đề cương môn học tri tạo truyền thông

23 492 0
đề cương môn học tri tạo truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRI TẠO TRUYỀN THÔNG Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Văn hóa Truyền thông 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Đỗ Anh Đức - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ đầu tiên của môn học. - Địa chỉ liên hệ: như trên - Điện thoại: 04.8581078 / 0903264657 - Email: ducda_bc@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Truyền thông hiện đại, lý thuyết truyền thông, ứng dụng nghiên cứu xã hội học về tác động của truyền thông. - Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ môn Văn hóa - Truyền thông - Địa chỉ liên hệ: như trên 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Tri tạo truyền thông Tiếng Anh: Media Literacy - Mã môn học: JOU2013 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - Các môn học kế tiếp: Quảng cáo, Truyền thông Quan hệ công chúng, Thiết kế và trình bày báo in. - Các yêu cầu đối với môn học: Phương tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, màn hình, đầu đọc, dựng hình, máy chiếu, các công cụ học tập như giấy khổ lớn, bút màu, thước kẻ), phòng học đầy đủ trang thiết bị. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 1 + Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ + Làm bài tập trên lớp: 04 giờ + Thảo luận: 04 giờ + Tự học xác định : 02 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: + Sinh viên phân tích và lý giải được những vấn đề bản chất trong sự vận hành và tác động của các phương tiện truyền thông nói chung, trên cơ sở nghiên cứu thông điệp từ chủ thể, mục đích, nội dung, cho đến kỹ thuật tạo thông điệp. + Sinh viên sử dụng được những cơ sở phương pháp luận để phân tích, đánh giá, phê phán hoạt động truyền thông, cụ thể là thông điệp truyền thông, trên cơ sở biết cách đặt câu hỏi cho những vấn đềtruyền thông truyền tải. - Kỹ năng: + Sinh viên được rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, xem và phân tích thông điệp một cách có ý thức + Sinh viên sử dụng được các kỹ năng xây dựng một sản phẩm truyền thông trong đó thể hiện rõ ý đồ, mục đích của chủ thể sáng tạo, tính chất của thông điệp và đánh giá được khả năng tác động của thông điệp. - Thái độ, chuyên cần: + Sinh viên trau dồi thói quen đọc và phân tích, + Sinh viên hình thành bước đầu phương pháp tư duy, + Sinh viên học và áp dụng được phương pháp học tập hiện đại: chủ động, độc lập, có khoa học và không ngừng. 3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1. Dẫn nhập • Nêu được một • Trình bày được • Phân tích 2 tri tạo truyền thông cách khái quát sự phát triển của các loại hình truyền thông đầu thế kỷ 21 • Liệt kê được các loại hình truyền thông truyền thống và những loại hình truyền thông mới quá trình ra đời của môn học Tri tạo truyền thông • Trình bày được sự phát triển môn học ở một/một số quốc gia trên thế giới như Mỹ, Canada, Anh, Úc… được các cách thức tổ chức giáo dục năng lực tri tạo truyền thông phù hợp với từng đối tượng Nội dung 2. Định nghĩa tri tạo truyền thông • Nêu được khái niệm bằng thuật ngữ tiếng Anh, nghĩa của từ và nghĩa của thuật ngữ • Nêu được định nghĩa tiếng Việt • Phân tích được nội hàm của định nghĩa và các thuật ngữ có liên quan đến định nghĩa • Nêu và lý giải được các cách hiểu không chính xác, phiến diện về thuật ngữ tri tạo Nội dung 3. Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của tri tạo truyền thông • Nêu được trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của tri tạo truyền thông • Giải thích được từng thuật ngữ chính được dùng chủ yếu liên quan đến môn học và năng lực tri tạo • Phân tích được lí do và những đòi hỏi cần thiết của môn học trong bối cảnh truyền thông thế kỷ 21 Nội dung 4. Nguyên tắc 1: Chủ thể thông điệp • Nêu được câu hỏi tri tạo chính của nguyên tắc này • Mô tả các kỹ năng được sử dụng để phát hiện và phân tích chủ thể thông điệp • Giải thích được, so sánh được chủ thể thông điệp trong những tình huống khác nhau 3 Nội dung 5. Nguyên tắc 2: Kỹ thuật tạo thông điệp • Nêu được câu hỏi tri tạo chính của nguyên tắc này • Mô tả các kỹ năng được sử dụng để phát hiện và phân tích các kỹ thuật được sử dụng trong xây dựng thông điệp • Phân tích được bản chất loại hình của các phương tiện thông quyết định kỹ thuật xây dựng thông điệp Nội dung 6. Nguyên tắc 3: Tác động của thông điệp • Nêu được câu hỏi tri tạo chính của nguyên tắc này Trình bày khái quát các quan điểm về tác động của thông điệp trên cơ sở lý thuyết truyền thông từ môn học tiên quyết • Sử dụng được ít nhất một phương pháp điều tra tác động của thông điệp ở quy mô vừa và nhỏ Nội dung 7. Nguyên tắc 4: Nội dung thông điệp • Nêu được câu hỏi tri tạo chính của nguyên tắc này • Trình bày khái quát lý thuyết về phân tích nội dung thông điệp Sử dụng được phương pháp phân tích nội dung thông điệp khi nghiên cứu, đánh giá thông điệp Nội dung 8. Nguyên tắc 5: Mục đích thông điệp • Nêu được câu hỏi tri tạo chính của nguyên tắc này Trình bày khái quát lý thuyết về thông điệp có mục đích và những cơ sở của việc nhận định mục đích thông điệp • Phân tích và lý giải tính mục đích của thông điệp nhìn từ các góc độ kinh tế, văn hóa, chính trị… Nội dung 9. Ứng dụng nguyên tắc tri tạo trong nghiên cứu • Nêu được những vấn đề nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực truyền thông trên cơ sở áp dụng và • Lý giải mô hình và các yếu tố tác động qua lại theo mối quan hệ bên trong và bên ngoài • Đề xuất được những phương án nghiên cứu và hướng tiếp cận mới trong nghiên 4 truyền thông phát triển bộ nguyên tắc tri tạo truyền thông của hoạt động truyền thông cứu truyền thông trên cơ sở phát huy năng lực tri tạo truyền thông 4. Tóm tắt nội dung môn học: Tri tạo truyền thôngmôn học về bản chất của truyền thông nói chung và truyền thông đại chúng nói riêng. Đúng như tên gọi, Tri tạo bao hàm 2 phương diện: tri - hiểu, nhận thức, biết cách phê phán; và tạo - xây dựng và sáng tạo được sản phẩm truyền thông một cách hiệu quả, kể từ những sản phẩm nhỏ nhất như một thông điệp cho quảng cáo chẳng hạn, cho đến những tác phẩm truyền thông hoàn chỉnh. Tri tạo truyền thông trang bị cho người học năng lực tiếp nhận có phê phán những sản phẩm truyền thông và năng lực tự sáng tạo. Tương tự như khả năng biết đọc, biết viết nội hàm trong chữ literacy, Tri tạo truyền thông cung cấp phương pháp cho mọi đối tượng người học trong việc tiếp nhận truyền thông ở một thời đại mà truyền thông đại chúng đã và đang vừa là nền tảng, vừa là môi trường, vừa là công cụ của mỗi con người, mỗi tổ chức, đơn vị, và cả một bộ máy chính trị. 5. Nội dung chi tiết môn học: Nội dung 1. Dẫn nhập Tri tạo truyền thông: 1.1. Bối cảnh truyền thông của thế kỷ 21 1.2. Sự ra đời của bộ môn Tri tạo truyền thông 1.3. Các cách thức tổ chức giáo dục năng lực Tri tạo truyền thông Nội dung 2. Định nghĩa Tri tạo truyền thông 2.1. Thuật ngữ tiếng Anh 2.2. Thuật ngữ tiếng Việt 2.3. Định nghĩa công cụ về Tri tạo truyền thông 2.4. Các cách hiểu chưa đầy đủ về Tri tạo truyền thông Nội dung 3. Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của tri tạo truyền thông: 3.1. Trọng tâm: các kỹ năng và năng lực cơ bản 3.2. Mục tiêu: mục tiêu cụ thể và mục tiêu tổng quát 3.4. Lợi ích: tại sao phải học Tri tạo truyền thông? 3.5. Bộ nguyên tắc tri tạo: 5 câu hỏi và 5 vấn đề cơ bản 5 Nội dung 4. Nguyên tắc số 1: Chủ thể thông điệp 4.1. Câu hỏi tri tạo: Ai tạo ra thông điệp? 4.2. Kỹ năng phát hiện và phân tích chủ thể thông điệp Nội dung 5. Nguyên tắc 2: Kỹ thuật tạo thông điệp 5.1. Câu hỏi tri tạo: Những kỹ thuật nào được sử dụng trong thông điệp để thu hút sự chú ý? 5.2. Kỹ năng phân tích và đánh giá kỹ thuật được sử dụng trong xây dựng thông điệp truyền thông Nội dung 6. Nguyên tắc 3: Tác động của thông điệp 6.1. Câu hỏi tri tạo: Cùng một thông điệp được tiếp nhận khác nhau bởi những người khác nhau như thế nào? 6.2. Kỹ năng phán đoán và điều tra sự tiếp nhận thông điệp của công chúng Nội dung 7. Nguyên tắc 4: Nội dung thông điệp 7.1. Câu hỏi tri tạo: Những quan điểm, lối sống, giá trị nào được trình hiện hoặc bị loại bỏ khỏi thông điệp? 7.2. Kỹ năng phân tích, phê phán nội dung thông điệp Nội dung 8. Nguyên tắc 5: Mục đích thông điệp 8.1. Câu hỏi tri tạo: Tại sao thông điệp được gửi đi? 8.2. Kỹ năng phán đoán, phân tích mục đích đằng sau thông điệp (kinh tế, chính trị, tuyên truyền, giải trí…) Nội dung 9. Ứng dụng nguyên tắc tri tạo trong nghiên cứu truyền thông: 9.1.Truyền thông và định hướng giá trị 9.2. Nghiên cứu văn bản truyền thông 9.3. Nghiên cứu hình mẫu trong truyền thông 6 6. Học liệu: 6.1. Học liệu bắt buộc: 1. Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí truyền thông. Nxb. ĐHQGHN. H.2004 (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí, 107 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 2. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001. (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí, 107 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 3. Huỳnh Văn Tòng. Truyền thông đại chúng nhập môn. Đại học Mở bán công Tp. HCM.1993. (Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội) 4. Đỗ Anh Đức (dịch). Nghiên cứu truyền thông. Tài liệu lưu hành nội bộ. Thư viện Khoa Báo chí. (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí, 107 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 5. Nguyễn Quý Thanh. Xã hội học về dư luận xã hội. Nxb. ĐHQGHN. H.2006. (Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 6.2. Học liệu tham khảo 6.Nhiều tác giả.Bùng nổ truyền thông. Nxb. VHTT, H.1996. (Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội) 7. Nhiều tác giả. Sức mạnh của tin tức truyền thông. Nxb. Chính trị quốc gia, H.2005. (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí, 107 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 8. Nhiều tác giả. Truyền thông - Kỹ năng và phương pháp, Nxb.VHTT, H.2001. (Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội) 9. Nguyễn Quý Thanh, Phạm Văn Quyết. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nxb. ĐHQGHN, H.2003. (Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 10. Jens Moller. Phân tích ngôn ngữ hình ảnh. Tài liệu khóa học cùng tên của Bộ VH-TT, H. 2000. 11. Nhiều tác giả. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập V., VI, Nxb.ĐHQGHN, H. 2003, 2005. (Phòng Tư liệu Khoa Báo chí, 107 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) 7 12. Nguyễn Thu Giang, Bùi Việt Hà. Tri tạo truyền thông - Một cách tiếp cận mới trong giáo dục. Bài báo khoa học. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa Báo chí, tháng 11.2005 6.3. Các nguồn tư liệu khác: Tài liệu tiếng nước ngoài do giảng viên cung cấp bằng bản photocopy 1. Center for Media Literacy, Literacy for the 21 st century An overview &– orientation guide to media literacy education, Hoa Kú. 2. Center for Media Literacy, Five key questions that can change the world – Classroom activities for media literacy, Hoa Kú. 3. David Considine, An introduction to media literacy, The journal of Media Literacy, Volume 41, 1995. 4. David Considine, Some principles of media literacy, http://www.ci.appstate.edu 5. UNESCO, Extracts from the Grünwald Declaration on media education, Website: www.unesco.org, 1982 6. Website: www.medialit.org - Center for Media Literacy 7. Website: www.pbs.org/weta/myjourneyhome/teachers/glossary.html#A Media literacy glossary. 8 7. Các hình thức tổ chức dạy học: 7.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng số Lên lớp Tự học xác định Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1 2 2 Nội dung 2 2 2 Nội dung 3 2 2 Nội dung 4 2 2 4 Nội dung 5 2 2 4 Nội dung 6 2 2 4 Nội dung 7 2 2 4 Nội dung 8 2 2 4 Nội dung 9 4 4 Cộng 20 4 4 2 30 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung Tuần 1. Nội dung 1: Dẫn nhập tri tạo truyền thông Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Trên lớp - Sự bùng nổ truyền thông thế kỷ 21 - Điểm lại các loại hình truyền thông - Những phương tiện truyền thông mới - Công bố những kết quả nghiên cứu truyền thông mới nhất có liên quan đến sự tiếp nhận truyền thông của công chúng - Thảo luận về những tác động cơ bản của truyền thông - Khái quát xu hướng phát triển của truyền thông hiện đại - Đọc các tài liệu do giảng viên cung cấp. Đặc biệt quan tâm đến những nội dung bàn về truyền thông 9 - Dẫn nhập về sự ra đời của môn Tri tạo truyền thông - Lý giải sự cần thiết của môn học này trong thế kỷ 21 Ở nhà Tìm tài liệu và lập hồ sơ khái quát về sự ra đời và ứng dụng môn Tri tạo truyền thông ở một số quốc gia trên thế giới Bài tập nhóm Tuần 2. Nội dung 2: Định nghĩa Tri tạo truyền thông Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Trên lớp - Giải thích gốc của thuật ngữ trong tiếng Anh - Nội hàm của thuật ngữ - Lý giải các phương án lựa chọn thuật ngữ chuyển dịch sang tiếng Việt - Các văn bản, tài liệu có sử dụng và định nghĩa về thuật ngữ gốc - Phân tích các định nghĩa, các cách hiểu về Tri tạo truyền thông - Xác định những điểm chung và tiêu chí của các định nghĩa - Xây dựng một định nghĩa công cụ dễ hiểu, dễ nhớ, ngắn gọn và chính xác nhất - Lý giải và phê phán - Đọc các tài liệu trong danh mục tham khảo do giảng viên cung cấp - Nghiên cứu kỹ phần định nghĩa thuật ngữ và nội hàm khái niệm 10 [...]... ngôn truyền thông Tuần 15 Ôn tập: Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Ở nhà Nội dung chính - Giải đáp các thắc mắc của sinh viên - Hướng dẫn thi hết môn Yêu cầu SV chuẩn bị Xem lại toàn bộ bài học của 14 tuần trước Ghi chú Xây dựng đề cương ôn tập, chuẩn bị cho thi hết môn 8 Chính sách đối với môn học - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương. .. cứu văn bản truyền thông: (phát tri n từ nguyên tắc thứ 2: Kỹ năng tạo thông điệp) - Lý thuyết về nghiên cứu phê phán diễn ngôn truyền thông từ góc độ báo chí học: nhìn nhận văn bản truyền thông như một chỉnh thể có sự sắp đặt, tái kết cấu theo một trật tự diễn ngôn phù hợp với thực tiễn xã hội và tính chất nghiệp vụ của quá trình thực hành diễn ngôn 9.3 Hình mẫu trong truyền thông: (phát tri n từ nguyên... tiêu cụ thể: tri nhận (access), phân tích (analyse), đánh giá (evaluate) và sáng tạo (create) (theo tiến trình Tri tạo truyền thông) + mục tiêu tổng quát: năng lực nhận thức (awareness), nghiên cứu (analysis), phản ánh (reflection) và hành động (action) - Lợi ích: tuyên bố của Ghi chú 11 Ở nhà UNESCO về năng lực tri tạo truyền thông một tiếp cận mới trong giáo dục trong xã hội truyền thông thế kỷ 21... thiết Bài tập nhóm Tuần 14 Nội dung 9: Ứng dụng nguyên tắc tri tạo trong nghiên cứu truyền thông Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Nội dung chính 9.1 Truyền thông và định hướng giá trị: (phát tri n từ nguyên tắc thứ 5: Mục đích của thông điệp và nguyên tắc thứ 4: Tác động của thông điệp) -Truyền thông bằng tác động có ý thức và cả tác động liên đới vô ý... khái niệm tri tạo truyền thông Đọc tài liệu, tìm hiểu các thuật ngữ có liên quan đến Media Literacy như: Information Literacy, Television Literacy, Internet Literacy Bài tập cá nhân Tuần 3 Nội dung 3: Trọng tâm, mục đích và lợi ích của Tri tạo truyền thông Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Trọng tâm của Tri tạo: - Đọc... luận về Tri tạo truyền thông ở một số nước trên thế giới: Mỹ, Anh, Canada, Úc… Bài tập nhóm Tuần 4 Nội dung 4: Nguyên tắc 1 - Chủ thể thông điệp Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Ở nhà Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Thông điệp đều có chủ Mỗi nhóm chuẩn bị: sở hữu - 1 tờ báo - Thông điệp là những - 1 clip quảng cáo cấu trúc được tạo ra bởi truyền hình... mục tiêu lợi nhuận hoặc quyền lực - Nghiên cứu cơ chế vận hành của truyền thông, vai trò của công chúng với tư cách người quyết định quá trình truyền thông - Mối liên hệ qua lại, phức tạp và chặt chẽ giữa hoàn cảnh xã hội, chủ thể truyền thông điệp, công chúng và sản phẩm truyền thông (thông điệp) - Những chiến lược mới của ngành truyền thông trong bối cảnh cạnh tranh và thu hút lợi nhuận và quyền lực... được ghi trong đề cương môn học - Các bài tập phải nộp đúng hạn - Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học 20 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Mục đích và trọng số kiểm tra Hình thức Tính chất của nội dung kiểm tra Mục đích kiểm tra Trọng số Đánh giá thường Các vấn đề lí Đánh giá khả năng... động của thông điệp Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Nội dung chính - Khái quát cơ bản một số lý thuyết về tác động của truyền thông đến đối tượng tiếp nhận (từ môn học tiên quyết) - Trình bày một số Yêu cầu SV chuẩn bị Đọc tài liệu theo yêu cầu của giảng viên Ghi chú 14 Ở nhà phương pháp đo đạc và đánh giá hiệu quả tác động của truyền thông (từ môn học tiên... Nguyên tắc 2 - Kỹ thuật tạo thông điệp Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 2 giờ tín chỉ Thời gian, địa điểm Trên lớp Nội dung chính - Thông điệp được tạo ra bởi một loạt những kỹ thuật nhằm thu hút sự chú ý, bằng việc phù hợp với tâm lý và sự theo dõi, quan tâm cũng như hàng loạt các yếu tố khác của đối tượng tiếp nhận - Thông điệp của mỗi loại hình truyền thông được sáng tạo theo những kỹ thuật khác . 4 truyền thông phát tri n bộ nguyên tắc tri tạo truyền thông của hoạt động truyền thông cứu truyền thông trên cơ sở phát huy năng lực tri tạo truyền thông 4. Tóm tắt nội dung môn học: Tri. hệ: như trên 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Tri tạo truyền thông Tiếng Anh: Media Literacy - Mã môn học: JOU2013 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Tự chọn - Các môn học tiên quyết:. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TRI TẠO TRUYỀN THÔNG Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Văn hóa Truyền thông 1. Thông tin về giảng

Ngày đăng: 08/06/2014, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tài liệu tiếng nước ngoài do giảng viên cung cấp bằng bản photocopy

    • Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí

    • DUYỆT

      • PGS.TS. Đinh Văn Hường

      • CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

        • PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái

        • GIẢNG VIÊN

          • ThS. Đỗ Anh Đức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan