Dạng 1:dung dịch kiềm phản ứng với oxit axit

11 4 0
Dạng 1:dung dịch kiềm phản ứng với oxit axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 DẠNG 1: DUNG DỊCH KIỀM PHẢN ỨNG VỚI OXIT AXIT  Kiến thức cần nhớ: Khi cho CO2 ( hoặc SO2) tác dụng với NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối. Ta thường lập tỉ lệ  1 ) ( 2 2   SO CO OH n n : Chỉ tạo muối axit  2 ) ( 2 2   SO CO OH n n : Chỉ tạo muối trung hòa  2 1 ) ( 2 2    SO CO OH n n : Tạo cả muối trung hòa và muối axit Dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.  Hấp thu CO2 vào dung dịch kiềm dư chỉ tạo muối trung hòa.  Hấp thu CO2 dư vào dung dịch kiềm chỉ tạo muối axit.  Hấp thu CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dung dịch muối thấy có kết tủa, thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa: Tạo 2 muối Na2CO3 và NaHCO3  Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, sau đó thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa : Tạo 2 muối.  Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa: Tạo 2 muối.  Nếu bài toán không cho bất kì dữ liệu nào thì phải chia trường hợp để giải. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: 2 CO OH n n n    Sử dụng công thức trên với điều kiện: 2 CO n n   , nghĩa là bazơ phản ứng hết. Nếu bazơ dư thì 2 CO n n   . Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: Trước hết tính 2 2 3 CO OH CO n n n     rồi so sánh với  2 Ca n hoặc  2 Ba n để xem chất nào phản ứng hết. Lượng kết tủa tính theo số mol chất phản ứng hết. Điều kiện là 2 2 3 CO CO n n   . Công thức 2 CO V cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu: Trang 2 Dạng này có 2 kết quả:            n n n n n OH CO CO 2 2 A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C 2H5OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? A. 32,65 gam B. 19,7 gam C. 12,95 gam D. 35,75 gam Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 ( đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol chất tan trong dung dịch X là? A. 0,4M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,1M Bài 3. Hấp thụ hết 11,2 lít CO2(đktc) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 39,4 gam B. 78,8 gam C.19,7 gam D. 20,5 gam Bài 4. Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 64 gam B. 10 gam C. 6 gam D. 60 gam Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 19,7 gam B. 17,73 gam C. 9,85 gam D. 11,82 gam Bài 6. Dẫn 4,48 lít khí CO2 ( đktc) vào 250 ml dùng dịch NaOH 1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, Giá trị của m là A. 5; 3 B. 12;9 C. 17;9 D. 18;2 Bài 7. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 2,24 và 4,48 B. 2,24 và 11,2 C. 6,72 và 4,48 D. 5,6 và 1,2 Bài 8. Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là: A. 0,15 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,05 Bài 9. Dẫn 5,6 lít khí CO2( đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a moll; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là: A. 1,75 B. 2,00 C. 0,5 D. 0,8 Bài 10. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là? A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D.0,04M Trang 3 B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là? A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam. Bài 12. Trộn 6 gam Mg bột với 4,5 gam SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, Lấy hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư. Thể tích khí hiđrô bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 5,60 lít D. 3,92 lít Bài 13. Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 34,95 gam B. 69,90 gam C. 32,55 gam D. 17,475 gam Bài 14. Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x M thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng mới BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2 M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 lần lượt là: A. 0,75 và 50% B. 0,5 và 66,67% C. 0,5 và 84% D. 0,75 và 90% Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam kim lo ại M thuộc nhóm IIA trong lượng dư không khí, được hỗn hợp chất rắn X ( gồm oxit và nitrua của kim loại M). Hòa tan X vào nước được dung dịch Y. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Y thu được 6,48 gam muối. Kim loại M là: A. Mg B. Sr C. Ca D. Ba Bài 16. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 ( tỉ khối của X so với O2 bằng 1,75) lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M được m kết tủa. Giá trị của m là A. 54,25 B. 52,25 C. 49,25 D. 41,80 Bài 17. Sục hết 1,568 lít khí CO2(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng: A. 0,02M B. 0,025M C. 0,03M D. 0,015M Bài 18. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thu hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị M và V là: A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít Trang 4 Bài 19. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là: A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam Bài 20. Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,3 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,2 C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21. Hòa tan 22,02 gam hỗn hợp X chứa muối sunfua và cacbua của nhôm có tỷ lệ mol tương ứng 7:8 vào nước dư thu được hỗn hợp khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp khí này bằng oxi vừa đủ, ngưng tụ sản phẩm cháy thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào 200ml dung dịch KOH aM và Ba(OH)2 1 M thu được 30,95 gam kết tủa. Giá trị a là: A. 1,25M B. 0,75M C. 1,00M D. 0,05M Bài 22. Cho m gam P2O5 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,845M cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được 3m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 1,42 B. 0,71 C. 2,13 D. 4,26 Bài 23. Dẫn 3a mol khí CO2 vào 4a lít dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch X. Dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau phản ứng thu được V lít CO2 ( đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau phản ứng thu được 3V lít CO2 ( đktc). Tỉ lệ a: b là A. 0,75 B. 0,50 C. 0,25 D. 0,60 Bài 24. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam B. 28,4 gam C. 7,1 gam D. 14,2 gam Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ( đktc) vào dung dịch NaOH được dung dịch X chứa 42,08 gam hai muối. Cho từ từ X vào dung dịch chứa 0,42 mol HCl thu được 0,75V lít CO2 ( đktc). Nếu cho từ từ 0,42 mol HCl vào X được V1 lít CO2 ( đktc). Tìm V1 A. 7,616 B. 7,161 C. 7,056 D. 9,184 D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm. Thực hiện ba thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho 21,8 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí A. Biết V lít khí A làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,15M. Trang 5 Thí nghiệm 2: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84%. Sau phản ứng thu được dung dịch B. Kim loại kiềm và C% của dung dịch B là A. Na và 4,603% B. Na và 9,206% C. K và 6,01% D. K và 4,05% Bài 27. A là dung dịch NaOH 1M và KOH 3M . B là dung dịch HCl có pH = 0. Thêm vào 200ml dung dịch B 1 m gam P2O5 thu được dung dịch C. Biết 100ml dung dịch A phản ứng hoàn toàn với C thu được dung dịch D. Chia D thành 2 phần bằng nhau . Phần 1: Đem cô cạn thu được 17,8 gam muối. Phần 2: Tác dụng với Ba(NO3)2 dư thu được 2 m gam kết tủa. Biết muối photphat và hidrophophat của Bari không tan. Giá trị của 1 m và 2 m lần lượt là: A. 1 m =10,65 gam và 2 m = 5,825 gam B. 1 m =11,36 gam và 2 m = 5,825 gam C. 1 m =10,65 gam và 2 m = 6,735 gam D. 1 m =11,36 gam và 2 m = 6,735 gam Bài 28. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, y mol NaOH và x mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối ( không có kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x: y có thể là: A. 2:3 B. 8:3 C. 49:33 D. 4:1 Bài 29. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200ml dung dịch A. Lấy 100 ml A cho từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100ml A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,1 C. 0,25 D. 0,2 Bài 30. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau. + Cho từ từ phần 1 vào 200ml dung dịch HCl 0,6 M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là; A. 30,68 gam B. 20,92 gam C. 25,88 gam D. 28,28 gam Trang 6 HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A.KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp A Bài 2: Chọn đáp B Bài 3: Chọn đáp A Bài 4: Chọn đáp C Bài 5: Chọn đáp C Bài 6: Chọn đáp C Bài 7: Chọn đáp B Bài 8: Chọn đáp B Bài 9: Chọn đáp B Bài 10: Chọn đáp D B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11: Chọn đáp D Bài 12: Chọn đáp A Bài 13: Chọn đáp A Bài 14: Chọn đáp C Bài 15: Chọn đáp C Bài 16: Chọn đáp D Bài 17: Chọn đáp A Bài 18: Chọn đáp B Bài 19: Chọn đáp A Bài 20: Chọn đáp A C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21: Chọn đáp án C Giải:  Có 2 3 4 3 2 3 2 3 4 3 4 3 150 144 22,02 0,07 : 0,08 Al S Al C Al S Al S Al C Al C n n g n mol n n n mol           2 4 2 2 0,21 :0,21 0,24 :0,24 SO CH n mol SO mol Y n mol CO mol            Đặt công thức chung cho CO2 và SO2 là 2 44.0,24 64.0,21 160 0,21 0,24 3 XO M       Kết tủa là 3 619 3 BaXO M     3 30,95 0,15 0,2 619 3 BaXO n mol mol     3 33 0,21 0,24 0,15 0,3 2 0,6 BaXO HXO OH HXO n mol n n n mol             0,2 a + 0,2.2 = 0,6 a = 1 Trang 7 Bài 22: Chọn đáp án A Giải: P2O5 → 2H3PO4 142 71 mm mol  Áp dụng bảo luật khối lượng: 3 4 2 3 H PO NaOH H O m m m m     Trường hợp 1: 2 0,0845 H O NaOH n n mol  (NaOH phản ứng hết) 98. 0,0845.40 3 18.0,0845 71 m m    34 1,15 0,016 0,0845 H PO m gam n       Không thỏa mãn  Trường hợp 2: 2 3 4 3 H O H PO nn  (dư NaOH). 98. 0,0845.40 3 18.3 71 71 mm m     m = 1,42 Bài 23. Chọn đáp án A Giải:  Có 2 2 33 3 2 33 2 3 3 2 24 CO HCO CO HCO OH HCO CO n n n a na n n n a CO a                         Nhỏ từ từ Y vào X: 2 33 CO H HCO     a → a a mol 3 2 2 HCO H CO H O     ( ) ( ) ( ) b a b a b a mol       Nhỏ từ từ X vào Y: 22 (2) (1) 3 3.( ) CO CO n n b a    3 2 2 HCO H CO H O     x x x x 2 3 2 2 2 CO H CO H O     x 2y y y Trang 8 2 2 4 3.( ) : 3 : 4 0,75 3 2 2 HCl CO n x y b by n x y b a a b ay xa ya                         Bài 24: Chọn đáp án D Giải:  m gam P2O5 tan trong nước tạo 34 98 .2.98 142 71 mmgam H PO   2 0,5 HO OH n n mol   98 (40.0,2 56.0,3) 35,4 18.0,5 71 BTKL m       m = 14,2 Bài 25: Chọn đáp án A Giải:  Đặt số mol Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x,y 2 106 84 42,08 CO xg n x y        (1)  Cho từ từ X vào dung dịch chứa 0,42 mol 2 0,75.( ) HCl x y mol CO  HCl phản ứng hết. Để tạo (x+y) mol 2 CO thì cần 0,42 0,56 0,75 mol HCl   2x + y = 0,56 (2)  Từ (1) và (2) suy ra: 0,08 0,4 x y       Cho từ từ 0,42 mol HCl vào X: 2 33 CO H HCO     0,08 → 0,08 0,08 mol 3 2 2 HCO H CO H O     0,34  0,34 →0,34 mol V1 = 22,4.0,34=7,6161 Trang 9 D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26. Chọn đáp án C Giải:  Thí nghiệm 1: 2 4 2 5 2 5 .0,06 0,15 2 BTe SO KMnO SO n n n mol      2 21,8 0,15 145,33 0,15 BTNT S X X SO n n mol M        X gồm K2SO3 (x mol) và KHSO3 ( y mol) 158 120 21,8 0,1 0,15 0,05 x y g x x y mol y            Thí nghiệm 2: 0,15 mol SO2 + 0,1 mol Ba(OH)2→ dung dịch B 22 3 3 3 2 3 3 3 2 0,15 0,05 2 0,2 0,1 SO SO HSO SO OH SO HSO HSO n n n mol n mol n n n mol n mol                      32 () 299.0,05 % .100% 6,01% 64.0,15 250 217.0,05 Ba HSO C     Bài 27. Chọn đáp án A Giải:  Có 2 0,1.(1 3) 0,4 0,4 HO OH OH n mol n n mol         Phần 1: 3 4 2 2 BTKL NaOH KOH HCl H PO H O m m m m m m       muèi(phÇn 1) 34 40.0,1 56.0,3 36,5.1.0,2 98 18.0,4 2.17,8 H PO n       3 4 2 5 1 0,15 0,15 0,075 142.0,075 10,65 2 H PO P O n mol n mol m g          Phần 2: Số mol OH phản ứng với H3PO4 =0,4 – 0,2 =0,2 mol 34 0,2 12 0,15 OH H PO n n       2 kết tủa thu được là BaHPO4(x mol) và Ba(H2PO4)2 ( y mol) 0,2 2 2 0,1 0,025 2 0,15 0,025 2 0,075 2 x y mol x y x y mol                  4 2 233.0,025 5,825 BaHPO m m gam     Trang 10 Bài 28. Chọn đáp án D Giải:  Có 32 15 11,2 0,15 ,n 0,5 100 22,4 CaCO CO n mol mol      23 OH n x y x x y       CO2 + 2OH → 2 3 CO  + H2O (1,5 0,5 y) (3x y) (1,5x 0,5 y) x      CO2 + 2 3 CO  + H2O 3 2HCO   (0,5x 1,5x 0,5y) →(0,5 – 1,5x 0,5y) (1 – 3x – y)  33 40 23 39 60 61 32,3 15 47,3 CO HCO m x y x n n           muèi 79 23 60.(3 0,5) 61.(1 3 ) 47,3 x y x y x y          76 22 16,3 xy     Trường hợp 1: (3 0,5) 0,15 xy    0,2 : 4 :1 0,05 x xy y          Trường hợp 2: 49 0,15 220 xy     x: y = 33:49  Kết hợp đáp án suy ra x: y = 4:1 Bài 29. Chọn đáp án B Giải:  Phương trình phản ứng: 2 2 3 2 2 CO OH CO H O     0,5 0,5 x x x mol  22 2 3 2 3 2 CO CO H O HCO     (0,2 – 0,5x) →(0,2 0,5x) (0,4 x) mol  A + Ba(OH)2 dư → 0,2 mol BaCO3  0,2 + y =2.0,2  y = 0,2 22 33() 0,5 0,2 0,5 0,4 CO A HCO A n y x x x n x           Cho từ từ 100ml A vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl → 0,12 mol CO2 Trang 11 2 3 2 2 2 CO H CO H O     a 2a a 3 2 2 HCO H CO H O     b b b 2 0,12 0,03 0,09 2 0,15 CO HCl n a b mol a b n a b mol                0,03 0,1 0,4 0,09 x x x      Bài 30. Chọn đáp án C Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm a mol Na, b mol Ba, c mol O. 2 2 2.0,15 BTe a b c      Phần 1: 3 2 2 HCO H CO H O     x x x x 2 3 2 2 2 CO H CO H O     y 2y y y 22 33 2 (Y) ( ) 2 0,12 0,03 : 0,045 :0,03 3: 2 0,075 0,045 HCl CO HCO Y CO n x y mol x nn n x y mol y                       Phần 2: 2 33 CO H HCO     0,06  0,06 3 2 2 HCO H CO H O     0,06 0,06  0,06 mol 2 3 () 2 .0,06 0,04 3 HCO Y n mol     3 0,32 2.(0,04 0,06) 0,12 0,12 BTNT C BaCO n mol b        2 33 1 1 1 2 2 2 2 2.0,06 0,04 0,16 0,32 BT Na Y CO Y HCO Y ĐT n n n mol a                               c = 0,13  m = 23a + 137 b+16c=25,88 g

DẠNG 1: DUNG DỊCH KIỀM PHẢN ỨNG VỚI OXIT AXIT  Kiến thức cần nhớ: Khi cho CO2 ( SO2) tác dụng với NaOH, KOH xảy khả tạo muối Ta thường lập tỉ lệ   nOH  nCO2 ( SO2 ) nOH  nCO2 ( SO2 )  1  : Chỉ tạo muối axit  : Chỉ tạo muối trung hòa nOH  nCO2 ( SO2 )  : Tạo muối trung hòa muối axit Dựa vào kiện đề cho để tìm khả tạo muối  Hấp thu CO2 vào dung dịch kiềm dư tạo muối trung hòa  Hấp thu CO2 dư vào dung dịch kiềm tạo muối axit  Hấp thu CO2 vào NaOH tạo dung dịch muối Sau thêm BaCl2 vào dung dịch muối thấy có kết tủa, thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất thêm kết tủa: Tạo muối Na2CO3 NaHCO3  Hấp thụ CO2 vào nước vôi thấy tạo kết tủa, sau thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa : Tạo muối  Hấp thụ CO2 vào nước vôi thấy tạo kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa: Tạo muối  Nếu tốn khơng cho liệu phải chia trường hợp để giải Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2: n  nOH   nCO2 Sử dụng công thức với điều kiện: n  nCO2 , nghĩa bazơ phản ứng hết Nếu bazơ dư n  nCO2 Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaOH Ca(OH)2 Ba(OH)2: Trước hết tính nCO2   nOH '   nCO2 so sánh với nCa2  n Ba  để xem chất phản ứng hết Lượng kết tủa tính theo số mol chất phản ứng hết Điều kiện nCO2  nCO2 Công thức VCO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 Ba(OH)2 để thu lượng kết tủa theo yêu cầu: Trang  nCO  n Dạng có kết quả:   nCO2  nOH   n A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5OH hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng là? A 32,65 gam B 19,7 gam C 12,95 gam D 35,75 gam Bài Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 ( đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu dung dịch X Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi, nồng độ mol chất tan dung dịch X là? A 0,4M B 0,2M C 0,6M D 0,1M Bài Hấp thụ hết 11,2 lít CO2(đktc) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Tính khối lượng kết tủa thu được? A 39,4 gam B 78,8 gam C.19,7 gam D 20,5 gam Bài Hấp thụ hết 1,344 lít CO2 (đktc) vào 350ml dung dịch Ca(OH)2 1M Tính khối lượng kết tủa thu được? A 64 gam B 10 gam C gam D 60 gam Bài Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m là? A 19,7 gam B 17,73 gam C 9,85 gam D 11,82 gam Bài Dẫn 4,48 lít khí CO2 ( đktc) vào 250 ml dùng dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan, Giá trị m A 5; B 12;9 C 17;9 D 18;2 Bài Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M NaOH 1M Sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V là: A 2,24 4,48 B 2,24 11,2 C 6,72 4,48 D 5,6 1,2 Bài Cho 0,05 mol 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu 0,05 mol kết tủa Số mol Ca(OH)2 dung dịch là: A 0,15 B 0,20 C 0,30 D 0,05 Bài Dẫn 5,6 lít khí CO2( đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l; dung dịch thu có khả tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M Giá trị a là: A 1,75 B 2,00 C 0,5 D 0,8 Bài 10 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/ lít, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a là? A 0,032M B 0,048M C 0,06M D.0,04M Trang B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 11 Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu sau phản ứng là? A 5,8 gam B 6,5 gam C 4,2 gam D 6,3 gam Bài 12 Trộn gam Mg bột với 4,5 gam SiO2 đun nóng nhiệt độ cao phản ứng xảy hoàn toàn, Lấy hỗn hợp thu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư Thể tích khí hiđrơ bay điều kiện tiêu chuẩn là: A 1,12 lít B 0,56 lít C 5,60 lít D 3,92 lít Bài 13 Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu dung dịch chứa muối Thêm Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng xảy hoàn toàn là: A 34,95 gam B 69,90 gam C 32,55 gam D 17,475 gam Bài 14 Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 thời gian thu khí X hỗn hợp rắn Y Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x M thu dung dịch Z Dung dịch Z phản ứng BaCl2 dư tạo 3,94 gam kết tủa Để trung hịa hồn tồn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2 M Giá trị x hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 là: A 0,75 50% B 0,5 66,67% C 0,5 84% D 0,75 90% Bài 15 Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA lượng dư khơng khí, hỗn hợp chất rắn X ( gồm oxit nitrua kim loại M) Hòa tan X vào nước dung dịch Y Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Y thu 6,48 gam muối Kim loại M là: A Mg B Sr C Ca D Ba Bài 16 Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 SO2 ( tỉ khối X so với O2 1,75) lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M Ba(OH)2 0,4M m kết tủa Giá trị m A 54,25 B 52,25 C 49,25 D 41,80 Bài 17 Sục hết 1,568 lít khí CO2(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M Sau thí nghiệm dung dịch A Rót 250ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M Ba(OH)2 x M vào dung dịch A 3,94 gam kết tủa dung dịch C Nồng độ xM Ba(OH)2 bằng: A 0,02M B 0,025M C 0,03M D 0,015M Bài 18 Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu hỗn hợp khí X Hấp thu hồn tồn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05M dư thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng thu gam kết tủa Giá trị M V là: A 3,2 gam 0,5 lít B 2,32 gam 0,6 lít C 2,22 gam 0,5 lít D 2,23 gam 0,3 lít Trang Bài 19 Nung nóng m gam MgCO3 đến khối lượng khơng đổi thu V lít khí CO2 (ở đktc) Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu 2,5 gam kết tủa dung dịch X Cho dung dịch NaOH dư vào X thu a gam kết tủa Giá trị V a là: A 1,232 lít 1,5 gam B 1,008 lít 1,8 gam C 1,12 lít 1,2 gam D 1,24 lít 1,35 gam Bài 20 Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu 20 gam kết tủa Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo thêm 10 gam kết tủa Giá trị a b là: A 0,2 0,3 B 0,3 0,3 C 0,3 0,2 D 0,2 0,2 C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21 Hòa tan 22,02 gam hỗn hợp X chứa muối sunfua cacbua nhơm có tỷ lệ mol tương ứng 7:8 vào nước dư thu hỗn hợp khí Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp khí oxi vừa đủ, ngưng tụ sản phẩm cháy thu hỗn hợp khí Y Sục Y vào 200ml dung dịch KOH aM Ba(OH)2 M thu 30,95 gam kết tủa Giá trị a là: A 1,25M B 0,75M C 1,00M D 0,05M Bài 22 Cho m gam P2O5 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,845M cô cạn dung dịch sau phản ứng 3m gam chất rắn Giá trị m là: A 1,42 B 0,71 C 2,13 D 4,26 Bài 23 Dẫn 3a mol khí CO2 vào 4a lít dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X Dung dịch Y chứa b mol HCl Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau phản ứng thu V lít CO2 ( đktc) Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau phản ứng thu 3V lít CO2 ( đktc) Tỉ lệ a: b A 0,75 B 0,50 C 0,25 D 0,60 Bài 24 Cho m gam P2O5 vào lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M KOH 0,3M đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X Cơ cạn cẩn thận X thu 35,4 gam hỗn hợp muối khan Giá trị m là: A 21,3 gam B 28,4 gam C 7,1 gam D 14,2 gam Bài 25 Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 ( đktc) vào dung dịch NaOH dung dịch X chứa 42,08 gam hai muối Cho từ từ X vào dung dịch chứa 0,42 mol HCl thu 0,75V lít CO2 ( đktc) Nếu cho từ từ 0,42 mol HCl vào X V1 lít CO2 ( đktc) Tìm V1 A 7,616 B 7,161 C 7,056 D 9,184 D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26 Một hỗn hợp X gồm muối sunfit hiđrosunfit kim loại kiềm Thực ba thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho 21,8 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu V lít khí A Biết V lít khí A làm màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,15M Trang - Thí nghiệm 2: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% Sau phản ứng thu dung dịch B Kim loại kiềm C% dung dịch B A Na 4,603% B Na 9,206% C K 6,01% D K 4,05% Bài 27 A dung dịch NaOH 1M KOH 3M B dung dịch HCl có pH = Thêm vào 200ml dung dịch B m1 gam P2O5 thu dung dịch C Biết 100ml dung dịch A phản ứng hoàn toàn với C thu dung dịch D Chia D thành phần Phần 1: Đem cô cạn thu 17,8 gam muối Phần 2: Tác dụng với Ba(NO3)2 dư thu m2 gam kết tủa Biết muối photphat hidrophophat Bari không tan Giá trị m1 m2 là: A m1 =10,65 gam m2 = 5,825 gam B m1 =11,36 gam m2 = 5,825 gam C m1 =10,65 gam m2 = 6,735 gam D m1 =11,36 gam m2 = 6,735 gam Bài 28 Hấp thụ hoàn tồn 11,2 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, y mol NaOH x mol KOH Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa 32,3 gam muối ( khơng có kiềm dư) 15 gam kết tủa Bỏ qua thủy phân ion, tỉ lệ x: y là: A 2:3 B 8:3 C 49:33 D 4:1 Bài 29 Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3 thu 200ml dung dịch A Lấy 100 ml A cho từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M thu 2,688 lít khí (đktc) Mặt khác, 100ml A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 39,4 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,15 B 0,1 C 0,25 D 0,2 Bài 30 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba BaO vào nước, thu 0,15 mol khí H2 dung dịch X Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu dung dịch Y chứa muối kết tủa Z Chia dung dịch Y làm phần + Cho từ từ phần vào 200ml dung dịch HCl 0,6 M thấy thoát 0,075 mol khí CO2 + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát 0,06 mol khí CO2 Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là; A 30,68 gam B 20,92 gam C 25,88 gam D 28,28 gam Trang HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A.KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp A Bài 11: Chọn đáp D Bài 2: Chọn đáp B Bài 12: Chọn đáp A Bài 3: Chọn đáp A Bài 13: Chọn đáp A Bài 4: Chọn đáp C Bài 14: Chọn đáp C Bài 5: Chọn đáp C Bài 15: Chọn đáp C Bài 6: Chọn đáp C Bài 16: Chọn đáp D Bài 7: Chọn đáp B Bài 17: Chọn đáp A Bài 8: Chọn đáp B Bài 18: Chọn đáp B Bài 9: Chọn đáp B Bài 19: Chọn đáp A Bài 10: Chọn đáp D Bài 20: Chọn đáp A C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 21: Chọn đáp án C Giải:   150nAl2 S3  144nAl4C3  22, 02 g  nAl2 S3  0, 07mol Có     nAl2 S3 : nAl4C3 nAl4C3  0, 08mol   SO2 : 0, 21 mol nSO2  0, 21 mol  Y  CO2 : 0, 24 mol  nCH  0, 24 mol  44.0, 24  64.0, 21 160    Đặt công thức chung cho CO2 SO2 XO2  M  0, 21  0, 24   619   Kết tủa BaXO3  M      nBaXO3  30,95  0,15 mol  0, mol 619  nHXO  0, 21  0, 24  0,15  0,3 mol  nOH   nHXO  2nBaXO3  0,6 mol 3 0,2 a + 0,2.2 = 0,6 a = Trang Bài 22: Chọn đáp án A Giải: P2O5 → 2H3PO4 m m  mol 142 71 Áp dụng bảo luật khối lượng: mH3PO4  mNaOH  3m  mH 2O  Trường hợp 1: nH2O  nNaOH  0,0845 mol (NaOH phản ứng hết) 98 m  0, 0845.40  3m  18.0, 0845 71  m  1,15 gam  nH3PO4  0,016  0,0845  Không thỏa mãn  Trường hợp 2: nH 2O  3nH3 PO4 (dư NaOH) 98 m m  0, 0845.40  3m  18.3 71 71  m = 1,42 Bài 23 Chọn đáp án A Giải:    nCO2  nHCO3  nCO32  3a nHCO3  2a Có   2 n  nHCO  2nCO2  4a   CO3  a 3  OH   Nhỏ từ từ Y vào X: CO32  H   HCO3 a → a a mol HCO3  H   CO2  H 2O (b  a)  (b  a)  (b  a) mol  Nhỏ từ từ X vào Y: nCO2 (2)  3nCO2 (1)  3.(b  a) HCO3  H   CO2  H 2O x x x x CO32  H   CO2  H 2O x 2y y y Trang  n  HCl  nCO2  x   y  x  2y  b b  y  x  y  3.(b  a)    a : b  :  0, 75 a  y 2a 2 a Bài 24: Chọn đáp án D Giải:  m gam P2O5 tan nước tạo  nH 2O  nOH   0,5 mol BTKL   m 98m 2.98  gam H PO4 142 71 98m  (40.0,  56.0,3)  35,  18.0,5 71  m = 14,2 Bài 25: Chọn đáp án A Giải:  Đặt số mol Na2CO3 NaHCO3 x,y 106 x  84  42, 08 g  nCO2  x  y  (1) Cho từ từ X vào dung dịch chứa 0,42 mol HCl  0,75.( x  y) mol CO2 HCl phản ứng hết Để tạo (x+y) mol CO2 cần 0, 42  0,56 mol HCl 0, 75  2x + y = 0,56 (2)   x  0, 08 Từ (1) (2) suy ra:   y  0,  Cho từ từ 0,42 mol HCl vào X: CO32  H   HCO3 0,08 → 0,08 0,08 mol HCO3  H   CO2  H 2O 0,34  0,34 →0,34 mol V1 = 22,4.0,34=7,6161 Trang D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 26 Chọn đáp án C Giải:  BTe Thí nghiệm 1:  2nSO2  5nKMnO4  nSO2  0, 06  0,15 mol BTNT S  nX  nSO2  0,15 mol  M X  21,8  145,33 0,15  X gồm K2SO3 (x mol) KHSO3 ( y mol) 158 x  120 y  21,8 g  x  0,1    x  y  0,15 mol  y  0, 05  Thí nghiệm 2: 0,15 mol SO2 + 0,1 mol Ba(OH)2→ dung dịch B   nSO  nSO32  nHSO3  0,15 mol nSO32  0,05 mol    n  2nSO2  nHSO  0, mol nHSO  0,1 mol  3  OH    C % Ba ( HSO3 )2  299.0, 05 100%  6, 01% 64.0,15  250  217.0, 05 Bài 27 Chọn đáp án A Giải:  Có nOH   0,1.(1  3)  0, mol  nH2O  nOH   0, mol  BTKL  mNaOH  mKOH  mHCl  mH3 PO4  mH 2O  2mmuèi(phÇn 1) Phần 1:   40.0,1  56.0,3  36,5.1.0,  98  nH3 PO4  0,15 mol  nP2O5   nH 3PO4  18.0,  2.17,8 0,15  0, 075 mol  m1  142.0, 075  10, 65 g Phần 2: Số mol OH- phản ứng với H3PO4 =0,4 – 0,2 =0,2 mol 1 nOH  nH3 PO4  0, 2 0,15  kết tủa thu BaHPO4(x mol) Ba(H2PO4)2 ( y mol) 0,  2 x  y   0,1 mol  x  0, 025    x  y  0,15  0, 075 mol  y  0, 025   m2  mBaHPO4  233.0, 025  5,825 gam Trang Bài 28 Chọn đáp án D Giải: 15 11,  0,15 mol , n CO2   0,5 mol 100 22,  Có nCaCO3   nOH   x  y  x  3x  y + 2OH- → CO32 + CO2 H2O (1,5x  0,5 y)  (3x  y)  (1,5x  0,5 y) CO2 + CO32 H2O  2HCO3 + (0,5x - 1,5x - 0,5y) →(0,5 – 1,5x -0,5y)  m muèi (1 – 3x – y)  40 x  23 y  39 x  60nCO  61nHCO  32,3  15  47,3 3  79x  23 y  60.(3x  y  0,5)  61.(1  3x  y)  47,3  76x  22 y  16,3  Trường hợp 1: (3x  y  0,5)  0,15  x  0,   x : y  :1  y  0, 05  Trường hợp 2: x  0,15  y  49 220  x: y = 33:49  Kết hợp đáp án suy x: y = 4:1 Bài 29 Chọn đáp án B Giải:  Phương trình phản ứng: CO2  2OH   CO32  H 2O 0,5x  x CO2   0,5x mol CO32  H 2O  2HCO32 (0,2 – 0,5x) →(0,2 -0,5x)  (0,4 - x) mol A + Ba(OH)2 dư → 0,2 mol BaCO3  0,2 + y =2.0,2  y = 0,2  nCO2 A  y  0,5x  0,  0,5x  x nHCO2 ( A)  0,  x  Cho từ từ 100ml A vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl → 0,12 mol CO2 Trang 10 CO32  H   CO2  H 2O a 2a a HCO3  H   CO2  H 2O b b b  a  0, 03 nCO  a  b  0,12 mol    nHCl  2a  b  0,15 mol b  0, 09  x 0, 03   x  0,1 0,  x 0, 09 Bài 30 Chọn đáp án C Giải:  Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm a mol Na, b mol Ba, c mol O BTe  a  2b  2c  2.0,15  Phần 1: HCO3  H   CO2  H 2O x x x x CO32  H   CO2  H 2O y 2y y y nHCl  x  y  0,12 mol  x  0, 03     nCO2 (Y) : nHCO2 (Y )  0, 045 : 0, 03  3: 3 nCO2  x  y  0, 075 mol  y  0, 045   Phần 2: CO32  H   HCO3 0,06  0,06 HCO3  H   CO2  H 2O 0,06 0,06  0,06 mol  nHCO2 (Y )  0, 06  0, 04 mol 3 BTNT C  nBaCO3  0,32  2.(0, 04  0, 06)  0,12 mol  b  0,12 BTĐT  n 1  Na   Y  2   2n 1  CO32  Y  2  n 1  HCO3  Y  2   2.0,06  0,04  0,16 mol  a  0,32  c = 0,13  m = 23a + 137 b+16c=25,88 g Trang 11

Ngày đăng: 11/08/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan