Mạch điện xoay chiều có linh kiện biến thiên

13 615 0
Mạch điện xoay chiều có linh kiện biến thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) Chuyên đề: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU LINH KIỆN BIẾN THIÊN DẠNG 1 : MẠCH ĐIỆN R BIẾN THIÊN I. Phần tự luận: Bài1: Cho mạch điện RLC, R thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 150 2 cos(100 π t) V; L = 2 π (H), C = 1 0,8 π . 4 10 F − . Mạch tiêu thụ công suất P = 90W. Viết biểu thức của i,tính P Bài 2: Cho mạch điện RLC; u = 30 2 cos100 π t (V).R thay đổi được ; Khi mạch R = R 1 = 9Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 1 . Khi mạch R = R 2 = 16Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 2. biết 1 2 2 π ϕ ϕ + = 1. Tính công suất ứng với R 1 và R 2 2. Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R 1 , R 2 3. Tính L biết C = 1 2 π . 4 10 F − . 4. Tính công suất cực đại của mạch Bài 3: Cho mạch điện RLC, R thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100 π t) V; L = 1,4 π (H), C = 1 2 π . 4 10 F − . Tìm R để: 1. Mạch tiêu thụ công suất P = 90W 2. Công suất trong mạch cực đại.Tìm công suất đó 3. Vẽ đồ thị của P theo R Bài 4: Cho mạch điện RLC, R thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100 π t) V; L = 2 π (H), C = 1 π . 4 10 F − . Tìm R để: 1. Hệ số công suất của mạch là 3 2 2. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R = 50 2 V 3. Mạch tiêu thụ công suất P = 80W Bài 5: Cho mạch điện RLC; u = U 2 cosωt (V).R thay đổi được ; Khi mạch R = R 1 = 90Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 1 . Khi mạch R = R 2 = 160Ω thì độ lệch pha giữa u và i là ϕ 2. biết 1 2 2 π ϕ ϕ + = 1. Tìm L biết C = 1 π . 4 10 F − ; ω = 100 π rad/s 2. Tìm C biết L = 1 π (H); ω = 100 π rad/s 3. Tìm ω. Biết L = 3,2 π (H); C = 1 2 π . 4 10 F − ; Bài 6: Cho mạch điện RLC; u = U 2 cos100 π t (V).R thay đổi được ; Khi mạch R = R 1 = 90Ω và R = R 2 = 160Ω thì mạch cùng công suất P. 1. Tính C biết L = 2 π (H) 2. Tính U khi P = 40W Bài 7: Cho mạch điện RLC, R thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 240 2 cos(100 π t) V; C = 1 π . 4 10 F − . Khi mạch R = R 1 = 90Ω u và R = R 2 = 160Ω thì mạch cùng công suất P. 1. Tính L, P 2. Giả sử chưa biết L chỉ biết P Max = 240W và với 2 giá trị R 3 và R 4 thì mạch cùng công suất là P = 230,4W Tính R 3 và R 4 Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ :U AB = 100 2 V; U AN = 100 2 V; U NB = 200V Công suất của mạch là P = 100 2 W. 1. Chứng minh rằng P = 100 2 W chính là giá trị công suất cực đại của mạch 2. Với hai giá trị R 1 và R 2 thì mạch cùng công suất P’. Tính P’ và R 2 biết R 1 = 200Ω 1 L C R A B M N L C R A B M N Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) II. Phần trắc nghiệm: CÂU1: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình1). Trong đó L, C không đổi, R thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tần số không đổi. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi R giá trị: A. − L C Z Z B. − L C Z Z C. − C L Z Z D. 2 =LC R ω CÂU2:Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 1). Trong đó L = 159mH, C = 15,9µF, R thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u 120 2 sin100 t(V)= π . Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 240W B. 96W C. 48W D. 192W CÂU3: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây R 0 = 50 Ω , 4 L = H 10π và tụ điện điện dung 4 10 F − π C = và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 sin100 t (V)= π . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R giá trị: A. 110Ω B. 78,1Ω C. 10Ω D. 148,7Ω CÂU4:Chọn câu đúng. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây độ tự cảm 3 L = H 10π và tụ điện điện dung -4 2.10 C = F π mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 120 2sin 100πt (V) . Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại P max . Vậy R 1 , P max lần lượt giá trị: A. 1 max R 20 , P 360W= Ω = B. 1 max R 80 , P 90W= Ω = C. 1 max R 20 , P 720W= Ω = D. 1 max R 80 , P 180W = Ω = CÂU5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 sin120 t(V)= π , 1 0 4 L = H; r = 30Ω; R = 90Ω 3π . Khi AB AM MB U U U= + thì L 2 giá trị là: A. 4 H π B. 4 H 9π C. 360 H π D. 9 H 4π CÂU6: Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 sin120 t(V)= π , 1 2 0 4 4 L = H; L = H; r = 30Ω; R = 90Ω 3π π . Tổng trở của đoạn mạch AB là: A. 514,8Ω B. 651,2Ω C. 760Ω D. 520Ω Câu 7: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết 0.2 L H π = , 31.8C F µ = , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 200 2( )U V= . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R những giá trị nào sau đây: A. 160 40R hayR= Ω = Ω B. 80 120R hayR= Ω = Ω C. 30 90R hayR= Ω = Ω D. 60R = Ω Câu8: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết 1 L H π = , 3 10 4 C F π − = , 120 2 sin100 ( )u t V π = , điện trở phải giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? A. ax 120 , 60w m R P= Ω = B. ax 60 , 120w m R P= Ω = C. ax 40 , 180w m R P= Ω = D. ax 120 , 60w m R P= Ω = Câu 9: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch dạng: 200 2 sin100u t π = (V); 1,4 L H π = ; 4 10 2 C F π − = . R giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W. A 25R = Ω hoặc 80R = Ω B. 20R = Ω hoặc 45R = Ω C. 25R = Ω hoặc 45R = Ω D. 45R = Ω hoặc 80R = Ω 2 R L C A B Hình 1 B R 0 , L 2 A M r, L 1 Hình 2 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Tồn (0986.040.616) Câu 10. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm L = 4/π(H), tụ điện dung C = 10 -4 /π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định biểu thức: u = U 0 .sin100πt (V). Để hiệu điện thế u RL lệch pha π/2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Câu 11. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và biểu thức u = 100 cos 100πt (V). Thay đổi R, ta thu được cơng suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W. Câu 12. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hồ ổn định tần số góc 300 rad/s. Để cơng suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải giá trị bằng bao nhiêu? A. 56Ω. B. 24Ω. C. 32Ω. D. 40Ω. Câu 13. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định biểu thức: u = U 0 .cos 100πt. Để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu? A. R = 0. B. R = 100Ω. C. R = 50 Ω. D. R = 75Ω. Câu 14. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định biểu thức: u = U 2 sin 100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy hai giá trị khác nhau của biến trở là R 1 và R 2 ứng với cùng một cơng suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là khơng đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R 1 .R 2 = 5000 Ω 2 . B. R 1 + R 2 = U 2 /P. C. |R 1 – R 2 | = 50 Ω . D. P < U 2 /100. Câu 15 . Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10 -4 /π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế biểu thức: u = U 0 sin 100πt. Để u C chậm pha 3π/4 so với u AB thì R phải giá trị A R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 16. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết R thay đổi được, L = 0,8/π H, C = 10 -4 /(π) F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế biểu thức: u = U 0 .sin100πt. Để u RL lệch pha π/2 so với u thì phải A. R = 20Ω. B. R = 40Ω. C. R = 48Ω. D. R = 140Ω. Câu 17 :Một đoạn mạch xoay chiều, gồm một biến trở R, một cuộn dây điện trở thuần r = 40Ω và độ tự cảm L = π 7,0 H , một tụ điện điện dung C= π −4 10 F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều biểu thức u = 120 2 cos100πt (V). Khi thay đổi biến trở R thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện giá trị cực đại là: A. 300V B. 240V C. 280V D. 150V Câu 18 :Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế AC biểu thức: u = 120 sin 100 t (V) với R thay đổi được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó: A.Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A. B.Cơng suất mạch là P = 240 W. C.Điện trở R = 0. D.Cơng suất mạch là P = 0. Câu 19:Cho mạch điện xoay chiều RLC , trong đó R biến đổi .đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều giá trò hiệu dụng U= 120V. Khi R thay đổi ta thấy hai giá trò của R là R 1 và R 2 sao cho R 1 +R 2 =90Ω, thì công suất tiêu thụ của mạch là: A. 240w B. 160W C. 80W D. 190W Câu20. Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp , biết u= 120 2 cos 100πt(V). Khi R 1 =18Ω hoặc R 2 =32Ω thì công suất của mạch là như nhau. Công suất P của mạch ứng với hai trường hợp R là: A. 40W B. 120W C.288W D. 400W Câu21. §o¹n m¹ch xoay chiỊu gåm tơ ®iƯn cã ®iƯn dung )F( 10 C 4 π = − m¾c nèi tiÕp víi ®iƯn trë thn cã gi¸ trÞ thay ®ỉi. §Ỉt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiƯu ®iƯn thÕ xoay chiỊu cã d¹ng u = 200sin(100πt)V. Khi c«ng st tiªu thơ trong m¹ch ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i th× ®iƯn trë ph¶i cã gi¸ trÞ lµ A. R = 50Ω. B. R = 100Ω. C. R = 150 Ω. D. R = 200Ω 3 Luyn thi i hc GV: Trn ỡnh Ton (0986.040.616) Cõu22.Mt mch in xoay chiu (hỡnh v) gm RLC ni tip mt in ỏp xoay chiu cú tn s f = 50Hz. Bit R l mt bin tr, cun dõy cú t cm L = 1 (H), in tr r = 100. T in cú in dung C = 4 10 2 (F). iu chnh R sao cho in ỏp gia hai u on mch AM sm pha 2 so vi in ỏp gia hai im MB, khi ú giỏ tr ca R l : A. 85 . B.100 . C.200 . D.150 . Cõu23. Cho mch R, L, C ni tip, R l bin tr. Hiu in th hai u mch cú dng: 200 2 sin100u t = (V); 1,4 L H = ; 4 10 2 C F = . R cú giỏ tr bao nhiờu cụng sut tiờu th ca mch l 320W. A. 25R = hoc 80R = B. 20R = hoc 45R = C. 25R = hoc 45R = D. 45R = hoc 80R = Cõu24.Mch in xoay chiu gm R, cun dõy thun cm L, t C mc ni tip. Hiu in th hai u mch 50 2 sin100u t = (V), 30 L U V= , 60 C U V= . Cụng sut tiờu th trong mch l P = 20W. R, L, C cú nhng giỏ tr no sau õy? A. 3 0,8 10 60 , ; 12 R L H C F = = = B. 3 0,6 10 80 , ; 12 R L H C F = = = C. 3 0,6 10 120 , ; 8 R L H C F = = = D. 3 1,2 10 60 , ; 8 R L H C F = = = Cõu25. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=120 2 sin(100t+/3)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện C= 2 10 3 àF mắc nối tiếp.Biết hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R.Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.720W B.360W C.240W D. 360W Cõu26. Cho một mạch nối tiếp gồm điện trở biến đổi R, thuần cảm l, tụ C . Khi R=R 1 =100 hay khi R=R 2 =400 mạch cho ta cùng công suất . Cho u = 100 2 .cos100t (V).Hỏi khi biến đổi R từ 100 đến 400 thì công suát thay đổi ra sao: A. Tăng từ 20W đến 25W,sau đó giảm từ 20W đến 10W B. R tăng từ 100 đến 200 , P tăng từ 20W đến 25W. R tăng tiếp từ 200 đến 400 ,P giảm từ 25W đến 20W C. Không đổi vì cùng bằng 20W D. Tăng từ 20W đến 100W,sau đó giảm từ 100W đến 20W Cõu27. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm L, một tụ điện C và một biến trở R . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi .Khi điện trở của biến trở bằng R 1 và R 2 ngời ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trờng hợp bằng nhau.Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi? A. 21 2 2 RR U B. 21 2 RR U + C. 21 2 2 RR U + D. 21 21 2 4 )( RR RRU + Cõu28. Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự R nối tiếp với L và nối tiếp với C, cuộn dây thuần cảm.Biết R thay đổi , L= 1 H, C= 2 10 4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều biểu thức u = U 0 cos100t( V) . Để u RL lệch pha 2 so với u RC thì điện trở bằng: A. R= 50 B. R= 100 2 C. 100 D. 100 3 Cõu29.Cho mạch R,L,C R thể thay đổi đợc, U = U RL = 100 2 V, U C = 200V. Xác định P tiêu thụ trong mạch. A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 200 2 W Cõu30. Cho đoạn mạch nh hình vẽ 1,4 ( ), 30( ), 31,8( )l H r C F à = = = Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 100 2 sin100 ( )u t v = . Giá trị R bằng bao nhiêu để công suất trên điện trở R là cực đại? A. 50 ( ) B. 100( ) C. 10( ) D. 75( ) 4 C R L,r A B C L,r A B R M Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) DẠNG 5: MẠCH ĐIỆN PHẦN TỬ L BIẾN THIÊN I. Phần tự luận: Bài1: Cho mạch điện RLC, L thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 200 2 cos(100 π t) V; C = 1 0,9 π . 4 10 F − . R = 120Ω 1.Tính L để U Lmax . Tính U Lmax 2.Tính L để U L bằng 175 2 V Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ; u = U 2 cos100 π t (V).C = 1 9 π . 3 10 F − . R = 120Ω 1.Tính L để AN U r vuông góc với MB U r 2.Tính L để U AN đạt giá trị cực đại 3.Tính L để cosϕ = 0,6 Bài 3: Cho mạch điện RLC, L thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 100 2 cos(100 π t) V; Khi mạch L = L 1 = 1 π (H) và L = L 2 = 3 π (H) thì mạch cùng công suất P = 40W 1. Tính R và C 2. Viết biểu thức của i ứng với L 1 và L 2 Bài 4: Cho mạch điện RLC, L thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 170 2 cos(100 π t) V; R = 80Ω, C = 1 2 π . 4 10 F − . Tìm L để: 1,Mạch công suất cực đại. Tính P max 2.Mạch công suất P = 80W 3. Vẽ đường biểu diễn P theo L Bài 5: Cho mạch điện RLC; u = 200 2 cos100 π t (V) R = 200 3 Ω; C = 1 4 π . 4 10 F − . L thể thay đổi được 1. Khi L = 2 π H viết biểu thức của i tính P 2. Tìm L để U Lmax . Tính U Lmax 3. Tính L để P max Tìm P max Bài 6: Cho mạch điện RLC; u = 200 2 cos100 π t (V).L thay đổi được ; Khi mạch L = L 1 = 3 3 π (H) và L = L 2 = 3 π (H). Thì mạch cùng cường độ dòng điện hiệu dụng nhưng giá trị tức thời lệch pha nhau một góc 2 3 π 1.Tính R và C 2.Viết biểu thức của i Bài 7: Cho mạch điện RLC, L thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U 2 cos( ω t) V; Khi mạch L = L 1 = 1 π (H) và L = L 2 = 3 π (H) Thì giá trị tức thời của các dòng điện đều lệch pha một góc 4 π so với u 1.Tính R và ω biết C = 1 2 π . 4 10 F − . 2.Tính ω và C biết R = 100Ω 3.Tính C và R biết ω = 100 π rad/s Bài 8: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp L thể thay đổi được u = 200 2 cos(100 π t)V.L = 3 3 π (H).;C = 1 3 π . 4 10 F − ; R = 200Ω. Thay đổi L để U L đạt giá trị cực đại. 1. Viết biểu thức của i, tính P 2. Viết biểu thức của U AN 3. Viết biểu thức của U MB 4. Tính góc hợp bởi U AM và U MB 5. Tính góc lệch giữa U AM và U MB II. Phần Trắc nghiệm: 5 L C R A B M N L C R A B M N L C R A B M N Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) CÂU1: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 1), trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc 4 π thì độ tự cảm L giá trị: A. 0,1H B. 0,95H C. 0,318H D. 3 0,318.10 H − CÂU2:Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 1), trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, thay đổi được độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L giá trị: A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H CÂU3: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 1), trong đó R = 100Ω; C = 4 10 F 2 − π ; L là cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây giá trị: A. 125Ω B. 250Ω C. 300Ω D. 200Ω CÂU4:. Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2) , cuộn dây thuần cảm độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 sin120 t(V)= π , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30 3 Ω. Biết khi L = 3 H 4π thì R 3 U U 2 = và mạch tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là: A. 221µF B. 0,221µF C. 2,21µF D. 22,1µF CÂU5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện , cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 3 H 4π , tụ điện điện dung C = 22,1µF, R = 30 3 Ω. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 sin120 t(V)= π , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện là: A. 3 π ϕ = B. 6 π ϕ = C. 4 π ϕ = D. 2 π ϕ = CÂU6: Chọn câu đúng. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.11) , cuộn dây thuần cảm độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AB u U 2 sin120 t(V)= π , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng, R = 30 3 Ω, tụ điện điện dung 22,1µF . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha thì độ tự cảm L giá trị là: A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H Trả lời c âu 7,8 Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: 120 2 sin100u t π = (V). Biết 20 3R = Ω , 60 C Z = Ω và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Câu 7: Xác định L để L U cực đại và giá trị cực đại của L U bằng bao nhiêu? A. ax 0,8 ; 120 Lm L H U V π = = B. ax 0,6 ; 240 Lm L H U V π = = C. ax 0,6 ; 120 Lm L H U V π = = D. ax 0,8 ; 240 Lm L H U V π = = Câu 8: Để 120 3 L U V= thì L phải các giá trị nào sau đây? A. 0,6 L H π = hoặc 1,2 L H π = B. 0,8 L H π = hoặc 1,2 L H π = C. 0,4 L H π = hoặc 0,8 L H π = D. 0,6 L H π = hoặc 0,8 L H π = 6 R L C A B Hình 1 R L C A BM N Hình 2 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, 100R = Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L giá trị bao nhiêu nếu u mạch và i lệch nhau 1 góc 0 60 , cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó. A. 3 L H π = , P = 36W B. 1 3 L H π = ,P = 75W C. 1 L H π = ,P = 72W D. 1 2 L H π = ,P = 115,2W CAU10:Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây điện trở tuần R và độ tự cảm L thể thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện điện dung 4 10 C F − = π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định giá trị hiệu dụng U = 200V và tần số f= 50Hz. Điều chỉnh L thì thấy công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch AB đạt giá trị cực đại và bằng 200W. Gía trị của R L là: A. R = 100Ω và L = π 1 H B. R = 100Ω và L = π 2 H C. R = 200Ω và L = π 1 H D. R = 200Ω và L = π 2 H CAU11:Mắc một cuộn dây hệ số tự cảm L điện trở nội r = 100 Ω , nối tiếp với tụ điện điện dung 31,8 µ F. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 200 sin(100 π t ) (V). Điều chỉnh L đến trị nào để cường độ dòng điện đạt cực đại A. π /10 H. B.100H C.0,01H . D.100 π H. CAU12: Cho mạch điện xoay chiều như hình 3, cuộn dây thuần cảm. Điện trở thuần R = 300 , tụ điện dung kháng Z C = 200 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là cos 2 2ϕ = Cuộn dây cảm kháng Z L là: A.250 B.500 C.300 D.200 Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều như hình 4, cuộn dây thuần cảm. I: Khi L=L 0 = 1 π H. Biểu thức i và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là: A. i=sin(100πt + π/3) và P=50W. B. i=sin(100πt - π/6) và P=50 3 W. C. i=sin(100πt + π/6) và P=50 3 W. D. Đáp án khác. II: Khi L=L 1 thì U LMax . Giá trị L 1 và U LMax là: A. 0,5 5 5 H, 200 V π 3 B. 3,5 14 H, 100 V π 3 C. 3 H, 150 V π D. Đáp án khác Câu 14 Xét mạch điện R, C xác định, L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U AB = U 0 sin(ωt) (V). Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 22 2 ωC 1 RL += (H) B. 2 2 2Cω 1 CRL += (H) C. 2 2 Cω 1 2CRL += (H) D. 2 2 Cω 1 CRL += (H) Câu 15: Xét mạch điện như hình vẽ: R = 100 Ω, (F).10 π 1 C 4− = . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 200sin100πt (V). Cuộn dây độ tự cảm thay đổi được. I.Độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu để hệ số công suất cosϕ của mạch đạt giá trị cực đại? Công suất tiêu thụ của mạch lúc đó bằng bao nhiêu? A. π 1 L = (H); P = 20W C. π 2 L = (H); P = 150W B. 2π 1 L = (H); P = 200W D. π 1 L = (H); P = 150W. II.i công suất tiêu thụ của mạch là 100W và L giá trị khác không thì biểu thức của cường độ dòng điện sẽ là: A.       +== 4 π t100πsin2i(H); π 2 L (A) B.       −== 4 π t100πsin22i(H); 2π 1 L (A) A L C B 7 R L C A BM N Hình 3 R L C A BM N Hình 4 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Tồn (0986.040.616) C.       −== 4 π t100πsin2i(H); π 2 L (A) D.       +== 4 π t100πsin22i(H); 2π 1 L (A) DẠNG 3: MẠCH ĐIỆN CĨ PHẦN TỬ C BIẾN THIÊN I. Phần tự luận: Bài 1: Cho mạch điện RLC, C thay đổi , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u=100 2 cos(100 t π ) (V); R=100 Ω , L= H π 1 . Tính C để: 1. Mạch tiêu thụ cơng suất P=50W 2. Mạch tiêu thụ cơng suất cực đại. Tính P max 3. vẽ đường biễu diễn P theo C 4. U C max Bài 2: Mach RLC, C thay đổi , u=U 2 cos ω t(V) Khi C=C 1 = π 4 10 − F thì dòng điện trễ pha 4 π so với hiện điệ thế u Khi C=C 2 = π 5,2 10 4− F thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ điện cực đại 1. Tính R và tần số góc ω , biết L= H π 2 2. Biết U C max =250V. Viết biểu thức u Bài 3: Cho mạch điện RLC, C thay đổi , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u=120 2 cos(100 t π )(V), R=240 Ω , L= π 2,3 H. Định C để: 1. I= I max, P= P max . Tính I max ; P max . Tính U L khi đó. 2. U C =U C m ax. TÝnh U C m ax Bài 4: Cho machj điện RLC, u= U 2 cos ω t(V), C thay đổi, R=120 Ω , U=150V 1. Để U c =U L =nU thì phải chọn L và C bằng bao nhiêu? Áp dụng n=4/3 2. Để U c trễ pha hơn u góc ϕ tan ϕ =4/3. Tính U c khi đó Bài 5: Cho mạch điện RLC, C thay đổi , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u=200 2 cos(100 t π )V. Khi C=C 1 = π 4 10 4− F và C=C 2 = π 2 10 4− F thì mạch cùng công suất P=200W. 1. Tính R và L 2. Tính hệ số công suất của mạch ứng với C 1 , C 2. Bài 6: Cho mạch điện RLC, C thay đổi , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u=200cos(100 t π )V. Khi C=C 1 = π 4 10 − F và C=C 2 = π 5 10 4− F thì i 1 và i 2 đều lệch pha với u một góc 3 π rad. 1. Tính R, L 2. Viết biểu thức i 1 và i 2 Bài 7: Cho mạch điện RLC, C thay đổi , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u=U 0 cos(100 t π )V. Khi C=C 1 = π 2 10 4− F và C=C 2 = π 4 10 − F thì mạch cùng công suất, nhưng i 1 và i 2 đều lệch pha với nhau một góc 3 π rad. 1. Tính R và ω biết L= π 5,1 H 2. Tính L và ω . Biết R= 50 3 Ω 3. Tính R và L, biết ω = 100 π ( rad/s) Bài 8: Cho mạch điện RLC, C thay đổi, u=120 2 cos(100 t π )V. Khi C=C 0 thì U c Max =200V. Khi đó P=38,4W. 8 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) 1.Tính R, L, C 0 2,Vieát bieåu thöùc i II. Phần Trắc nghiệm: Câu 1:Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây điện trở thuần R= 80 Ω , độ tự cảm L= 0,636H nối tiếp với tụ điện điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u 141,4sin100 t (V)= π . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là: A. 0,636F B. 5.10 -3 F C. 0,159.10 -4 F D. 5.10 -5 F Câu 2:. Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây điện trở thuần R= 80 Ω , độ tự cảm L = 0,636H nối tiếp với tụ điện điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u 141,4sin100 t (V)= π . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. ( ) i =1,7675sin 100πt (A) B. i 0,707sin(100 t )(A) 2 π = π + C. 0,707 2 i sin 100 t - (A) π    ÷   = π D. 1,7675 4 i sin 100 t - (A) π    ÷   = π Câu 3: Chọn câu đúng.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 1). Trong đó L 4 H 5 = π , R = 60Ω , tụ điện C điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 sin100 t(V)= π . Khi U C giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện giá trị là: A. 35Ω B. 80Ω C. 125Ω D. 100Ω Câu 4: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ điện dung C 1 với tụ C để một bộ tụ điện điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C 1 A. Mắc song song, 4 1 10 2 C F π − = B. Mắc song song, C1 = 9 . 10 -5 / 2 π F C. Mắc nối tiếp, 4 1 3.10 2 C F π − = D. Mắc nối tiếp, 4 1 2 10 3 C F π − = Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 5,6:Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch 100 6 sin100u t π = (V), 100 2R = Ω , 2 L H π = . Câu 5: C giá trị bằng bao nhiêu thì U C max giá trị U C max bằng bao nhiêu? A. 5 10 3 C F π − = , U C max = 30V B. 4 10 C F π − = , U C max = 100V C. 5 10 3 C F π − = , U C max = 300V D. 4 10 3 C F π − = , U C max = 30V Câu 6: C giá trị bằng bao nhiêu để 200 2 C U = V? A. 4 10 3 C F π − = B. 4 10 2,4 C F π − = hoặc 4 10 4 C F π − = C. 4 10 2,4 C F π − = hoặc 5 10 3 C F π − = D. 4 10 3 C F π − = hoặc 4 10 4 C F π − = Câu 7: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µF, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và biểu thức u = U 0 sin100πt. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A ghép C’//C,C’ = 75/π µF. B.ghép C’ntC,C’ = 75/π µF.C.ghép C’//C,C’ = 25 µF. D.ghép C’ntC,C’=100 µF. Câu 8: Một mạch điện RLC nối tiếp tính dung kháng. Để trong mạch thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ phù hợp C 0 vào đoạn chứa C. Hỏi bộ tụ (C,C 0 ) được ghép theo kiểu nào? A. nối tiếp. B song song. C. còn tuỳ thuộc vào Z L . D. còn tuỳ thuộc vào R. Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch cộng hưởng thì dung kháng Z C của tụ phải giá trị bằng 9 R L C A B Hình 1 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) A. R/ 3 . B. R. C R 3 D. 3R. Câu10: Một mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây điện trở thuần R = 100Ω và tự cảm L thể thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định giá trị hiệu dụng U = 200V. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch AB là: A. 500W B. 400W C. 300W D. 200W Câu11: Cho mạch điện gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Tụ điện điện dung C thay đổi được. Mạch điện được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V và tần số góc ω = 100π rad/s. Cho biết khi C = C 1 = F 25 µ π và C = C 2 = F 50 µ π thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau I 1 = I 2 = 2 A. Điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn dây giá trị là: A. R = 100 3 Ω và L = π 1 H B. R = 100Ω và L = π 1 H C. R = 100 3 Ω và L = π 3 H D.R = 100Ω và L = π 3 H Câu12: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B biểu thức 100 2 sin100 ( )u t V π = . Cuộn cảm độ tự cảm 2.5 L H π = , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là os =0.8c ϕ I Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? A. 3 10 3 C F π − = B. 4 10 C F π − = C. 4 10 2 C F π − = D. 3 10 C F π − = IIĐể công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ điện dung C 1 với tụ C để một bộ tụ điện điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C 1 A. Mắc song song, 4 1 10 2 C F π − = B. Mắc song song, 4 1 3.10 2 C F π − = C. Mắc nối tiếp, 4 1 3.10 2 C F π − = D. Mắc nối tiếp, 4 1 2 10 3 C F π − = Câu13 Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch 100 6 sin100u t π = (V), 100 2R = Ω , 2 L H π = . I.C giá trị bằng bao nhiêu thì U C max giá trị U C max bằng bao nhiêu? A. 5 10 3 C F π − = ,U C max = 30V B. 4 10 C F π − = ,U C max = 100V C. 5 10 3 C F π − = ,U C max = 300V D. 4 10 3 C F π − = ,U C max = 30V IIC giá trị bằng bao nhiêu để 200 2 C U = V? A. 4 10 3 C F π − = B. 4 10 2,4 C F π − = hoặc 4 10 4 C F π − = C. 4 10 2,4 C F π − = hoặc 5 10 3 C F π − = D. 4 10 3 C F π − = hoặc 4 10 4 C F π − = Câu 14 Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn dây thuần cảm L= 3 π H Điện trở thuần R=100Ω. Tụ điện điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế: u AB =200sin100πt(V). u AN và u MB lệch pha nhau π/2. Giá trị điện dung của tụ điện và công suất toàn mạch là: A. 4 3.10 π − F; 80W B. 4 3.10 π − F; 85,7W C. 10 -4 /π (F); 80W D. 10 -4 /π (F); 85,7W Câu 15.Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết Ω= 40R , cuộn dây điện trở thuần Ω= 20r và độ tự cảm HL π 5 1 = , tụ điện điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều tu π 100sin2120= (V). Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: 10 [...]... =? 2 Khi tần số mạch điện là fm = 165Hz thì người ta thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại Tính L,C, tần số ban đầu Bài 14 Một mạch điện R,L, C ghép nối tiếp nhau, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 100V Khi tần số dao động trong mạch là ω1 = 400rad/s thì dòng điện trong mạch là 1 2 A và cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch Khi tần số... ω Bài 12 Cho mạch R, L, C không phân nhánh gồm một điện trở R = 80Ω, cuộn dây điện trở thuần là r = 20Ω, L = 0,318H, tụ C = 15,9 µ F điện áp giữa hai đầu đoạn mạch U = 200V, tần số dòng điện thể thay đổi được 1 Khi f = 50Hz viết biểu điện áp giữa hai bản tụ điện 2 f = ? điện áp trên hai bản tụ giá trị cực đại 11 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) Bài 9 Cho mạch điện như hình... dòng điện trong mạch khi I đạt giá trị cực đại 4 Dòng điện đang tần số f ban đầu, thay R bằng R’ = 30Ω , thay L bằng L1rồi 5 thay đổi C thì thấy vôn kế 2 đạt giá trị cực đại khi C = 100/π µ F Hãy xác định L1 =? Bài 12 Cho mạch điện AB gồm 3 phần tử ghép nối tiếp R, cuộn thuần cảm độ tự cảm L, tụ C thể biến đổi Hiệu điện thế nguồn xoay chiều mắc vào A,B : uAB = 200 2 sin(2πft) V Tần số f thể... cuôn dây điện trở thuần ghép nối tiếp với tụ điện đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều tần số f ta thấy I = 0,2A, U = 120 V, Uc= 56V, UCd = 160V, 1 Tính tổng trở, dung kháng, cảm kháng, R 2 Tìm độ lệch pha của cường độ dòng điệnđiện áp 3 Điều chỉnh tần số f = fm = 39, 8 Hz thì cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại Hãy xác định L, C và tần số ban đầu Bài 3Cho mạch điện như... hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế biểu thức u = 100 2 sin( 400t ) V Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời trên điện trở R, trên tụ, trên cuộn c¶m 12 Luyện thi đại học GV: Trần Đình Toàn (0986.040.616) Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C = 4 10 −4 H và biến trở R Đặt vào hai F , cuộn dây thuần cảm L = 5π 2π đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200 sin 100πt (V ) Để công suất của mạch cực đại... = hs, 1 Khi tần số của dòng điện là f thì UAM = 200V, 2 UMB = 70 V, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so 3 với hiệu điện thế hai đầu tụ điện một góc cos ϕ = - 0,6, cường độ đòng điện là 0, 5 A Tìm điện áp, dung kháng, cảm kháng, R 4 Khi tn số dòng điện f’ = 40Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại Tính công suất, L,C, f ban đầu Bài 4 Cho đoạn mạch như hình vẽ C, U= 120V,... cảm kháng, R, công suất tiêu thụ trong mạch 2 Thay đổi tần số của dòng điện để ω’ = 250rad/s thì dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế trong mạch Tính: L, C, f ban đầu, xác định công suất tiêu thụ trong mạch so sánh với trường hợp trên Bài 5 Cho mạch RLC ghép nối tiếp nhau, U = 200V, khi tần số dòng điện là ω1 = 400rad/s thì I = 2 A, thì cường độ dòng điện i trễ pha π /4 so với u, khi tần... nguồn thay đổi tần số f đến giá trị f 0 sao cho hiệu điện thế hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ đạt giá trị cực đại Tìm f 0 và giá trị cực đại của UC1 Bài 13.Cho mạch điện AB gồm tụ C mắc nối tiếp với một cuộn dây hệ số tự cảm là L Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều hình sin U AB = 75V, thì đo được điện áp giữa hai đầu tụ là 35V, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là 100V, 1 CMR r khác không.Cho... cực đại thì giá trị của biến trở và giá trị cực đại của công suất là: A 120Ω, 250 W 3 B 120Ω, 250W C 280Ω, 250W D 280Ω, 250 W 3 Câu32 Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C ( cuộn cảm thuần ) , R thay đổi Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng không đổi U = 100 V, sau đó điều chỉnh R = R1 ( các đại lượng khác giữ nguyên) để cong suất tiêu thụ cực đại trên mạch là PMax Biết Z L = 50Ω... hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều tần số f thay đổi, U = 120V 1 Khi tần số f = 50Hz, điều chỉnh L = L 1, C= C1 thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng UAN =160V, UNB =56V, công suất tiêu thụ trong mạch là P =19, 2 W Tính R, L1, C1 2 Giữ nguyên các giá trị của U,R,L, C thay đổi tần số f để hiệu điện thế hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại Xác định tần số đó, . MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ LINH KIỆN BIẾN THIÊN DẠNG 1 : MẠCH ĐIỆN CÓ R BIẾN THIÊN I. Phần tự luận: Bài1: Cho mạch điện RLC, R có thể thay đổi được, Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 150 2 cos(100 π t). u=120 2 cos(100 t π )(V), R=240 Ω , L= π 2,3 H. Định C để: 1. I= I max, P= P max . Tính I max ; P max . Tính U L khi đó. 2. U C =U C m ax. TÝnh U C m ax Bài 4: Cho machj điện RLC, u= U 2 cos ω t(V),. π −4 10 F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V). Khi thay đổi biến trở R thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ

Ngày đăng: 07/06/2014, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan