Ứng dụng thương mại điện tử của Công ty cô rphaanf xuất nhaaoj khẩu thủy sản miền trung

27 831 1
Ứng dụng thương mại điện tử của Công ty cô rphaanf xuất  nhaaoj khẩu thủy sản miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng thương mại điện tử của Công ty cô rphaanf xuất nhaaoj khẩu thủy sản miền trung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: GVHD: ThS Đoàn Ngọc Duy Linh Lớp HP: 210702701 Nhóm thực hiện: Storm10 DS nhóm: 1. Nguyễn Thụy Phương Vy (07700991) 2. Ngô Thanh Trinh (07705481) 3. Trần Thị Phương Linh (07706661) 4. Hồ Thị Kim Ngân (07709991) 5. Giang Mỹ Oanh (07708441) 6. Hoàng Thị Bích Trâm (07743941) 7. Lâm Anh Quốc (07709711) 8. Mai Ngọc Tuyển (07703811) 9. Nguyễn Trung Trực (07703581) 10.Võ Văn Phú (07717261) Chương I: Tổng quan về thương mại điện tử 4 1.1 Thương mại điện tử e-commerce 1.2 Đặc trưng của thương mại điện tử 1.3 Hình thức kinh doanh điện tử 1.4 Lợi ích của thương mại điện tử 1.5 Những tác động của thương mại điện tử Chương II: Thực trạng ứng dụng TMĐT của CT CP XNK Thủy Sản Miền Trung 2.1 Giới thiệu về công ty 2.1 Các sản phẩm kinh doanh 2.3 Thực tiễn áp dụng thương mại điện tử vào các hoạt động Chương III: Giải pháp kiến nghị LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đã và đang phát triển một cách sâu sắc và toàn diện. Việt Nam đã dần dần hội nhập vào bước phát triển của kinh tế Châu Á nói riêng và thế giới nói chung. Việt Nam đang từng bước cải thiện 3 nền kinh tế và đẩy mạnh phát triển trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… Trong đó, phát triển kinh tế là lĩnh vực đặc biệt cần quan tâm và chú trọng, bởi nó là nguồn lực nuôi sống và phát triển đất nước. Bên cạnh công tác đẩy mạnh đầu phát triển các ngành như dịch vụ du lịch, thương mại,công nghiệp…thì việc đầu phát triển ngành nông nghiệp là một vấn đề không thể thiếu. Do đó, trong những năm qua nền nông nghiệp từng bước được cải thiện và phát triển. Không những máy móc công nghệ phải được cải tiến … mà phương thức hoạt động thương mại cũng phải phù hợp với nền kinh tế số hoá hiện nay. Chính vì thế, các doanh nghiệp VN đang từng bước chuyển sang hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt là các doanh nghiệp XNK của VN vì nó giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhiều thông tin, tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về những thuận lợi, khó khăn trong việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh XNK mà các doanh nghiệp VN đã và đang gặp phải, từ đó tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm khắc phục khó khăn, nhóm chúng em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài “”. Trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức và thời gian còn hạn chế, nhóm rất mong sẽ nhận được sự thông cảm cũng như những ý kiến đóng góp khách quan, chân thành từ thầy và các bạn để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Thương mại điện tử e – commerce: 4  Theo định nghĩa của Liên minh châu Âu (EU) : Thương mại điện tử (TMĐT) là toàn bộ các giao địch thương mại thông qua mạng viễn thông và các phương tiện điện tử, bao gồm TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT gián tiếp ( trao đổi hàng hoá vô hình). Ngoài ra TMĐT còn bao gồm chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế và sản xuất, tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến, mua sắm trực tuyến,…  Theo định nghĩa của WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng, phân phối sản phẩm và thanh toán trên mạng Internet, được giao nhận trực tiếp hay giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa.  Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc: Thương mại điện tử phán ánh thao chiều ngang là việc thực hiện các hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử; phản ánh thao chiều dọc bao gồm sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT, các thông điệp, các quy tắc bản và đặc thù, các ứng dụng.  Theo định nghĩa truy cập từ VNNetsoft: (http://www.vnnetsoft.com/faq_ecommerce.php) E-commerce (Electronic commerce - thương mại điện tử) là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”).  Theo định nghĩa của Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: (http://vi.wikipedia.org/wiki/) Thương mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán thông qua việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị truyền tin trong chính sách phân phối 3 của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua việc truyền tin. Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mại mà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổ chào mời, thảo thuận hay cung cấp dịch vụ. Thông qua một chiến dịch quảng cáo của IBM trong thập niên 1990, khái niệm Electronic Business, thường được dùng trong các tài liệu, bắt đầu thông dụng. "Thông tin" trong khái niệm trên được hiểu là bất cứ gì thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản, các sở dữ liệu, các bản tính, các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu mẫu, hình ảnh động, âm thanh, v.v . "Thương mại" (commerce) trong khái niệm thương mại điện tử được hiểu (như quy định trong "Đạo luật mẫu về thương mại điện tử" của Liên hiệp quốc) là mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại (commercial), dù hay không hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm bất cứ giao dịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại; ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt, đường bộ; và v.v . Như vậy, phạm vi của thương mại điện tử (E-commerce) rất rộng, bao quát hầu như mọi hình thái hoạt động kinh tế, mà không chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ; buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử. 1.2 Đặc trưng của thương mại điện tử: Thương mại điện tử các đặc trưng riêng như sau: • Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau, không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Điều này cho thấy các bên giao dịch không hiểu rõ về nhau vì cho 4 nên độ tin cậy được dựa trên các sở như: tính chuyên nghiệp của website (thiết kế, hoạt động, thông tin .), tính chuyên nghiệp trong liên lạc với đối tác (văn phong, tốc độ đáp ứng .). • TMĐT thực hiện trong thị trường không biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). • Mạng lưới thông tin trong thương mại điện tử là thị trường. Do đó, vấn đề an toàn trong thương mại điện tử như chống hacker phá sập website, bảo mật dữ liệu, thanh toán . là những vấn đề bạn phải quan tâm khi việc kinh doanh của bạn đã hoạt động ổn định. • Trong TMĐT, tồn tại 3 chủ thể, người mua (buyer), người bán (seller) và nhà cung cấp dịch vụ mạng. • Thương mại điện tử tính chất đặc trưng là chi phí đầu không nhiều, ai cũng thể làm được, do vậy, tính cạnh tranh rất cao. Để thành công trong thương mại điện tử, đòi hỏi bạn phải tạo được nét riêng cho việc kinh doanh của mình. Nét riêng này là một điều gì đó độc đáo mà bạn trong khi những đối thủ cạnh tranh của bạn không có. 1. 3 Hình thức kinh doanh điện tử: Thương mại điện tử thể được phân loại theo tính cách của người tham gia: • Người tiêu dùng C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ • Doanh nghiệp B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên 3 • Chính phủ G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó là thị trường B2B, B2C, C2B hay C2C. Thị trường mở là những thị trường mà tất cả mọi người thể đăng ký và tham gia. Tại một thị trường đóng chỉ một số thành viên nhất định được mời hay cho phép tham gia. Một thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ nhất định, thí dụ như cung cấp: nhiều doanh nghiệp thể từ các ngành khác nhau tham gia như là người mua và liên hệ với một nhóm nhà cung cấp. Ngược lại, thị trường dọc mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhất hay một nhóm người dùng duy nhất. Sau khi làn sóng lạc quan về thương mại điện tử của những năm 1990 qua đi, thời gian mà đã xuất hiện nhiều thị trường điện tử, người ta cho rằng sau một quá trình tập trung chỉ một số ít thị trường lớn là sẽ tiếp tục tồn tại. Thế nhưng bên cạnh đó là ngày càng nhiều những thị trường chuyên môn nhỏ. Ngày nay công nghệ thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung mật độ chào hàng cao. Ngoài ra các thị trường độc lập trước đây còn được tích hợp ngày càng nhiều bằng các giải pháp phần mềm cho một cổng Web toàn diện. Căn cứ vào tính chất của thị trường và khách hàng, người ta thường đề cập đến 2 loại hình Thương mại điện tử chính là: • B2B (Business - To - Business): thương mại điện tử B2B chỉ bao gồm các giao dịch thương mại trên Internet mà trong đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các doanh nghiệp mua hàng. 4 • B2C (Business - To - Customer): Thương mại điện tử B2C là chỉ bao gồm các giao dịch thương mại trên Internet giữa doanh nghiệp với khách hàng, mà trong đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các cá nhân mua hàng. Loại hình này áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp hay tổ chức nào bán các sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ cho nhu cầu sử dụng của cá nhân. Vậy điểm khác biệt giữa Thương mại điện tử B2B và B2C là gì? • Điều thứ nhất là sự khác nhau về khách hàng Khách hàng của các giao dịch B2B (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) là các công ty còn khách hàng của B2C là các cá nhân. Tuy nhiên cần phải xem xét chữ C trong B2C là người tiêu dùng cuối cùng (End-user). Nghĩa là C còn bao gồm cả những doanh nghiệp mua sắm hàng hóa về để tiêu dùng. Chẳng hạn như doanh nghiệp mua bàn ghế phục vụ cho công việc văn phòng. Xét về tổng thể, các giao dịch B2B phức tạp hơn và đòi hỏi tính an toàn cao hơn. • Khác biệt về đàm phán, giao dịch: Việc bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) phải bao gồm cả các yếu tố như đàm phán về giá cả, việc giao nhận hàng và xác định quy cách, các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Bán hàng cho người tiêu dùng (B2C) không nhất thiết phải bao gồm tất cả các yếu tố như vậy. Điều này khiến cho các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc đưa lên mạng catalog sản phẩm dịch vụ của họ để mở một siêu thị trực tuyến. Đó cũng chính là lý do tại sao những ứng dụng Thương mại điện tử B2B đầu tiên được phát triển chỉ cho những hàng hóa và sản phẩm hoàn chỉnh, đơn giản trong khâu mô tả đặc tính và định giá. • Khác biệt về vấn đề tích hợp: Các công ty trong Thương mại điện tử B2C không phải tích hợp hệ thống của họ với hệ thống của khách hàng. Trái lại các công ty khi bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) cần phải đảm bảo rằng các hệ thống của họ thể giao tiếp được với nhau mà 3 không cần sự can thiệp trực tiếp của con người dẫn đến nhu cầu phải tích hợp hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng. 1.4 Lợi ích của thưong mại điện tử:  TMĐT giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác.  TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất .  TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.  TMĐT qua INTERNET giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chí phí giao dịch.  TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại.  Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá. 1.5 Những tác động của thương mại điện tử: Giao dịch thương mại qua các phương tiện điện tử, trong đó mọi dữ liệu (kể cả chữ ký) đều ở dạng số hoá, đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về tính bảo mật, an toàn, tránh mất tiền, lừa gạt, thay đổi thông tin, xâm nhập dữ liệu, v.v . là các rủi ro ngày một lớn, không chỉ với người buôn bán, mà cả với người quản lý, với từng quốc gia, vì các hệ thống điện tử thể bị kẻ xấu (thường gọi là "hacker") xâm nhập, đòi hỏi phải các hệ thống bảo mật, an toàn được thiết kế trên sở kỹ thuật mã hóa hiện đại, và một chế an ninh hữu hiệu (nhất là đối với các hệ thống liên quan tới an ninh quốc gia). Ngoài ra, còn nhu cầu ngày càng tăng vì giữ gìn bí mật riêng tư. Thương mại điện tử chỉ thể thực hiện thực tế và hiệu quả khi đã tồn tại một hệ thống thanh toán tài chính ở mức độ phát triển đủ cao, cho phép tiến hành thanh toán tự động (trong đó "thẻ thông minh") vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh doanh bán lẻ; khi chưa hệ thống này, thì thương mại điện tử chỉ giới hạn trong khâu trao đổi tin tức, còn việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ vẫn phải kết thúc bằng trả tiền trực tiếp hoặc qua các phương tiện thanh toán truyền thông; hiệu quả sẽ thấp, rất thể không đủ bù đắp chi phí trang bị phương tiện thương mại điện tử. 4 Mỗi một quốc gia, thương mại điện tử chỉ thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chữ ký số hóa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu xuất xứ từ các quan nhà nước, sở hữu trí tuệ hàm chứa trong thông tin trên Website, bí mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), và các quan xác thực hoặc chứng nhận chữ ký điện tử, v.v .; Ngoài ra, còn đòi hỏi mọi doanh nghiệp, hàng hóa và dịch vụ đều đã được mã hóa thống nhất; một hệ thống thuế thích hợp để xử lý các dữ liệu và các dịch vụ mua bán qua mạng; nói cách khác, đòi hỏi phải một môi trường kinh tế đã tiêu chuẩn hóa ở mức cao, với các khía cạnh của thương mại điện tử được phản ánh đầy đủ trong quan hệ nội luật. Trên bình diện quốc tế, vấn đề môi trường pháp lý còn phức tạp hơn nữa, vì các trao đổi là xuyên quốc gia, đòi hỏi phải sự hài hòa giữa các hệ thống pháp luật và hệ thống chính trị khác nhau. Tác động văn hóa xã hội của thương mại điện tử xuất hiện khi sử dụng Internet làm công cụ giao tiếp, như khi tiến hành thương mại điện tử qua biên giới (với nước khác), hoặc nếu trong một quốc gia nhưng sử dụng Iternet, Web làm công cụ mạng. Internet thể trở thành "hộp thư" giao dịch mua bán dâm, ma tuý, và buôn lậu; các lực lượng phản xã hội đưa lên Internet phim con heo, các tuyên truyền kích dục mục đích đối với trẻ em, các hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, các loại tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, v.v .; Internet cũng thể trở thành một phương tiện thuận lợi cho các lực lượng chống đối sử dụng để tuyên truyền, kích động lật đổ Chính phủ và hoặc gây rối làm loạn trật tự xã hội; ngoài ra phải tính tới tác động về cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc (nếu chỉ làm thương mại điện tử trong nước, thông qua nối mạng các doanh nghiệp, sử dụng mạng quốc gia, mà không dùng Internet, thì không cần tính tới tác động tiêu cực này; nhưng nếu không lợi dụng Internet làm công cụ giao tiếp chung, mà thiết lập các mạng riêng thì không tính kinh tế, và việc làm thương mại điện tử với nước ngoài sẽ bị hạn chế). Thương mại điện tử bao trùm một phạm vị rộng lớn các hoạt động kinh tế xã hội, và hạ tầng sở của nó là một tổng hòa phức hợp của hàng chục mặt vấn đề; cho nên, [...]... phần hoá Công ty cổ phần XNK Thuỷ Sản Miền Trung 3 Ngày 09 tháng 12 năm 2006, Công ty đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông thành lập Công ty Cổ Phần XNK Thuỷ Sản Miền Trung, và ngày 01/01/2007, Công ty Cổ Phần XNK Thuỷ Sản Miền Trung chính thức đi vào hoạt động 2.1.2 Thông tin chi tiết: 1 Tên Công ty * Tên tiếng Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG * Tên tiếng Anh: DANANG SEAPRODUCTS... - xuất khẩu thuỷ sản Công ty cổ phần XNK Thủy sản Miền Trung với hơn 750 công nhân chế biến, chuyên cung ứng các loại thủy sản sạch cho thị trường trong nước và quốc tế Nhà máy của công ty được trang bị các hệ thống băng chuyền IQF siêu tốc, tủ đông và kho lạnh với tổng công suất lên đến 2.500 tấn/năm Nhà máy của công ty với diện tích sản xuất 5.000 m2 bao gồm 2 phân xưởng với ba dây chuyền sản xuất, ... lợi ích của thương mại điện tử chứ chưa nói đến việc áp dụng nó Do đó, quá trình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc đòi hỏi phải những công trình nghiên cứu khách quan về quy luật vận động và phát triển thương mại điện tử để từ đó xây dựng và triển khai chiến lược phát triển lĩnh vực hoạt động thương mại này Đối với công ty thủy sản, trang web công ty đã... 2.2.3 .Sản phẩm nhập khẩu + Hạt nhựa: PP COPO LLD INJECTION + Sắt thép: + Thiết bị văn phòng: 4 + Gỗ: + Ngoài ra còn nhập khẩu các hóa chất, giấy, bột giấy Những sản phẩm nhập khẩu này cũng phục vụ trong sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.4 Kinh doanh dịch vụ kho vận: gồm kho lạnh, kho vật tư, dịch vụ cấp đông 2.3 Ứng dụng thương mại điện tử của công ty 2.3.1 Về quảng cáo hình ảnh và quy mô công ty. .. khách quan về phát triển kinh tế thuỷ sản khu vực Miền Trung, ngày 26 tháng 2 năm 1983, Chi nhánh Xuất Khẩu Thuỷ Sản Đà nẵng, tiền thân của Công ty XNK Thuỷ Sản Miền Trung được thành lập, thay thế cho Trạm tiếp nhận thuỷ sản Đà Nẵng, xây dựng một mô hình làm ăn mới Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung được thành lập theo quyết định số 242/TSQĐ ngày 31/3/1993 của Bộ Thủy Sản, là doanh nghiệp nhà nước, hạch... Công ty thể thành lập Chi nhánh và Văn phòng đại diện tại địa bàn kinh doanh để thực hiện các mục tiêu hoạt động của Công ty phù hợp với Nghị quyết của Hội đồng quản trị và trong phạm vi pháp luật cho phép Tại thời điểm thông qua Điều lệ này, Công ty các sở sản xuất - kinh doanh (các Chi nhánh - đơn vị phụ thuộc Công ty ) như sau: * Chi nhánh Công ty: Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản. .. bằng điện tử diễn ra tốt hơn Thương mại điện tử nhằm mục đích cung cấp một giải pháp công nghệ chuyên nghiệp và mạnh mẽ, trợ giúp đắc lực cho quá trình biên tập, bán hàng và quảng bá sản phẩm hoặc thương hiệu của các doanh nghiệp Cũng từ trang web này công ty đã đưa sản phẩm của mình đi rộng rãi khắp mọi nơi trên mọi miền đất nước Chính vì vậy các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm về hải sản nói... loại nông lâm sản nói chung cần áp dụng thương mại điện tử một cách triệt để, khai thác các tính năng sẵn nhằm tối đa hóa lợi nhuận một cách nhanh nhất Muốn ứng dụng được thương mại điện tử, doanh nghiệp cần ý thức được rằng sử dụng kênh thông tin Internet để quảng bá sản phẩm, xúc tiến bán hàng là điều rất quan trọng trong việc ứng dụng thương mại điện tử vào dây chuyền hoạt động của doanh nghiệp... Khu Dịch vụ Thuỷ sản Thọ Quang, Phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Thành phố phố Đà Nẵng Điện thoại: (0511).3921959 Fax: (0511).3921958 * Chi nhánh Công ty: Công ty Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản Địa chỉ: Khu Công nghiệp Điện Nam- Điện Ngọc, Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Điện thoại: (0510) 9444499 Fax: (0510).943974 * Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 166 Nguyễn Công Trứ , Quận 1,... thiệu lịch sử hình thành và quy mô công ty một cách rõ ràng cấu tổ chức của công ty cũng như các lĩnh vực hoạt động được gom chung thành một mục, tiện cho việc theo dõi khi đăng nhập website Nhược điểm: Hình ảnh của công ty không nhiều, người xem khó thể hình dung được quy mô của công ty một cách tổng quát 3 Giải pháp: Bổ sung thêm một số hình ảnh của công ty và các đơn vị trực thuộc để giúp . Đặc trưng của thương mại điện tử 1.3 Hình thức kinh doanh điện tử 1.4 Lợi ích của thương mại điện tử 1.5 Những tác động của thương mại điện tử Chương II:. trạng ứng dụng TMĐT của CT CP XNK Thủy Sản Miền Trung 2.1 Giới thiệu về công ty 2.1 Các sản phẩm kinh doanh 2.3 Thực tiễn áp dụng thương mại điện tử vào

Ngày đăng: 28/01/2013, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan