Dc ngh~1

212 0 0
Dc ngh~1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYỆN NGƢỜI CON GÁI NAM XƢƠNG – NGUYỄN DỮ ĐỀ Cảm nhận em vẻ đẹp số phận nhân vật Vũ Nƣơng “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” Nguyễn Dữ Dàn ý: A.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tham khảo: Tất thứ gian theo thời gian bị bào mịn băng hoại có nghệ thuật, khơng thừa nhận chết Có tác phẩm dù trải qua kỉ, qua thách thức dịng đời, cịn ngun sức sống “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm Đọc tác phẩm ngƣời đọc không khỏi ấn tƣợng trƣớc vẻ đẹp tâm hồn số phận bi thảm nhân vật Vũ Nƣơng – nhân vật truyện B.Thân 1.Khái quát vê tác phẩm: Nêu xuất xứ nội dung tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” số 20 truyện trích “Truyền kì mạn lục”, văn người đời đánh giá “thiên cổ kì bút”- bút kì diệu truyền tới ngàn đời Truyện viết từ cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, với ngịi bút tài mình, Nguyễn Dữ sáng tạo nên “Chuyện người gái Nam Xương” riêng, giàu giá trị ý nghĩa Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, tác phẩm làm bật vẻ đẹp số phận đau thương người phụ nữ xã hội phong kiến Vẻ đẹp số phận oan nghiệt ngƣời phụ nữ: 2.1 Vẻ đẹp a Vũ Nƣơng ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na, đức hạnh, khéo léo, tế nhị, biết nhún nhƣờng Điều thể lời giới thiệu của tác giả sống nàng với Trương Sinh - Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ giới thiệu “Vũ Thị Thiết người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” Như vậy, với câu nói ngắn gọn, Nguyễn Du khái quát cách đầy đủ trọn vẹn vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương, nàng khơng đẹp hình thức bên ngồi mà cịn có tâm hồn đẹp, nàng hội tụ đầy đủ công – dung – ngôn – hạnh - Và mến dung hạnh nàng nên Trƣơng Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cƣới Chi tiết tô đậm thêm vẻ đẹp Vũ Nƣơng Nhưng điều có nghĩa phần đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ xây dựng hai nhân vật cách Nếu Vũ Nương xinh đẹp nết na đức hạnh Trương Sinh lại có tính đa nghi Trương Sinh lại có quyền người đàn ơng xã hội phong kiến Nam quyền, có quyền nhà giàu phải bỏ trăm lạng vàng để cưới vợ Với cách sống Vũ Nương gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, Trương Sinh với vợi lại phịng ngừa q sức Vũ Nương ln gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải đến thất hịa Nếu khơng phải ngƣời phụ nữ khéo léo, tế nhị nàng khơng giữ đƣợc hịa khí gia đình nhƣ b Khơng ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na, đức hạnh , Vũ Nƣơng ngƣời vợ yêu thồng, ngƣời mẹ thƣơng khao khát hạnh phúc gia đình Vẻ đẹp nàng Nguyễn Du làm bật Trương Sinh trận - Trương Sinh Vũ Nương cưới chưa Trương Sinh phải trận Trương Sinh nhà hào phú thất học nên phải lính vào buổi đầu Lúc tiễn chồng trận, Vũ Nương rót chén rượu đầy mà “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng.” =>Rõ ràng lời nói Vũ Nương ta nhận tình cảm tha thiêt mà nàng dành cho chồng Nàng mong chồng trở bình n khơng cần cơng danh hiển hách Nàng lo cho nỗi vất vả chồng nơi chiến trận dự cảm nỗi cô đơn ngày vắng bóng chồng Nàng khơng lời than vãn vất vả mà phải gánh vác Những lời nói Vũ Nương cảm động đến mức khiến cho người xung quanh ứa hai hàng lệ có lẽ người đọc khơng khỏi động lịng - Rồi Trương Sinh trận trận, Vũ Nương nhà nhớ chồng da diết Nguyễn Dữ viết nỗi nhớ nàng “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được” Bằng vài hình ảnh ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du diễn tả trọn vẹn nỗi nhớ triền miên, dai dẳng, ngày qua ngày, tháng qua tháng Vũ Nƣơng với ngƣời chồng nơi chiến trận nàng Nàng vừa thƣơng chồng, vừa nhớ chồng, vừa thƣơng xót cho đêm ngày phải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong…" (Chinh phụ ngâm) Thể tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung, thƣơng nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ, Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng viện đến thân phận lòng để thuyết phục chồng "Thiếp vốn kẻ khó , nượng tựa nhà giàu , xum họp chưa thỏa tình chăn gối , chia phơi động việc lửa binh , cách biệt năm giữ gìn tiết , tô son điểm phấn chẳng nguôi lịng , ngõ liễu tường hoa chưa bến gót , đâu có nết hư thân lời chàng nói ." Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực Vũ Nương - Với thơ nàng yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việc Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuất phát từ lòng ngƣời mẹ Nàng muốn để trai bớt cảm giác thiếu vắng tình cảm ngƣời cha, ln cảm nhận đƣợc hình bóng ngƣời cha bên cạnh Tình u thương nàng dành cho chồng, cho minh chứng niềm khát khao hạnh phúc gia đình mà người phụ nữ dù thời mong muốn có c) Cùng với tình u thƣơng chồng con, Vũ Nƣơng ngƣời dâu hiếu thảo Xưa mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu phức tạp Người xưa thường nói Trời mưa ướt dai bì/ Con mẹ, mẹ xót, xót dâu! Thế Vũ Nương hóa giả định kiến Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dƣỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéo để khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thƣơng xót, ma chay tế lễ cẩn trọng hệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất trước lúc chết ngƣời mẹ già trăng trối lời yêu thƣơng, động viên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng chẳng phụ mẹ" Những lời nói bà cụ hẳn ngàn vạn lời kể nhà văn Nó lần chứng minh Vũ Nương người dâu hiếu thảo - Liên hệ: Thúy Kiều : Sự hiếu thảo Vũ Nương với mẹ chồng khiến ta nhớ đến nhân vật Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du – cô gái sẵ sang bán thân để cứu cha em Có thể nói lòng thủy chung hiếu thảo nét phẩm chất chung người phụ nữ XHPK Họ đáng để trân trọng yêu thương 2.2 Số phận oan nghiệt Vũ Nương làm tròn bổn phận phụ nữ, người vợ, người mẹ, người con, cương vị nàng làm hoàn hảo Nàng người phụ nữ lí tưởng gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc hạnh phúc không mỉm cƣời với nàng - Thật ra, nỗi bất hạnh Vũ Nương bắt đầu bi kịch Nỗi bất hạnh đến với Vũ Nương từ nàng chấp nhận hôn nhân với Trương Sinh Từ đầu, ta nhận nhân khơng bình đẳng Vũ Nương vốn “ kẻ khó, nương tựa nhà giàu”, Trương Sinh muốn lấy Vũ Nương cần “ nói với mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ” Sự cách cộng thêm người chồng, người đàn ông chế độ nam quyền phong kiến khiến cho Trương Sinh tự cho quyền đánh đuổi vợ khơng cần có chứng rõ ràng Trong ngày làm dâu nhà họ Trương, Vũ Nương đâu hạnh phúc gì! Nàng phải ln chịu đựng xét nét “phịng ngừa sức” chồng - Lấy chồng không niềm vui “nghi gia nghi thất” Vũ Nương bị chồng “có tên số lính vào loại đầu” Nàng thiếu phụ tuổi xuân phơi phới phải gánh chịu nỗi buồn “chiếc bóng năm canh” đời ngƣời chinh phụ Rồi gánh nặng gia đình chồng cộng thêm nỗi đơn phịng khơng gối bào mịn tuổi xn Vũ Nương - Ngày Trương Sinh trở vể tưởng hạnh phúc đến với nàng để bù đắp cho tháng ngày cô đơn vất vả Tuy nhiên Trƣơng Sinh trở lúc bi kịch đời nàng xảy Câu chuyện bé Đản, đứa trai vừa lên ba tuổi, “ người đàn ông đêm đến” làm cho Trương Sinh nghi ngờ Với tính hay ghen cộng thêm tính gia trưởng, thất học, Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biệt lời nói, Trương Sinh “ mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” mặc cho Vũ Nương phân trần, mặc cho “hàng xóm can ngăn chẳng ăn thua gì” Nàng đau khổ đến xé lịng “nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió”, “khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn, nước thẳm buồn xa…” Bi kịch dâng tràn đến đỉnh điểm, Vũ Nƣơng phải tìm đến chết để chứng minh cho mình! Cịn đớn đau, cịn bi thƣơng thế??? - Ở phần sau câu chuyện, ta thấy Vũ Nương sống sung sướng Thủy cung, kề cận với Linh Phi, vợ vua biển Nam Hải khơng mà ta thấy nàng hạnh phúc Và hƣởng thụ hạnh phúc cho đƣợc quyền làm mẹ,làm vợ nàng vĩnh viễn khơng cịn? Bi kịch đeo bám theo Vũ Nương vào tận chốn Thủy cung huyền bí Người đọc cảm thấy xót xa nghe câu nói nàng cuối truyện: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở nhân gian nữa” Âm dương cách trở đôi đường Hạnh phúc bị tan vỡ khó lịng hàn gắn lại Kết thúc câu chuyện bi đát khoảng vắng mênh mông, mờ mịt… Đằng sau yếu tố hoang đường, câu chuyện nàng Vũ Nương mang đậm tính thực thấm đẫm tinh thần nhân đạo 3.Đánh giá nghệ thuật nội dung Như vậy, cách kể chuyện tự nhiên, cảm động, yếu tố kì ảo, hoang đường, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ khắc họa thành công nhân vật Vũ Nương – người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp số phận lại vô bất hạnh Có thể nói đời người gái nam Xương minh chứng rõ nét cho vẻ đẹp tâm hồn số phận khổ đau bất hạnh người phụ nữ Việt nam xã hội phong kiến Thông qua tác phẩm ta nhận tâm tài tác giả, nhận cảm thương sâu sắc nhà văn dành cho nhân vật cho người phụ nữ xã hội xưa C.Kêt bài: Đánh giá chung TP, tình cảm, học từ “Chuyện người gái nam xương”là văn hay thành công mặt dựng truyện ,khắc hoạ nhân vật ,kết hợp tự trữ tình, thực lãng mạn Truyện khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài nhà văn, thêm trân trọng, yêu mến người phụ nữ XHPK Từ bóng oan khiên tác phẩm gợi điều chúng phải suy ngẫm đạo vợ chồng,về cách hành xử sống, nhân cách, đời người Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ lòng bạn đọc ==================000================= Đề 2: Số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến thông qua nhân vật Vũ Nƣơng tác phẩm “Chuyện ngƣời gái Nam Xƣơng” A.Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Người phụ nữ đề tài quen thuộc hể văn học thời trung đại Viết họ, Hồ Xuân Hương thành ông với thơ “Bánh trôi nước”, đại thi hào Nguyễn Du với kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Dữ - học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Chuyện người gái Nam Xương” – thiên thứ 16 “Truyền kì mạn lục” Qua nhân vật Vũ Nƣơng, câu chuyện đem đến bao suy tƣ, trăn trở cho ngƣời đọc thân phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công B Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào bài): - “Chuyện người gái Nam Xương” xoay quanh đời số phận bi thảm Vũ Nương – người gái nhan sắc, đức hạnh Nàng lấy chồng Trương Sinh, nhà hào phú học, có tính đa nghi hay ghen Cuộc sống gia đình êm ấm Trương Sinh phải đầu quân lính.Chàng đầy tuần,Vũ Nương sinh trai, hết lịng ni dạy con, chăm sóc, lo ma chay cho mẹ già chu đáo thủy chung đợi chồng Đêm đêm, nàng thường trỏ bóng vách nói với cha bé Giặc tan, Trương Sinh trở về, tin lời nhỏ, nghi ngờ vợ thất tiết, nhục mạ, đánh đuổi nàng Phẫn uất, Vũ Nương nhảy xuống sơng Hồng Giang tự Qua câu chuyện kể, ta thấy người phụ nữ nạn nhân xã hội phong kiến bất công Cuộc đời họ chuỗi dài khổ đau, bất hạnh Số phận ngƣời phụ nữ 2.1 Ngƣời phụ nữ nạn nhân chế độ nam quyền, bị gả bán cho hôn nhân khơng tình u - Cũng giống số phận bao người phụ nữ xã hội phong kiến, Vũ Nương phải chịu ràng buộc lễ giáo khắt khe, ngặt nghèo Biết nàng “tính thùy mị nết na,lại thêm tư dung tốt đẹp” Trương Sinh mến dung hạnh nói với mẹ xin trăm lạng vàng cưới Đây nhân khơng bình đẳng, lẽ khơng phải rung động hai trái tim nhịp mà đặt mang tính chất mua bán Sự đặt nhà giàu, tiền nhiều của, muốn nấy, đặt cho nhà khó “cha mẹ đặt đâu phải ngồi đó”.Cuộc nhân có cách giàu nghèo khiến Vũ Nƣơng luôn mặc cảm“thiếp vốn kẻ khó đƣợc nƣơng tựa nhà giàu” Và dù Vũ Nương có ln giữ gìn khn phép sống vợ chồng tiềm ẩn nguy tan vỡ sau để Trương Sinh độc đoán, gia trưởng, đối xử với vợ cách vũ phu,thơ bạo - Trương Sinh vốn học, lại có tính đa nghi hay ghen, nghi kị, ngờ vực làm mầm mống bất hịa ủ sẵn gia đình Để rồi, sau ba năm xa cách, trở tưởng Trương Sinh mang lại hạnh phúc cho gia đình lại lúc họa ập xuống đời Vũ Nương Chỉ lời nói ngây thơ bé Đản: “Ơ hay! Ơng cha tơi ư? Mà ông lại biết nói không giống cha trước kia…”, làm cho Trƣơng Sinh ngờ vực, hiểu lầm vợ hƣ hỏng Dù Vũ Nương có tha thiết giãi bày, có hết lời phân trần để chồng hiểu rõ lịng mình, dù họ hàng làng xóm có hết lịng khun can biện hộ cho nàng Trương Sinh không đếm xỉa tới,mà mực nghi oan cho vợ Rồi từ chỗ “la um lên cho giận”, Trương Sinh mắng nhiếc, đuổi vợ Phải chăng, xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đốn, với thói “trọng nam khinh nữ” bám chặt vào huyết quản dung túng,cho phép người đàn ông quyền coi thường, rẻ rúng đối xử thô bạo với người phụ nữ? + Thương nhớ chồng thế, lại bị chồng ruồng rẫy, gạt bỏ Giữ gìn khn phép, mực thủy chung lại bị coi thất tiết, chịu tiếng nhuốc nhơ…Nàng không hiểu bị đối xử bất cơng, bị mắng nhiếc đuổi đi, khơng có quyền tự bảo vệ có họ hàng làng xóm bênh vực biện bạch cho.Hạnh phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất, niềm khao khát đời nàng tan vỡ, tình u khơng cịn “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ ao, liễu tàn trước gió”, nỗi đau khổ chờ chồng đến hóa đá trước đây,cũng khơng cịn có lại + Thất vọng đến cùng, hôn nhân khơng có cách hàn gắn nổi, Vũ Nương đành mượn sơng Hồng Giang rửa nỗi oan nhục, giãi bỏ lịng trắng Lời than nàng lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất đức hạnh nàng: “Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mỵ nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ xin chịu khắp người phỉ nhổ" -> Qua tác phẩm,ta thấy Vũ Nương nhiều lần gắng gượng để vượt lên số phận đời nàng khơng khỏi nạn nhân chế độ nam quyền độc đoán, chà đạp ức hiếp người -> Cái chết Vũ Nương thực chất bị chồng tử - chết đầy oan ức Vậy mà, Trương Sinh thấy nàng tự tận chút động lịng mà khơng ân hận, day dứt Ngay khi, đứa trỏ tay vào bóng chàng vách nói cha, chàng hiểu rõ nỗi oan vợ coi việc qua Nhƣ thế, chuyện danh dự , chuyện sinh mệnh ngƣời phụ nữ bị tùy tiện định đoạt ngƣời chồng, ngƣời đàn ông mà khơng có hành lang đạo lí, khơng đƣợc dƣ luận xã hội bảo vệ, chở che Nỗi oan Vũ Nương vượt ngồi phạm vi gia đình, muôn vàn oan khuất xã hội vùi dập thân phận người, người phụ nữ Sống xã hội đầy rẫy oan trái, bất công, quyền sống người không đảm bảo, người phụ nữ với thân phận “bèo dạt mây trơi” gặp tai họa giáng xuống lúc nào, nguyên cớ vu vơ tưởng tượng Rõ ràng, xã hội phong kiến sinh bao Trương Sinh với đầu óc gia trưởng, độc đoán, nguyên nhân sâu xa đau khổ mà người phụ nữ phải chịu 2.2 Ngƣời phụ nữ nạn nhân chiến tranh phi nghĩa: - Không nạn nhân chế độ nam quyền độc đốn, người phụ nữ cịn nạn nhân chiến tranh phong kiến Cả đời Vũ Nương, vui thú nghi gia nghi thất mà làm vợ Trương Sinh, sống vợ chồng “sum họp chưa thỏa tình chăn gối,chia phơi động việc lửa binh” Buổi Trương Sinh đi, mẹ già bịn rịn, vợ trẻ đương bụng mang chửa, thể khiến người có mặt phải ứa hai hàng lệ: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ,chỉ xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc qn khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao,rồi chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến thiếp ơm nỗi quan hồi,mẹ già triền miên lo lắng.” => Những câu văn biền ngẫu, sóng đôi trái tim người vợ trẻ phập phồng lo sợ cho người chồng phải lính thú Chiến tranh xa cách, mẹ già thương nhớ mà sinh bệnh qua đời Con thơ sinh khơng biết mặt cha, vợ trẻ nhớ chồng cịn biết trỏ vào bóng vách, bảo cha bé…Chính chiến tranh làm cho gia đình li tán, vợ chồng xa cách dẫn đến hiểu lầm Cũng mối nghi ngờ gỡ Trương Sinh trở thành nguyên nhân gây bất hạnh cho đời Vũ Nương Nếu khơng có chiến tranh, Trƣơng Sinh khơng bị bắt lính,thì đâu bé Đản khơng chịu nhận cha, đâu Vũ Nƣơng phải chịu nỗi oan tày trời dẫn đến chết thƣơng tâm Rõ ràng, chiến tranh phong kiến gây cảnh sinh li góp phần dẫn đến cảnh tử biệt, làm tan nát gia đình *Liên hệ: Có thể nói,sống xã hội phong kiến bất cơng, Vũ Nương bao người phụ nữ khác – người gái bình dân “Bánh trơi nước”, Thúy Kiều, Đạm Tiên “Truyện Kiều” phải sống long đong, trơi dạt, phải tìm đến chết giải nỗi oan ức, phải thoát khỏi đời đầy khổ đau chốn nhân gian Đại thi hào Nguyễn Du khái quát đời, thân phận người phụ nữ tiếng kêu đầy oán: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” 3.Đánh giá Như vậy, cách kể chuyện tự nhiên, cảm động, yếu tố kì ảo, hoang đường, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ làm bật số phận bi thương, bất hạnh Vũ Nương người phụ nữ xã hội xưa Thông qua tác phẩm ta nhận tâm tài tác giả, nhận cảm thương sâu sắc nhà văn dành cho nhân vật cho người phụ nữ xã hội phong kiến C Kết bài: “Chuyện người gái nam xương”là văn hay thành công mặt dựng truyện ,khắc hoạ nhân vật ,kết hợp tự trữ tình, thực lãng mạn Truyện khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài nhà văn, thêm trân trọng, yêu mến người phụ nữ XHPK Từ bóng oan khiên tác phẩm gợi điều chúng phải suy ngẫm đạo vợ chồng,về cách hành xử sống, nhân cách, đời người Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử, “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ lòng bạn đọc =================000================ Đề 3: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nƣơng đoạn trích sau: “ Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trong làng có chàng Trương sinh, mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới Song Trương có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức Nàng giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa Cuộc sum vầy chưa xảy việc triều đình bắt lính đánh giặc Chiêm Trương nhà hào phú khơng có học, nên tên phải ghi sổ lính vào loại đầu Buổi mẹ chàng có dặn rằng: -Nay phải tạm tòng quân, xa lìa gối Tuy hội cơng danh từ xưa gặp, chỗ binh cách, phải biết giữ làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơm để lỡ mắc vào cạm bẫy Quan cao tước lớn nhường để người ta Có thế, mẹ nhà khỏi lo lắng Chàng quỳ xuống đất lời dạy Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng rằng: -Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường, giặc cuồng cịn lẫn lút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu tàn rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng Nàng nói đến đây, người ứa hai hàng lệ Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt Ngước mắt cảnh vật cũ, mà lòng người nhuộm mối tình mn dặm quan san.” (Chuyện người gái Nam Xương – SGK Ngữ văn tập 1) Gợi ý: A MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận Tham khảo: Tất thứ gian theo thời gian bị bào mịn băng hoại có nghệ thuật, khơng thừa nhận chết Có tác phẩm dù trải qua kỉ, qua thách thức dịng đời, cịn ngun sức sống “Chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm Đọc tác phẩm phần đầu tác phẩm, người đọc cảm nhận cách rõ nét vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Vũ Nương – nhân vật truyện B.THÂN BÀI: Khái quát chung tác phẩm - “Chuyện người gái Nam Xương” số 20 truyện trích “Truyền kì mạn lục”, văn người đời đánh giá “thiên cổ kì bút”- bút kì diệu truyền tới ngàn đời - - Truyện viết từ cốt truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, với ngịi bút tài mình, Nguyễn Dữ sáng tạo nên “Chuyện người gái Nam Xương” riêng, giàu giá trị ý nghĩa - Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, tác phẩm làm bật vẻ đẹp số phận đau thương người phụ nữ xã hội phong kiến Cảm nhận nhân vật qua đoạn trích a Vũ Nƣơng ngƣời phụ nữ xinh đẹp, nết na, đức hạnh, khéo léo, tế nhị, biết nhún nhƣờng Điều thể lời giới thiệu của tác giả sống nàng với Trương Sinh - Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Dữ giới thiệu “Vũ Thị Thiết người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” Như vậy, với câu nói ngắn gọn, Nguyễn Du khái quát cách đầy đủ trọn vẹn vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương, nàng không đẹp hình thức bên ngồi mà cịn có tâm hồn đẹp, nàng hội tụ đầy đủ công – dung – ngôn – hạnh 10 cho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chínghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp => Giọng thơ thiếttha, trìu mến lại trang nghiêm Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính kháiqt, mộc mạc mà giàu chất thơ => Đoạn thơ chứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt cuộcđời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên 3.Đánh giá Bằng giọng thơ vừa thiết tha, trìu mến vừa trang nghiêm hình ảnh thơ cụ thể, chọn lọc, đoạn thơ giúp người đọc cảm nhận trọn vẹn phẩm chất đẹp đẽ người đồng Người đồng minh người giàu ý chí nghị lực niềm tin, ln thủy chung tình nghĩa, phóng khống lãng mạn … Và đằng sau vần thơ ấy, ta nhận tình u, niềm tự hào gắn bó sâu nặng nhà thơ với người quê hương Tình cảm thật đáng trân trọng C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? NHỮNG NGƠI SAO XA XÔI – LÊ MINH KHUÊ Đề 1: Nêu cảm nhận em nhân vật Phƣơng Định đoạn trích sau: “…Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ theo dõi mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới Quả bom nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Đầu có vẽ hai vịng trịn màu vàng… Tơi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những sỏi theo tay bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc nóng từ bên bom Hoặc mặt trời nung nóng 198 […] Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Cịn chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo miệng (Lê Minh Khuê, Những xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) Gợi ý làm A.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận Đường Trường Sơn- tuyến đường huyết mạch gắn liền với năm tháng kháng chiến chống Mĩ dội mà hào hùng dân tộc Tuyến đường không in sâu kí ức người lính bước từ chiến tranh mà ghi dấu thơ ca cách mạng với tác phẩm thơ văn hay, đặc sắc nhất, hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật, gái mở đường "Khoảng trời, hố bom" Lâm Thị Mỹ Dạ Cũng viết chiến tranh, viết tuyến đường Trường Sơn lịch sử, Lê Minh Khuê qua truyện ngắn "Những xa xôi" tái đầy chân thực, xúc động hình ảnh gái niên xung phong làm công tác trinh sát mặt đường, đo đất đo đá, lấp hố bom để đảm bảo lưu thơng cho đồn xe chi viện.Trong tác phẩm này, có lẽ đoạn trích kể lại lần phá bom Phương Định đoạn trích khiến người đọc ấn tượng 2.Cảm nhận đoạn trích 2.1.Khái quát tác phẩm Truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê sáng tác năm 1971 – thời điểm kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt Truyện kể sống, chiến đấu ba gái Nho, Thao, Phương Định để từ làm bật vẻ đẹp cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn, vẻ đẹp hệ trẻ VN thời kì chống Mĩ cứu nước 2.2.Cảm nhận đoạn trích a) Giới thiệu sơ lƣợc hồn cảnh sống chiến đấu cơng việc PĐ Phương Định nhân vật truyện ngắn “NNSXX” LMK Cô người đồng đội sống chân cao điểm tuyến lửa Trường Sơn Công việc hàng ngày cô “Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm 199 bom chưa nổ cần phá bom Phá bom cơng việc ngày Có ngày lần, ngày lần Và LMK tái lại cách cụ thể sinh động lần Phơng Định phá bom để từ làm bật vẻ đẹp tâm hồn b) Cảm nhận nhân vật qua đoạn trích cho * Đoạn trích cho thấy Phƣơng Định gái kiên cƣờng, dũng cảm Đọc đoạn trích này, điều nhận Phƣơng Định vẻ đẹp kiên cƣờng lòng dũng cảm Mặc đù phá bom trở thành công việc quen thuộc cô cô gái trẻ khoảnh khắc đối diện với chết, cô khơng tránh đƣợc sợ hãi Chính sợ hãi làm cho giác quan cô trẻ nên nhạy bén Cô cảm nhận “Vắng lặng đến phát sợ Cây cịn lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung” Chi tiết cho thấy Lê Minh Khuê am hiểu tâm lí ngƣời Nếu bà Phương Định khơng có cảm giác sợ hãi khơng phù hợp với tâm lí cô gái trẻ Để cho Phương Định cảm thấy sợ hãi khơng phù hợp với tâm lí người mà làm bật lòng dũng cảm cô Dù sợhãi nhƣng cô dũng cảm để chiến thắng đƣợc nỗi sợ hãi bình tĩnh phá bom Phá bom công việc không đơn giản Cái chết đến lúc nào, phúc chậm chễ mạng Phải thật dũng cảm cô dám nhận nhiệm vụ Và hiểu nguy hiểm cơng việc nên Phương Định nhanh chóng đào đất phá bom Có lúc thấy rùng nghe thấy tiếng động sắc đến gai người, cảm nhận vỏ bom nóng Thế nhƣng kiên cƣờng lịng can đảm hồn thành xong cơng việc Trong đoạn văn miêu tả tâm lí PĐ phá bom nổ chậm, LMK sử dụng hàng loạt câu đặc biệt với nhịp điệu nhanh bình thƣờng Cách diễn đạt giúp người đọc cảm nhận khơng khí cảm giác căng thẳng PĐ thực công việc phá bom nổ chậm Khơng khí căng thẳng ta nhận lịng dũng cảm nhiêu Chƣa dừng lại đó, tinh thần dũng cảm Phƣơng Định tiếp tục đƣợc bộc lộ đoạn văn qua suy nghĩ cô Phá bom đối diện với thần chết Phương Định lại nói “Tôi nghĩ đến chết ,nhưng chết mờ nhạt" Nhà văn tỏ am hiểu tâm lí nhận vật Cơ bao người khác yêu tha thiết sống , không nghĩ đến chết chết mờ nhạt ,nghĩa không đậm nét,không ám ảnh sợ hãi Bởi chấp nhận niên xung phong vào Trường Sơn theo lí tưởng cao đẹp ,sẵn sàng hiến dâng trọn vẹn tuổi xuân cho tổ quốc 200 *Liên hệ: Câu nói Phương ĐỊnh làm ta nhớ đến ca từ Tự nguyện cảu nhạc sĩ Trương quốc Khánh nói về lí tưởng sống tuổi trẻ : Nếu chim tơi làm lồi bồ câu trắng Nếu hoa tơi làm đóa hướng dương Nếu mây làm vầng mây ấm Là người tơi chết cho q hương Có thể thấy rằng, lẽ sống cống hiến hi sinh quê hơng đất nước lẽ sống đẹp Nó ánh sáng soi đường để vượt qua khó khăn thử thách, vất vả chơng gai để trở thành người có ích cho cộng đồng, cho xã hội Quay trở lại với Phương Định sau phá bom nổ chậm Mặc dù hồn thành nhiệm vụ, ln lo lắng “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai” Cái suy nghĩ “làm để châm mìn lần 2” thật đáng để ta cảm phục Châm mìn lần cịn nguy hiểm gấp ngàn vạn lần so với lần châm mìn thứ Bởi bom nổ lúc Chỉ suy nghĩ cho thấy lịng dũng cảm tuyệt với gái Hà Thành Phương ĐỊnh Người đọc tự hỏi “Điều khiến gái trẻ trung, mơ mộng, lãng mạn PĐ lại trở nên gan dạ, dũng cảm đến thế?” Phải tình u tổ qc Chính lịng u nước thơi thúc vào chiến trường tình cảm tiếp thêm sức mạnh cho cô để cô trở nên mạnh mẽ, kiên cường để hoàn thành nhiệm vu * Phƣơng Định gái giàu lịng tự trọng Không dũng cảm, kiên cường, Phương Định cịn gái giàu lịng tự trọng, ln muốn hình ảnh cảu đẹp đẽ mắt người anh pháo thủ Cô kể: Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ theo dõi mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới Cơ khơng muốn hình ảnh xấu mắt chiến sĩ Dù nguy hiểm đến đâu không phép run sợ Cô tự nhủ với mình;" Tơi khơng khom anh khơng thích kiểu khom " Như coi trọng danh dự tiếp thêm cho cô nghị lực để thực cơng việc Nét đẹp Phương Định thật đáng để ta trân trọng 201 3.Đánh giá - Như vậy, hàng loạt câu trần thuật đơn, câu rút gọn, câu đặc biệt , nhịp ngắt dồn dập, nghệ thuật độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí nhân vật độc đáo, tình kịch tính, điểm nhìn tác giả hịa lẫn vào điểm nhìn tâm trạng nhân vật để tạo nên khơng khí căng thẳng, hiểm nguy khắc họa tâm lí Phương Định Thơng qua đó, ta thấy rõ phẩm chất anh dũng, kiên cường nhân vật Đó phẩm chất tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ C.Kết bài: - Đánh giá chung đoạn trích - Đoạn trích khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? =================000================= Đề 2: Cảm nhận nhân vật Phƣơng Định truyện ngắn "Những xa xôi" Lê Minh Khuê A.Mở bài: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Đó tinh thần thời đại chống Mĩ Đó hình ảnh anh đội, cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn vào văn chương trở thành mạch nguồn cảm xúc xuyên suốt văn học thời Đó người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật; “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu; cô gái mở đường “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mĩ Dạ…Cũng khơi nguồn từ cảm hứng ấy, truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê lại đem đến cho người đọc cảm xúc mẻ hình ảnh nữ niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Họ vừa mang vẻ đẹp cô gái tuổi mười tám, đôi mơi hồn nhiên giàu mộng mơ, lại vừa mang vẻ đẹp người lính chiến trường gan dạ, dũng cảm không sợ hi sinh In đậm tâm trí bạn đọc hình ảnh nhân vật chính, niên xung phong, “hoa hậu” lịng bom đạn – Phương Định B Thân bài: Khái quát ( Dẫn dắt vào ): - Lê Minh Khuê nữ nhà văn có năm tháng tuổi trẻ gắn bó với đường Trường Sơn mưa bom, bão đạn, chứng kiến, trải qua chia sẻ gian khổ, hi 202 sinh người lính chiến trường Bởi trang viết bà người sống nơi thật chân thực xúc động vô Ở “Những xa xôi” vậy, thực sống chiến trường hình ảnh nữ niên xung phong với sống gian khổ thời lên sống động sau câu chữ - Ấn tượng sâu đậm mà Lê Minh Khuê để lại lòng bạn đọc “Những ngơi xa xơi” hình ảnh người dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, có tình đồng chí, đồng đội sáng ngời, có tâm hồn trẻo, giàu mơ mộng, nhạy cảm Tất vẻ đẹp thể tập trung nhân vật Phương Định, chủ yếu qua đời sống nội tâm cô 2.Nhân vật Phƣơng Định 2.1 Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy gian khổ: - Phương Định người đồng đội hang chân cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn, nguy hiểm ác liệt, ngày phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở lt, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường xanh Chỉ có thân bị tước khơ cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài thùng xăng thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầy mùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy thần chết ln rình rập - Công việc cô đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hi sinh, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh 2.2 Vẻ đẹp Phƣơng Định: - Cuộc sống gian khổ chiến trường ác liệt, công việc đầy nguy hiểm phải đối mặt với chết, Phương Định giữ hồn nhiên, sáng tuổi trẻ, thể tinh thần dũng cảm khơng sợ hi sinh, lịng lạc quan tình đồng đội gắn bó sâu sắc Cơ ngời sáng lên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu, vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ a Lí tƣởng sống cao đẹp, tinh thần dũng cảm: - Vẻ đẹp nhân vật Phương Định tỏa sáng lí tưởng sống cao đẹp tinh thần dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh + Rời ghế nhà trường phổ thông, Phương Định xung phong mặt trận, thể hệ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/Mà lòng phơi phới dậy tương lai” để giành độc lập, 203 tự Tổ quốc Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho đất nước: “Ơi Tổ quốc!Nếu cần, ta chết Cho ngơi nhà, núi, sông…” + Đối mặt với nguy hiểm, người đồng đội thật anh hùng Phương Định nghĩ hoàn cảnh sống nơi cách giản dị cho có thú riêng: “Có đâu khơng: đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ…” Công việc phá bom đầy nguy hiểm phải đối mặt với thần chết kể với giọng điệu bình thản, pha hóm hỉnh: “Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Thật biết đùa trước gian khó + Đặc biệt, hi sinh mát thân Phương Định coi nhẹ nhàng: “Tơi cịn vết thương chưa lành miệng đùi Tất nhiên Tơi khơng vào viện qn y” Nếu khơng có nhìn lạc quan tinh thần dũng cảm Phương Định khơng thể có cách nói bình thản + Cuộc sống nơi chiến trường đối mặt với thử thách, nguy hiểm chết luyện Phương Định lịng cảm, khơng sợ hi sinh Tâm lí Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác Khung cảnh khơng khí chưa đầy căng thẳng Phương Định có nét tâm lí gái, cảm giác: “Có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình” để dũng cảm kích thích lịng tự trọng: “Tơi đến gần bom,… không sợ Tôi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đường hồng mà bước tới” Ở bên bom, cận kề với chết im lìm bất ngờ, cảm giác người trở nên sắc nhọn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành” Tiếp đó, giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Phương Định có nghĩ đến chết “một chết mờ nhạt, khơng cụ thể”, cịn là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng?” Đây trách nhiệm cao cơng việc, lịng dũng cảm vơ song Có thể khẳng định rằng: Phương Định đồng đội cô thực người anh hùng, anh hùng mà không tự biết Chính điều đó, khiến cho nhân vật Phương Định trở nên đáng mến b Vẻ đẹp hồn nhiên, mơ mộng, tinh nghịch Phƣơng Định: - Nét bật điểm hấp dẫn Phương Định vẻ đẹp tâm hồn sáng, hồn nhiên mơ mộng: 204 + Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Cơ có thời học sinh – thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư sống bên mẹ buồm nhỏ đường phố n tĩnh Những hồi niệm thời học trị thật đáng u, ln sống chiến trường dội Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến tranh + Sau giây phút căng thẳng cao điểm, xong việc thở phào chạy vào hàng, sà vào giới khác – giới gái với mơ mộng: nằm dài ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ đài bán dẫn nhỏ, nghe, nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát thích nhiều hát: hành khúc đội hay hát ngả đường mặt trận; thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng; thích Cachiu-sa hồng qn Liên Xơ; thích ngồi bó gối mơ màng trước lời hát dân ca Ý trữ tình… Thích hát, Phương Định cịn bịa lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Rõ ràng, thích hát nét tâm lí thời đại – thời tiếng hát át tiếng bom, nét cá tính Phương Định lộ vẻ đẹp phong phú tâm hồn Trong tiếng hát, có ý thức lý tưởng, có khao khát q hương, tình u tuổi trẻ có khát vọng trở sống bình + Cũng bao gái lớn, Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức Phương Định đẹp với “hai bím tóc dày tương đối mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn” “đôi mắt nâu nâu dài dài hay nheo lại chói năng, hay có nhìn xa xăm” Biết đẹp, thích ngắm gương, có chút kiêu ngầm biết anh pháo thủ lái xe thăm hỏi Cơ vui tự hào điều khơng hay biểu lộ tình cảm mà thường rỏ kín đáo đám đơng Lê Minh Kh tinh tế phát nét tâm lí kiêu ngầm Phương Định Đó kiêu ngầm gái trẻ có ý thức sâu sắc vẻ đẹp sống Chính nét tâm lí đời thường, gái khiến nhân vật Phương Định trở nên gần gũi, chân thực đáng yêu + Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng mưa đá bất ngờ ập đến Chỉ mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!” Chỉ trận mưa đá qua đánh thức Phương Định nhiều kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, quê hương, gia đình, tuổi thơ bình Sau say sưa niềm vui trẻ nỗi nhớ da diết khôn nguôi Nhớ nhiều: người mẹ, cửa sổ nhà, to bầu trời thành phố, cây, vòm trời nhà hát, bà bán đám trẻ háo húc vây quanh; đường nhựa sau mưa, đèn quảng trường lung linh ngơi truyện cổ tích nói xứ sở thần tiên… Tất vừa rõ ràng, vừa mờ ảo; vừa đồng hiện, vừa tâm trí; vừa gần gũi, vừa xa xơi 205 Những hịai niệm làm dịu khát, khát cháy lòng, hi vọng xa xơi Tất đến, xốy mạnh mãnh liệt, dội mưa đá Tất làm thành hành trang tâm hồn cô niên xung phong, tiếp cho cô sức mạnh, thắp cho cô niềm tin tỏa sáng vẻ đẹp người chiến sĩ Trường Sơn, xa xôi c Tình đồng chí, đồng đội nồng ấm: - Ở Phương Định nét đẹp cịn ngời sáng tình đồng đội thắm thiết Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao Nho lên cao điểm chưa “nói gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cơ hiểu chị Thao Nho biết chị em ruột thịt Đó chị Thao sợ máu vắt chiến đấu lại dũng cảm Trong việc, gờm chị bình tĩnh, cương quyết, táo bạo Với Nho, em út tổ trinh sát Phương Định muốn bế tay “trơng nói nhẹ mát que kem trắng Biết bao trìu mến, yêu thương nhìn Khi Nho bị thương, vỗ chăm sóc người y tá: “moi đất, bế Nho đặt lên đùi”,”rửa cho Nho nước đun sôi bếp than”,”tiêm cho Nho” “pha sữa ca sắt…” Đặc biệt, dành tình u niềm cảm phục cho tất chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm đường mặt trận Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm cao thượng người mặc quân phục có ngơi mũ” -> Tình đồng chí đồng đội Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng q! Chính điều tiếp thêm sức mạnh cho để hồn thành tốt nhiệm vụ 3.Đánh giá - Có thể nói, xây dựng nhân vật Phương Định, Lê Minh Khuê chọn phương thức trần thuật hợp lí nhà văn đặt điểm nhìn vào nhân vật để nhân vật tự kể chuyện Nhờ vậy, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật – tâm lí Phương Định đạt đến độ tinh tế Ngôn ngữ trần thuật qua nhân vật làm cho tác phẩm có giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên gần với ngữ, trẻ trung, nữ tính Lời kể linh hoạt, câu ngắn dài, nhịp nhanh tạo khơng khí chiến trường, nhịp kể chậm lại hồi tưởng gợi nhớ kỉ niệm tuổi thơ êm đềm… Tất góp phần tạo nên nhân vật chính- Phương Định thật đời Phương Định Hà Nội - Qua dòng suy nghĩ tâm trạng nhân vật Phương Định, sống chiến đấu cô niên xung phong tái đầy đủ, chân thực sinh động với vẻ đẹp tỏa sáng Hình tượng nữ niên xung phong Trường Sơn không văn học chống Mĩ, song với sáng tạo riêng mình, Lê Minh Khuê truyện ngắn "Những xa xôi" làm bật tâm hồn sáng giàu mơ mộng, sống 206 chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh lạc quan họ Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho thể hệ trẻ Việt Nam sống chiến đấu, hi sinh tuổi xuân cho Tổ quốc thân yêu: “Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước” ( “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) C.Kết - Đọc truyện ngắn "Những xa xôi" khám phá vẻ đẹp nhân vật Phương Định, ta yêu mến, tự hào cô niên xung phong, Phương Định, Nho,chị Thao, mười cô gái ngã ba Đồng Lộc cô gái mở đường khác tuyến lửa Trường Sơn “Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng” (Tố Hữu) Vẻ đẹp họ mãi tỏa sáng lấp lánh bầu trời, cảm phục lòng biết ơn dân tộc: “Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh” (“Khoảng trời hố bom” – Lâm Thị Mĩ Dạ =================000=============== Đề bài: Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc qua hai nhân vật: anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Phƣơng Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Hƣớng dẫn làm bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu tác giả, tác phẩm luận đề: + Giới thiệu Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa; Lê Minh Khuê truyện ngắn Những xa xôi + Giới thiệu nhân vật anh niên Phương Định, từ khái quát vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước a Giới thiệu chung (khái quát đề tài hai tác phẩm; tóm tắt sơ lược…) + Lặng lẽ Sa Pa kết từ chuyến thực tế Lào Cai Nguyễn Thành Long Tác giả khắc họa vẻ đẹp người lao động, ca ngợi sống mới, người công 207 xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam + Những xa xôi Lê Minh Khuê lại miêu tả chân thực, sinh động sống chiến đấu dũng cảm; tâm hồn lạc quan, hồn nhiên, sáng cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn + Hai tác phẩm có đề tài phản ánh khác nhau, thể hình tượng nhân vật khác hướng đến vẻ đẹp chung tuổi trẻ Việt Nam sống lao động chiến đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày tháng chống Mĩ ác liệt b Vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thể qua nhân vật: - Nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa: + Trong công việc: anh người say mê công việc; có tinh thần trách nhiệm; có ý chí, nghị lực để vượt qua gian khổ; dũng cảm sống đơn độc non xanh; biết lấy công việc làm niềm vui, thực hạnh phúc hiểu ý nghĩa cơng việc Sống có lí tưởng, hoài bão: sống để cống hiến, phục vụ cho nhân dân, cho đất nước (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống làm việc, cơng việc anh niên, khó khăn vất vả cơng việc suy nghĩ đắn tích cực anh cơng việc mình) + Trong cách sống, tâm hồn: anh có sống giản dị, biết tổ chức sống khoa học, ngăn nắp, sẽ; ham học hỏi, cần cù, chịu khó; giàu tình cảm; sống cởi mở, chân tình; khiêm tốn Đời sống tâm hồn phong phú, sôi trẻ trung, lạc quan yêu đời (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nhà anh ở; việc anh ham đọc sách; trồng hoa, nuôi gà; hiếu khách, tiếp đón ơng họa sĩ kĩ sư chu đáo, nồng hậu; tặng củ tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, tặng trứng gà cho ông họa sĩ; lịch sự, khiêm tốn ơng họa sĩ vẽ mình,…) - Nhân vật Phương Định Những xa xôi: + Trong cơng việc: hồn cảnh sống cơng việc gian khổ, nguy hiểm cô tự nguyện, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao; đặc biệt phút căng thẳng đối diện với chết, cô tỏ bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: nơi sống, làm việc; công việc Phương Định; chi tiết kể việc phá bom…) + Trong đời sống tâm hồn, tình cảm: dù sống hoàn cảnh ác liệt, căng thẳng, dội có tâm hồn sáng, hồn nhiên, vô tư, lạc quan, yêu đời; nhạy cảm, 208 giàu mộng mơ; có tình cảm u mến, cảm phục sẵn lòng giúp đỡ đồng đội tổ, đơn vị… (Học sinh nêu phân tích dẫn chứng: Phương Định thích ca hát, hay quan tâm đến hình thức mình, thích ngắm gương; hay làm vẻ “điệu” gặp anh đội, quan tâm lo lắng Nho bị thương; trẻ nghịch mưa đá, sống lại kỉ niệm Hà Nội…) - Tổng hợp: + Một người hậu phương, người tiền tuyến hai có điểm chung có tinh thần trách nhiệm cao công việc; không ngại gian khổ hi sinh hoàn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn Vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà hai nhà văn muốn khẳng định, ca ngợi - Đánh giá nghệ thuật hai tác phẩm (cách kể chuyện, giọng điệu; tình huống; xây dựng nhân vật, miêu tả nội tâm, tính cách; ngơn ngữ…) ==================================== Đề 6: Cảm nhận em nhân vật Phƣơng Đinh đoạn văn sau: Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời tơi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng Khơng hiểu anh pháo thủ lái xe lại hay hỏi thăm Hỏi thăm viết thư dài gửi đường dây, làm cách hàng nghìn số, chào hàng ngày Tơi khơng săn sóc, vồn vã Khi bọn bạn gái tơi xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi đấy, thường đứng xa, khoanh hai tay trước ngực nhìn 209 nơi khác, mơi mím chặt Nhưng chẳng qua tơi điệu thơi Thực tình suy nghĩ tôi, người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi mũ A.Mở bài: Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết truyện ngắn, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ dân tộc Ngòi bút bà chiến tranh thường hướng sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Truyện ngắn “ Những xa xôi” tác phẩm tiêu biểu bà viết đề tài Tác phẩm tranh sống chiến đấu vô ác liệt mà ánh sáng ánh sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Những cô gái niên xung phong trinh sát mặt đường nhân vật tác phẩm.Đoạn văn giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định- nhân vật tác phẩm với vẻ đẹp tâm hồn dũng cảm, gan đầy ngưỡng mộ B.Thân 1.Khái quát tác phẩm Truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê sáng tác năm 1971 – thời điểm kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt Truyện kể sống, chiến đấu ba cô gái Nho, Thao, Phương Định để từ làm bật vẻ đẹp cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn, vẻ đẹp hệ trẻ VN thời kì chống Mĩ cứu nước 2.Cảm nhận đoạn trích a) Giới thiệu sơ lƣợc hoàn cảnh sống chiến đấu công việc PĐ Phương Định nhân vật truyện ngắn “NNSXX” LMK Cơ người đồng đội sống chân cao điểm tuyến lửa Trường Sơn Công việc cô “Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom Phá bom cơng việc ngày Có ngày lần, ngày lần Và LMK tái lại cách cụ thể sinh động lần Phương Định phá bom để từ làm bật vẻ đẹp tâm hồn b Cảm nhận Phƣơng Định đoạn trích 210 *Phƣơng Định cô gái trẻ trung xinh đẹp có chút kiêu kì Ba gái Nho, Thao, Phương Định ,mỗi người vẻ khác nhau,nhưng có lẽ gây ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc nhân vật phương Định Ấn tượng nhân vật trẻ trung xinh đẹp có chút kiêu kì.Cũng bao gái khác,Phương Định theo tiếng gọi quê hương đất nước.Vốn sinh lớn lên chốn thành đô sầm uất sôi động phải sống làm việc cao điểm đầy khó khăn nguy hiểm PĐ giữ vẻ hồn nhiên vui tươi,vẫn chiêm ngưỡng , đánh giá dung nhân cảm thấy hãnh diện :" Nói cách khiêm tốn tơi gái Hai bím tóc dày tương đối mền,một cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn " đôi mắt ln nhìn xa xăm Chỉ thơi đủ cho ta thấy gái xinh đẹp duyên dáng quyến rũ Cô gái mà chẳng muốn xinh đẹp Và Phương Định tự hào vẻ đẹp chuyện bình thường.Cơ tự nhận gái cảm thấy thích thú tự hào điều Và xinh đẹp nên thường anh pháo thủ hỏi thăm viết thư dài gửi đường dây giống cách xa hàng nghìn số Tuy nhiên đáp lại yêu mến họ cô thường tỏ không vồn vã Nghe qua ta thấy kiêu kì điều lại tạo nên vẻ riêng đáng yêu cho nhân vật không gây phản cảm *Phƣơng Định cô gái hồn nhiên yêu đời Không trẻ trung, xinh đẹp, Phƣơng Định đoạn trích cịn gái hồn nhiên, u đời Trong hồn cảnh khốc liệt chiến tranh vang lên tiếng hát cô Ta nghe cô tâm sự:"Tôi mê hát.Thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Đơi bị cười mình" Hình ảnh phương Định lên đáng yêu quá! Sự xuất làm làm mền hố chiến tranh vốn khốc liệt Cô giống ca sĩ kiêm nhạc sĩ đời sống chiến tranh.Cô hát đâu cần nhạc lời mà ta cảm thấy thích thú ,vẫn đắm say tiếng hát từ trái tim người lạc quan yêu đời.Tiếng hát có sức mạnh át tiếng bom đạn Tác giả Xuân Giao viết hình ảnh gái mở đường : " Đi trời khuya đêm lấp lánh Tiếng hát vang động rừng" Thế biết tuổi trẻ VN thời đánh Mĩ đẹp Họ vào chiến tranh mà vào ngày hội *Phƣơng Định ngƣời có suy nghĩ quan niệm đẹp Phương Đinh khơng có hình thức đẹp mà cịn có suy nghĩ,quan niệm đẹp Với cô Những người đẹp ,thông minh can đảm cao thượng 211 người mặc quân phục có ngơi mũ Như có nghĩa với hình ảnh anh đội cụ Hồ hình ảnh đẹp đẹp đến mức lí tưởng Cô cho anh đội người thông minh dũng cảm cao thượng Các anh đội mũ có ngơi hay tâm hồn anh sáng ánh sao? Phương Định yêu vẻ đẹp ,cái vẻ đẹp giản dị mà lung linh Các anh người đồng chí đồng đội Từ suy nghĩ ta thêm yêu mến, trân trọng nhân vật cảm thấy tự hào về người lính hai kháng chiến trường kì dân tộc 3.Đánh giá - Như vậy, hàng cách kể chuyện tự nhiên, chân thực; kết hợp tự với miêu tả, đoạn trích giuớ người đọc cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Phương Định – cô gái trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn… Phương Định hình ảnh đại diện cô gái niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn Xây dựng nhân vật này, LMK muốn gửi gắm vào lời ngợi ca hệ trẻ VN thời kì chống Mĩ cứu nước Đó người khơng nhớ mặt đặt tên họ góp phần làm nên đất nước C.Kết bài: - Đánh giá chung đoạn trích - Đoạn trích khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? 212

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan