tài liệu ôn tập môn triết học

23 519 0
tài liệu ôn tập môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 1. Nhưng hình thức cơ bản của thế giới quan. Chức năng thế giới quan của triết học. i) Định nghĩa về thế giới quan? ii) Cấu trúc của thế giới quan? iii) Những hình thức cơ bản của thế giới quan? - Những đặc trưng cơ bản của thế giới quan. - Nhận định, đánh giá. - Thế giới quan duy vật, vai trò của tgq duy vật trong triết học Mác. 2. Những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật. Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng. i) Định nghĩa Chủ nghĩa duy vật? (trang 14 / quyển 1). ii) Những hình thức cơ bản của CNDV? (từ trang 15 / quyển1). - Thời gian ra đời và các biểu hiện. - Các đặc trưng cơ bản. - Nhận định, đánh giá. iii) Chủ nghĩa DVBC? (trang 15-21 / quyển 2). - Các nội dung cơ bản. - Bản chất. - Nhận định, đánh giá. 3. Những hình thức lịch sử của phép biện chứng. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật và những yêu cầu có tính nguyen tắc mà phép biện chứng duy vật đòi hỏi. i) Định nghĩa phép biện chứng? Những hình thức lịch sử của phép biện chứng? Nhận định, đánh giá về các hình thức? (trang 19, 20, 21 / quyển 1). 1 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 ii) Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật? iii) Các yêu cầu mà phép biện chứng duy vật đòi hỏi? Thời điểm xuất hiện Đánh giá Biện chứng tự phát Thời cổ đại Chất phát, trực quan Biện chứng duy tâm Đầu thế kỷ 19 P/p biện chứng duy tâm Biện chứng duy vật Giữa thế kỷ 19 Phép biện chứng duy vật 2 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 Phép biện chứng duy vật Nguyên lý Liên hệ phổ biến Nguyên lý về sự phát triển Thể hiện qua các quy luật Các quy luật không cơ bản (các cặp phạm trù) Cái chung - cái riêng. Tất nhiên - ngẫu nhiên. Bản chất - hình thức. Nguyên nhân - kết quả. Khả năng - hiện thực. Nội dung - hình thức. Các quy luật cơ bản Quy luật mâu thuẫn. Quy luật lượng - chất. Quy luật phủ định. Các cặp phạm trù đề cập đến tính đa dạng của các mối liên hệ Về nguồn gốc sự phát triển Về cách thức phát triển Về khuynh hướng phát triển NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 3 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 4 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 4. Thống nhất giữa lý luận với thực hiễn - một trong những nguyên tắc cơ bản của triết học Mác-xít. i) Thực tiễn: - Thực tiễn là gì? - Những biểu hiện cơ bản? - Vai trò của nó đối với lý luận? ii) Lý luận: - Lý luận là gì? - Các biểu hiện cơ bản của lý luận? - Vai trò của nó đối với thực tiễn? iii) Sự cần thiết thực hiện thống nhất giữa lý luận và thực tiễn: - Thế nào là thống nhất? - Ý nghĩa, tác dụng của sự thực hiện thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? + Thực tiễn mà không có lý luận? + Lý luận mà không có thực tiễn? + Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thì sao? Hoạt động thực tiễn Lý luận - Định nghĩa: Thực tiễn là những hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã hội, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. - Định nghĩa: Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như là trình độ cao của nhận thức. Về bản chất, lý luận là một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực 5 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 tiễn, phản ảnh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của thế giới khách quan. - Các biểu hiện cơ bản: + Hoạt động sản xuất vật chất. + Hoạt động chính trị - xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học. - Các biểu hiện cơ bản: + - Vai trò của hoạt động thực tiễn với lý luận: + Làm cơ sở cho lý luận. + Mục đích của lý luận. + Động lực để phát triển và mở rộng lý luận. + Kiểm chứng chân lý. - Vai trò của lý luận đối với hoạt động thực tiễn: + Giúp chủ thể hiểu rõ ndung, bchất hoạt động. + Định hướng cho hoạt động thực tiễn. + Tạo được niềm tin để hoạt động thực tiễn. Vai trò của sự thống nhất: Thực tiễn Lý luận Kết quả + - Hoạt động mù quáng (không hiểu được nội dung, bản chất; không có p/hướng). - + Lý thuyết suông (không có cơ sở, mục dích, không được kiểm chứng). + + Khắc phục được 2 nhược điểm trên 6 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 5. Nội dung cơ bản của lý luận Hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay. (hầu như chắc chắn thi) i) Dẫn nhập: - Trình bày cơ sở xây dựng học thuyết hình thái kinh thế - xã hội. - Định nghĩa trực tiếp HT KT-XH, kết cấu HT KT-XH. ii) Nội dung học thuyết. Thể hiện qua hai quy luật: - LLSX - QHSX. - CSHT - KTTT. iii) Vận dụng học thuyết tình hình Việt Nam (kiến thức XH của từng người). Hình thái kinh - tế xã hội: hoặc Hình thái KT-XH Xã hội LLSX QHSX PTSX Kết cấu KT = CSHT K/trúc thượng tầng PTSX LLSX QHSX Người LĐ Tư liệu SX Tư liệu LĐ Đ/tượng LĐ Công cụ LĐ P/tiện LĐ QHSX thể hiện qua: Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Quan hệ về quản lý và phân công lao động. Quan hệ về phân phối sản phẩm. 7 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 8 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 6. Quan điểm của triết học Mác-xít về bản chất của con người và sự vận dụng nó trong việc phát huy vai trò nhân tố con người ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. i) Con người là gì? ii) Bản chất của con người (theo chủ nghĩa mác-xít)? - Về sinh học? - Về xã hội? - Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội? iii) Phát huy vai trò nhân tố con người. - Như thế nào là phát huy nhân tố con người? - Làm gì để phát huy? đặc biệt là hậu quả của tư hữu tư liệu sản xuất. - Vận dụng vào VN? 9 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 1. Nhưng hình thức cơ bản của thế giới quan. Chức năng thế giới quan của triết học. i) Định nghĩa về thế giới quan? ii) Cấu trúc của thế giới quan? iii) Những hình thức cơ bản của thế giới quan? - Những đặc trưng cơ bản của thế giới quan. - Nhận định, đánh giá. - Thế giới quan duy vật, vai trò của tgq duy vật trong triết học Mác. NỘI DUNG CƠ BẢN. Định nghĩa về thế giới quan: (trang 5 / quyển 2) Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó. Trong đời sống, con người có quan hệ với thế giới xung quanh, có nhu cầu tìm hiểu, nhận thức thế giới cũng như nhận thức bản thân mình. Trong quá trình tìm hiểu, nhận thức đó, con người bắt gặp hàng hoạt vấn đề cần được lý giải: Bản chất thế giới là gì? Thế giới có tồn tại thực tế hay chỉ là ảo ảnh của con người? Con người là gì? Con người có vai trò như thế nào đối với thế giới? Ý nghĩa cuộc sống con người là ở chỗ nào? .v.v. Trả lời những câu hỏi đó, sẽ hình thành ở con người những quan điểm, quan niệm về thế giới cũng như về vai trò của con người trong thế giới. Đó chính là thế giới quan. Cấu trúc của thế giới quan: (trang 6 / quyển 2) Thế giới quan có sự thống nhất giữa tri thức và niềm tin, lý trí và tình cảm. Tri thức là sự hiểu biết của con người về thế giới, là kết quả của quá trình nhận thức thế giới, là phản ảnh của thế giới khách quan. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự 10 [...]... tiễn của con người Hình thành và phát triển thế giới quan là một trong những chỉ tiêu quan trọng của quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người 12 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 13 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 2 Những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng i) Định nghĩa Chủ nghĩa duy vật? ii) Những hình... khoa học và tính cách mạng Sự kết hợp tính khoa học và tính cách mạng là sự kết hợp nội tại, khăng khít ngay trong chính bản thân lý luận Triết học Mác là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, một hệ tư tưởng đã được luận chứng bằng lý luận khoa học, phản ảnh những quy luật phát triển khách quan của lịch sử Vì vậy, nó là hệ tư tưởng khoa học chứa đựng sự thống nhất giữa 18 Tài liệu ôn tập môn: Triết học. .. tích cực đó đã làm cho tôn giáo tồn 11 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 tại trong hầu hết các dân tộc tren thế giới và đã ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của xã hội với nhiều mức độ khác nhau Triết học là lý luận của thế giới quan Nó diễn tả các vấn đề của thế giới quan bằng một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận Không chỉ nêu ra các quan điểm mà triết học còn chứng minh các... con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? Giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học gắn liền với việc phân định các trường phái triết học: Trường phái duy tâm, còn gọi là chủ nghĩa duy tâm, khẳng định ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất Ý thức, tinh thần là cơ sở tồn tại của vật chất 14 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 Trường phái duy vật, còn... chủ nghĩa duy vật siêu 15 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 hình Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ảnh hiện thực đúng như bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy bản chất của chủ nghĩa duy vật mác-xít: (trang 15-21 / (2)) Chủ nghĩa duy vật mác-xít là chủ nghĩa duy vật khoa học triệt để Bản chất của... 16 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 trong đó vật chất là cái quyết định, diễn ra trên cơ sở thực tiễn Cái vật chất muốn được “di chuyển và cải biến trong bộ óc con người” phải thông qua hoạt động thực tiễn Trái lại ý thức muốn tác động vào thế giới vật chất để làm biến đổi nó thì cũng phải thông qua hoạt động thực tiễn Tách rời khỏi hoạt động thực tiễn, bản thân ý thức, tự nó không... chứng duy vật Duy vật và biện chứng là hai yếu tố khăng khít, là hai đặc trưng trong triết học mác-xít c) Chủ nghĩa duy vật triệt để Quan niệm duy vật về lịch sử là một cống hiến vĩ đại của Mác 17 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 Để khắc phục thiếu sót của chủ nghĩa duy vật trước Mác là duy vật không triệt để, duy vật trong tự nhiên nhưng duy tâm trong xã hội, làm cho chủ nghĩa duy... 1) Theo Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không những là nền tảng, là điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề mà nó còn là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt Mỗi mặt phải trả lời cho một... hiện tượng mà 20 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 nguồn góc của sự thay đổi ấy là đấu tranh giữa các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp biện chứng: (trang 20-21 / quyển 1) Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã trải qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình... chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật: (trang 41-45 / quyển 2) 21 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 Phép biện chứng duy vật gồm hai nguyên lý cơ bản, các quy luật không cơ bản, thể hiện qua các cặp phạm trú và các quy luật cơ bản, . CHỨNG 3 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 4 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 4. Thống nhất giữa lý luận với thực hiễn - một trong những nguyên tắc cơ bản của triết. trình hình thành và phát triển nhân cách con người. 12 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 13 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 2. Những hình thức cơ bản của. về phân phối sản phẩm. 7 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 8 Tài liệu ôn tập môn: Triết học Đặng Mậu Xí – QTKD 3 6. Quan điểm của triết học Mác-xít về bản chất của con người

Ngày đăng: 08/06/2014, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan