đề văn hóa Từ xây dựng ý thức người dân việc phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc ngăn chặn tối đa du nhập luồn văn hóa phản giá trị Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, tiểu luận chia làm chương Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Chương 2: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vào việc phát triển văn hóa nước ta NỘI DUNG hương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942 - 1943) lần Hồ Chí Minh có nêu định nghĩa văn hố: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" Người ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng văn hoá dân tộc - Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường - Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng - Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội - Xây dựng trị: dân quyền - Xây dựng kinh tế" Như văn hoá hiểu theo nghĩa rộng Đó tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Và muốn xây dựng văn hoá dân tộc, phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người 10 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí vai trị văn hóa đời sống xã hội Trước hết Hồ Chí Minh cho văn hoá động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng Theo Người, văn hố nói chung, chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng đóng vai trị quan trọng tạo bước nhảy vọt tư duy, hành động người dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc người phát triển tự do, toàn diện Ngay từ năm 1921, Người nói đến "luồng gió từ nước Nga thợ thuyền thổi đến giải độc cho người Đông Dương"; "Nếu người xã hội chủ nghĩa lơ việc giáo dục, giai cấp tư sản thực dân xứ phụ trách việc giáo dục phương pháp chúng Sự tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống cơng giải phóng thơi" Hồ Chí Minh nói đến "văn hố soi đường cho quốc dân đi"; "Phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ" Phải "Xúc tiến văn hoá để tạo người cán cho kháng chiến kiến quốc" Văn hố có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ xây xã hội Văn hoá tạo sức mạnh vật chất, tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh thắng tàn bạo" Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hố có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Văn hoá động lực thúc đẩy dân tộc đoàn kết hiểu biết lẫn Văn hố cịn Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hoá đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Nhưng văn hoá phận kiến trúc thượng tầng Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn : trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Ngày đăng: 14/08/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan