KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬT LÝ: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC ĐỐI VỚI NỘI DUNG BÀI 27: “CƠ NĂNG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

68 2.4K 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬT LÝ: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC ĐỐI VỚI NỘI DUNG BÀI 27: “CƠ NĂNG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 2 4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 3 5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 8. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 3 9. Cấu trúc đề tài .............................................................................................. 4 PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................... 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................... 5 1.1. Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy ......................................... 5 1.1.1. Bản chất của sự học tập .......................................................................... 5 1.1.2. Bản chất của sự dạy ............................................................................... 6 1.2. Phương pháp dạy học tích cực .................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực ............................................... 6 1.2.2. Các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực .................. 7 1.2.2.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS và chú trọng rèn luyện phương pháp tự học của HS ...................................................................... 7 1.2.2.2. Dạy học tăng cường hoạt động của mỗi cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác ............................................................................................................... 8 1.2.2.3. Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi ................................................. 8 1.2.2.4. Dạy học kết hợp với đánh giá của thầy với đánh giá của bạn và tự đánh giá ...................................................................................................................... 8 1.2.2.5. Dạy học tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế ..... 9 1.2.2.6. Dạy học đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, đạt hiệu quả cao ..................................................................................................................... 9 1.2.3. Những yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực ............................................. 9 1.2.3.1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm ............................... 9 1.2.3.2. Sự phù hợp với trình độ phát triển của học sinh .................................. 10 1.2.3.3. Sự gần gũi với thực tế .......................................................................... 10 1.2.3.4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động .................................................. 10 1.2.3.5. Phạm vi tự do sáng tạo ........................................................................ 10 1.2.4. Các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong học tập ................. 10 1.2.5. Lợi ích của việc áp dụng các các phương pháp dạy học tích cực ......... 11 1.3. Dạy học theo góc ...................................................................................... 12 1.3.1. Khái niệm dạy học theo góc ................................................................... 12 1.3.2. Cách tổ chức các góc học tập ................................................................ 13 1.3.3. Cơ sở của dạy học theo góc ................................................................... 14 1.3.3.1. Cơ sở tâm lí học. Lý thuyết của Piaget ................................................ 14 1.3.3.2. Cơ sở sinh lí thần kinh ......................................................................... 15 1.3.4. Đặc điểm của dạy học theo góc ............................................................ 16 1.3.5. Các loại hình học theo góc (hay các mức độ học theo góc) .................. 17 1.3.5.1. Học với các khu vực như một giai đoạn chuyển giao và trong một hệ thống quay vòng ............................................................................................... 17 1.3.5.2. Học theo sự lựa chọn và các hoạt động tự do ...................................... 17 1.3.5.3. Hội thảo học tập .................................................................................. 18 1.3.6. Quy trình thực hiện dạy theo góc .......................................................... 18 1.3.6.1. Chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp ....................................... 18 1.3.6.2. Thiết kế kế hoạch bài học .................................................................... 18 1.3.6.3. Tổ chức dạy học theo góc .................................................................... 20 1.3.7. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo góc ..................... 21 1.3.7.1. Vai trò của giáo viên ........................................................................... 21 1.3.7.2. Vai trò của học sinh ............................................................................. 21 1.3.8. Các tiêu chí của dạy học theo góc ......................................................... 22 1.3.8.1. Tính phù hợp ....................................................................................... 22 1.3.8.2. Sự tham gia.......................................................................................... 22 1.3.8.3. Tương tác và sự đa dạng ..................................................................... 22 1.3.9. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo góc ............................................ 22 1.3.9.1. Ưu điểm ............................................................................................... 22 1.3.9.2. Hạn chế ............................................................................................... 23 1.3.10. Khả năng vận dụng theo góc ở trường phổ thông ................................. 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI ”CƠ NĂNG” SGK VẬT LÝ 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN .......................................................................... 26 2.1. Vị trí, tầm quan trọng kiến thức của bài “Cơ năng” trong chương trình Vật lý THPT ................................................................................................... 26 2.2. Nội dung kiến thức bài “Cơ năng” – SGK Vật lí 10 nâng cao .............. 26 2.2.1. Các mục tiêu cơ bản học sinh cần đạt được khi học bài “Cơ năng” .... 26 2.2.1.1. Về nội dung kiến thức .......................................................................... 26 2.2.1.2. Về kĩ năng ............................................................................................ 26 2.2.1.3. Về thái độ tình cảm .............................................................................. 27 2.2.2. Tiến trình xây dựng kiến thức bài “Cơ năng” ...................................... 27 2.3. Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức bài “Cơ năng” – SGK Vật lí 10 cơ bản. ..................................................................................................... 29 2.3.1. Mục đích điều tra ................................................................................... 29 2.3.2. Phương pháp điều tra ............................................................................ 29 2.3.3. Kết quả điều tra ..................................................................................... 29 2.3.3.1. Tình hình dạy và học bài “Cơ năng” chương “Các định luật bảo toàn” ......................................................................................................................... 29 2.3.3.2. Những khó khăn sai lầm mà HS gặp phải khi hóc bài “Cơ năng” chương “Các định luật bảo toàn” .................................................................... 30 2.3.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, sai lầm của HS ....................... 31 2.3.3.4. Cách khắc phục những khó khăn, sai lầm của học sinh ....................... 31 2.4. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo góc kiến thức bài Cơ năng” – SGK vật lý 10 chương trình cơ bản. .............................................................. 32 2.4.1. Kiến thức cần xây dựng ......................................................................... 32 2.4.2. Câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng với đơn vị kiến thức cần xây dựng 32 2.4.3. Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức ...................................... 33 2.4.4. Mục tiêu dạy học ................................................................................... 35 2.4.4.1. Kiến thức, kĩ năng ................................................................................ 35 2.4.4.2. Thái độ ................................................................................................ 35 2.4.4.3. Về phát triển tư duy ............................................................................. 35 2.4.5. Nhiệm vụ, đồ dùng và hoạt động ở các góc ........................................... 35 2.4.5.1. Nhiệm vụ, đồ dùng cụ thể cho từng góc. .............................................. 35 2.4.5.2. Bản hướng dẫn làm việc theo góc ........................................................ 37 2.4.6. Tổ chức các hoạt động dạy học theo góc ............................................... 41 2.4.6.1. Tổ chức thực hiện theo góc .................................................................. 41 2.4.6.2. Tổ chức trao đổi, chia sẻ và đáng giá .................................................. 41 2.4.7. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể .......................................................... 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 45 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................. 45 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ...................................................... 45 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ............................................................ 45 3.4. Thời điểm thực nghiệm: .......................................................................... 45 3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................... 46 3.6. Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm............................................. 46 3.7. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 46 3.7.1. Xây dựng chỉ tiêu để đáng giá ............................................................... 46 3.7.2. Đánh giá định tính (Phân tích diễn biến TN) ......................................... 47 3.7.2.1. Tính khả thi của phương án thiết kế bài học ........................................ 47 3.7.2.2. Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh ............................................................................... 49 3.7.3. Đánh giá định lượng ............................................................................. 50 PHẦN III: KẾT LUẬN .................................................................................. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ HOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC ĐỐI VỚI NỘI DUNG BÀI 27: “CƠ NĂNG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ HOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC ĐỐI VỚI NỘI DUNG BÀI 27: “CƠ NĂNG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Ngọc Diệp SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với hướng dẫn thầy giáo cô giáo tổ Vật lý, Trường Đại học Tây Bắc em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Th.s Lê Ngọc Diệp - giảng viên Vật lý, Trường Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ, động viên hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ Vật lý, ban chủ nhiệm khoa Toán - Lý - Tin, phòng nghiên cứu - quản lý khoa học quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên lớp K50 ĐHSP Vật Lý, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến để tơi hồn thành khố luận Sơn La, Tháng năm 2013 Sinh viên Đào Thị Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản chất học chức dạy 1.1.1 Bản chất học tập 1.1.2 Bản chất dạy 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS trọng rèn luyện phương pháp tự học HS 1.2.2.2 Dạy học tăng cường hoạt động cá nhân, phối hợp với học tập hợp tác 1.2.2.3 Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi 1.2.2.4 Dạy học kết hợp với đánh giá thầy với đánh giá bạn tự đánh giá 1.2.2.5 Dạy học tăng cường khả năng, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế 1.2.2.6 Dạy học đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, đạt hiệu cao 1.2.3 Những yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 1.2.3.1 Khơng khí học tập mối quan hệ nhóm 1.2.3.2 Sự phù hợp với trình độ phát triển học sinh 10 1.2.3.3 Sự gần gũi với thực tế 10 1.2.3.4 Mức độ đa dạng hoạt động 10 1.2.3.5 Phạm vi tự sáng tạo 10 1.2.4 Các biểu tính tích cực học sinh học tập 10 1.2.5 Lợi ích việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 Dạy học theo góc 12 1.3.1 Khái niệm dạy học theo góc 12 1.3.2 Cách tổ chức góc học tập 13 1.3.3 Cơ sở dạy học theo góc 14 1.3.3.1 Cơ sở tâm lí học Lý thuyết Piaget 14 1.3.3.2 Cơ sở sinh lí thần kinh 15 1.3.4 Đặc điểm dạy học theo góc 16 1.3.5 Các loại hình học theo góc (hay mức độ học theo góc) 17 1.3.5.1 Học với khu vực giai đoạn chuyển giao hệ thống quay vòng 17 1.3.5.2 Học theo lựa chọn hoạt động tự 17 1.3.5.3 Hội thảo học tập 18 1.3.6 Quy trình thực dạy theo góc 18 1.3.6.1 Chọn nội dung, không gian lớp học phù hợp 18 1.3.6.2 Thiết kế kế hoạch học 18 1.3.6.3 Tổ chức dạy học theo góc 20 1.3.7 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo góc 21 1.3.7.1 Vai trò giáo viên 21 1.3.7.2 Vai trò học sinh 21 1.3.8 Các tiêu chí dạy học theo góc 22 1.3.8.1 Tính phù hợp 22 1.3.8.2 Sự tham gia 22 1.3.8.3 Tương tác đa dạng 22 1.3.9 Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc 22 1.3.9.1 Ưu điểm 22 1.3.9.2 Hạn chế 23 1.3.10 Khả vận dụng theo góc trường phổ thơng 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI ”CƠ NĂNG” SGK VẬT LÝ 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 26 2.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức “Cơ năng” chương trình Vật lý THPT 26 2.2 Nội dung kiến thức “Cơ năng” – SGK Vật lí 10 nâng cao 26 2.2.1 Các mục tiêu học sinh cần đạt học “Cơ năng” 26 2.2.1.1 Về nội dung kiến thức 26 2.2.1.2 Về kĩ 26 2.2.1.3 Về thái độ tình cảm 27 2.2.2 Tiến trình xây dựng kiến thức “Cơ năng” 27 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức “Cơ năng” – SGK Vật lí 10 29 2.3.1 Mục đích điều tra 29 2.3.2 Phương pháp điều tra 29 2.3.3 Kết điều tra 29 2.3.3.1 Tình hình dạy học “Cơ năng” chương “Các định luật bảo toàn” 29 2.3.3.2 Những khó khăn sai lầm mà HS gặp phải hóc “Cơ năng” chương “Các định luật bảo toàn” 30 2.3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, sai lầm HS 31 2.3.3.4 Cách khắc phục khó khăn, sai lầm học sinh 31 2.4 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo góc kiến thức Cơ năng” – SGK vật lý 10 chương trình 32 2.4.1 Kiến thức cần xây dựng 32 2.4.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng với đơn vị kiến thức cần xây dựng 32 2.4.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 33 2.4.4 Mục tiêu dạy học 35 2.4.4.1 Kiến thức, kĩ 35 2.4.4.2 Thái độ 35 2.4.4.3 Về phát triển tư 35 2.4.5 Nhiệm vụ, đồ dùng hoạt động góc 35 2.4.5.1 Nhiệm vụ, đồ dùng cụ thể cho góc 35 2.4.5.2 Bản hướng dẫn làm việc theo góc 37 2.4.6 Tổ chức hoạt động dạy học theo góc 41 2.4.6.1 Tổ chức thực theo góc 41 2.4.6.2 Tổ chức trao đổi, chia sẻ đáng giá 41 2.4.7 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 45 3.4 Thời điểm thực nghiệm: 45 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 46 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 46 3.7.1 Xây dựng tiêu để đáng giá 46 3.7.2 Đánh giá định tính (Phân tích diễn biến TN) 47 3.7.2.1 Tính khả thi phương án thiết kế học 47 3.7.2.2 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh 49 3.7.3 Đánh giá định lượng 50 PHẦN III: KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động đất nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Mục đích giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà lồi người tích lũy trước mà quan tâm tới việc thắp sáng HS niềm tin, bồi dưỡng lực, sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề Giáo dục cần tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng địi hỏi xã hội thị trường lao động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Ở nước ta nay, việc đổi phương pháp dạy học có vai trò đáng kể giáo dục nước nhà Luật giáo dục 2005, khoản điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”[1] Thực tiễn dạy học trường phổ thông nước ta cho thấy phổ biến tình trạng: Thầy truyền thụ đủ nội dung SGK phương pháp nói chung cịn nặng thuyết trình, giảng giải, thông báo, áp đặt; dạy chay phổ biến, HS làm thí nghiệm nghiên cứu đề tài Cũng từ hình thành kiểu học tự động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, động não Tình trạng ngày trở nên phổ biến làm cho khả tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, khả tư khoa học HS bị hạn chế Để khắc phục tình trạng đó, cần phải phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động học tập HS Thực tế thực đổi nội dung PPDH hầu hết cấp học PPDH trường phổ thơng phải hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập, thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Hướng tới việc thực đổi PPDH trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Các phương pháp đáp ứng điều như: phương pháp học tập theo góc, hợp đồng, mảnh CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học thiết kế chương 2, tiến hành TN nhằm đánh giá giả thiết đề tài Mục đích TN sư phạm là: + Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế, tức đối chiếu diễn biến học TN với tiến trình dạy học thiết kế chương + Sau tiến hành TN so sánh kết lớp TN với lớp ĐC để đánh giá chất lượng hoạt động dạy học theo tiến trình dạy học soạn thảo Từ thấy hiệu tiến trình dạy học theo góc học + Sửa đổi, bổ sung hồn thiện tiến trình dạy học để giúp HS tích cực, tự chủ, sáng tạo việc xây dựng kiến thức 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm + Lên kế hoạch TN sư phạm + Khảo sát, điều tra để chọn lớp TN ĐC, chuẩn bị thông tin, sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác TN sư phạm + Tổ chức triển khai nội dung TN + Xử lí, phân tích kết TN, đánh giá theo tiêu chí đề từ nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TN sư phạm 27 “Cơ năng” thuộc chương “Các định luật bảo toàn” đối tượng HS hai lớp 10A10 10A13 trường THPT Tây Thụy Anh – Thái thụy – Thái Bình Trình độ HS hai lớp theo đánh giá GV tương đương Lớp TN lớp 10A13 (44 HS – chia làm nhóm hoạt động góc) dạy theo tiến trình soạn thảo trực tiếp giảng dạy Lớp ĐC lớp 10A10 (45 HS) dạy bình thường theo chương trình thầy Phạm Minh Lực giảng dạy 3.4 Thời điểm thực nghiệm: Cuối tháng năm 2013 45 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Ở lớp ĐC, thầy Phạm Minh Lực dạy bình thường theo giáo án Chúng tơi dự ghi chép lại hoạt động GV HS diễn tiết học, từ rút kinh nghiệm để tiết học TN đạt kết mong muốn + Ở lớp TN, chúng tơi tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo, chụp ảnh thực nghiệm thu thập phiếu học tập HS + Cuối đợt TN, cho HS hai lớp ĐC TN làm kiểm tra để sơ đánh giá hiệu việc tổ chức dạy học theo góc tiến trình dạy học soạn thảo việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng HS sau học + Dựa liệu thu thập được, tiến hành phân tích định tính định lượng để kiểm tra giả thuyết đưa 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm Do điều kiện thời gian phân phối chương trình, HS học qua “Cơ năng” vào khoảng thời gian đầu tháng 1/2013 Tuy nhiên tổ chức dạy học TN theo tiến trình soạn thảo vào cuối tháng 2/2013 (Đầu tập) Các GV cộng tác TN sư phạm: + Cơ Nguyễn Thị Ngoan: Hiệu phó, GV Vật lý – Trường THPT Tây Thụy Anh + Thầy Phạm Minh Lực: GV Vật lý – Trường THPT Tây Thụy Anh Chúng dự lớp ĐC trực tiếp giảng dạy lớp TN Cuối đợt TN, cho lớp TN ĐC làm kiểm tra Sau chúng tơi trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm với GV cộng tác 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 3.7.1 Xây dựng tiêu để đáng giá Tiêu chí đánh giá Những dẫn Căn vào số câu trả lới phiếu học tập Đánh giá định Tính khả thi tính (qua diễn phương án thiết kế Căn vào thời gian thực nhiệm học biến vụ góc trình TN) Căn vào cách diễn đạt HS 46 Sự phát triển tư HS Căn vào kĩ tiến hành thí nghiệm HS Căn vào kĩ quan sát, phân tích HS tượng vật lý Căn vào cách phân cơng cơng việc nhóm Tính tích cực, tự chủ, sáng tạo HS tham gia hoạt động góc Căn vào hứng thú, chủ động, tích cực, tự giác HS thực nhiệm vụ Căn vào cách thức thảo luận nhóm Căn vào kết làm việc nhóm (ra kết cuối cùng) Đánh giá định lượng (qua kết trình thực nghiệm) Kết học tập HS So sánh kết từ điểm trung bình đồ thị phân bố tần suất Phương pháp đánh giá: Quan sát, ghi chép trình học; sản phẩm học tập (phiếu học tập); kiểm tra viết 3.7.2 Đánh giá định tính (Phân tích diễn biến TN) Chúng tiến hành dự lớp ĐC theo cách dạy quen thuộc thầy giáo giảng dạy lớp TN theo tiến trình dạy học soạn thảo Chúng tơi theo dõi diễn biến q trình TN mặt sau: 3.7.2.1 Tính khả thi phương án thiết kế học Nhìn chung mục tiêu đặt trình học kết đạt sau học thực được, cụ thể: - Trong q trình học: + Góc trải nghiệm: Ban đầu, chưa có nhiều kĩ làm thí nghiệm, HS cịn lung túng tiến hành thực nghiệm Nhầm lẫn việc đọc thời gian 47 Δt , cịn gặp khó khăn việc xác định vận tốc viên bi qua hai cổng quang điện Tuy nhiên trợ giúp GV, HS giải khó khăn hào hứng, hăng hái tham gia làm thành cơng thí nghiệm, nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Thơng qua thí nghiệm HS rút kết luận vật chuyển động trọng trường Hình 3.1: Học sinh tiến hành thí nghiệm + Góc phân tích: HS nhóm tự giác, tập trung nghiên cứu SGK cách độc lập, sau tích cực thảo luận đến thống nội dung trả lời phiếu học tập vật chuyển động trọng trường Hình 3.2: Học sinh nghiên cứu, phân tích SGK + Góc áp dụng: Ban đầu, HS quên kiến thức cũ nên gặp khó khăn việc tính tốn xây dựng kiến thức Được trợ giúp gợi ý GV, HS 48 hiểu vấn đề, tập trung làm đến kết luận vật chuyển động trọng trường Hình 3.3: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ, trả lời câu hỏi + Tổ chức trao đổi, chia sẻ đánh giá: Sau nhóm qua đủ góc, thành viên định đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm góc HS tự tin, mạnh dạn trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm cịn lại ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến bổ sung, thảo luận tồn lớp tạo khơng khí học tập sôi + Kết đạt sau học: - Từ kết thu phiếu học tập, hoạt động góc, xác nhận lại ý kiến GV, HS hiểu vật rắn tác dụng trọng trường - Từ kiến thức vừa rút ra, mở rộng cho HS hiểu thêm vật tác dụng lực đàn hồi - HS vận dụng cơng thức tính vật để giải số tập có liên quan 3.7.2.2 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Chúng tiến hành TN sư phạm với đối tượng HS chưa quen với PPDH đại mang tính tích cực tự lực q trình chiếm lĩnh xây dựng kiến thức, mặt khác thói quen cách học cũ mang tính ỷ lại vào GV tồn tiếp xúc, làm quen với PPDH chúng tơi HS hứng thú vui vẻ Thông qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập 49 góc, HS bị lơi vào hoạt động tích cực, tự lực để giải vấn đề nên chất lượng kiến thức lực nhận thức HS nâng cao Khi trao đổi với HS, nhận thấy nhiều HS khơng có hứng thú với mơn Vật lý, khó hiểu em học qua loa mang tính đối phó, khơng hiểu sâu sắc kiến thức môn Vật lý Sau học theo phương pháp đưa ra, HS tỏ có thích thú, say mê học tập, tự chủ, tự lực tìm tịi kiến thức học 3.7.3 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc nắm vững kiến thức HS, sau học cho HS làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Bài kiểm tra viết tiến hành đồng thời hai đối tượng HS nhằm đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức em, qua đánh giá mức độ đạt mục tiêu hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Chúng tiến hành kiểm tra sau HS học xong học theo PPDH Căn vào kết kiểm tra HS, việc đánh giá tiến hành phương pháp thống kê tốn học, phân tích xử lí kết thu được, từ đánh giá chất lượng hiệu dạy học, thơng qua kiểm tra giả thiết đề tài + Trung bình cộng x : x = n  fi x i N i=1 Với x i điểm số, f i tần số (số HS lớp điểm x i ), N tổng số HS lớp + Tần số ωi : ωi = fi N + Tần suất lũy tích (hội tụ lùi): ωi (  i ) 50 Bảng 1: Thống kê điểm Điểm Sĩ số 10 Điểm TB TN 44 0 0 13 12 7.91 ĐC 46 0 2 10 11 6.61 Lớp Bảng 2: Tính tần suất ωi Lớp TN Điểm Lớp ĐC Tần suất tích lũy ωi (  i ) Tần suất tích lũy ωi (  i ) (%) Tần số fi Tần số ωi % fi Tần số ωi % 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.35 4.35 0 4.35 8.70 4.55 4.55 15.22 23.92 11.36 15.91 10 21.74 45.66 18.18 34.09 11 23.91 69.57 13 29.55 63.64 19.57 89.14 12 27.27 90.91 8.69 97.83 10 9.09 100 2.17 100 xi Tần số 51 (%) Từ bảng tiến hành vẽ đồ thị đường phân bố tần suất tần suất tích lũy (hội tụ lùi) lớp TN lớp ĐC sau: Đồ thị đường phân bố tần suất 35 30 Tần suất 25 20 Lớp TN Lớp ĐC 15 10 0 10 Điểm Đồ thị đường phân bố tần suất 35 30 Tần suất 25 20 Lớp TN Lớp ĐC 15 10 0 10 Điểm + Kết luận: Qua bảng thống kê kết kết hợp với đồ thị đường tần suất tần suất lũy tích (hội tụ lùi) cho thấy hiệu việc tổ chức học dạy học theo góc cụ thể: + Điểm trung bình lớp TN (7.91) cao lớp ĐC (6.61) 52 + Đường tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp TN lệch bên phải phía đường tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC Qua kết phân tích định tính định lượng chúng tơi nhận thấy kết học tập lớp TN so với lớp ĐC Điều chứng tỏ HS học tập theo tiến trình mà chúng tơi soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua đợt thực nghiệm sư phạm, nhận thấy việc tổ chức học tập theo góc với phong cách học khác kích thích tính sáng tạo, hứng thú học tập HS, với giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời GV làm cho em có tinh thần học tập sơi nổi, tích cực suy nghĩ giải vấn đề Từ em tiếp thu kiến thức cách vững chắc, rèn luyện tư logic kĩ thực hành HS Thông qua PPDH này, em có nhiều hội hoạt động hoạt động tự lập, tự bộc lộ suy nghĩ Từ GV điều chỉnh suy nghĩ sai lầm HS Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế, là: + Dạy học theo phương pháp tốn nhiều thời gian theo cách dạy truyền thống, HS phải trải qua nhiều góc học tập, tự làm thí nghiệm, số lượng HS đơng GV hướng dẫn khó khăn GV nhiều thời gian, cơng sức thiết kế tiến trình dạy học + Chúng tiến hành TN hai lớp, đối tượng TN hạn chế nên cần phải tiếp tục TN đối tượng HS khác để tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng HS 54 PHẦN III: KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, nhận thấy thu kết sau: - Đề tài thực nhiệm vụ đặt Đó là: Nghiên cứu lí luận chất dạy học, quan điểm dạy học đại, dạy học tích cực dạy học theo góc - Tìm hiểu thực tế dạy học 27 “Cơ năng” – SGK Vật lý 10 nhằm xác định khó khăn chủ yếu HS học - Chúng tơi vận dụng hệ thống lí luận nghiên cứu để soạn thảo tiến trình dạy học theo góc 27 “ Cơ năng” – SGK Vật lý 10 - Qua trình TN sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Với hình thức dạy học này, HS tự nghiên cứu tri thức nên em tự tin vào kiến thức thân, qua hình thành tư logic, tư sáng tạo, kĩ làm việc theo nhóm Do điều kiện thời gian nên TN sư phạm đối tượng HS có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục TN diện rộng thử nghiệm để hồn chỉnh tiến trình dạy học Những kết TN sư phạm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý nói riêng mơn học khác nói chung Trong q trình thực đề tài cịn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Chúng tơi mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô giáo bạn sinh viên giúp đề tài chúng tơi hồn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi (2008), Vật lý 10, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi (2008), Sách giáo viên Vật lý 10, NXB Giáo dục Trần La Giang (2010), Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức phần chất lỏng chương chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Trần Thị Huyền, Lê Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Hoàng Oanh (2012), Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học theo góc nội dung bài: “Cân vật rắn tác dụng ba lực không song song” sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2010), Lí luận dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên) (2007), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, NXB Giaó dục 10 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Cương, Giáo trình Giáo dục học 1, NXB Đại học sư phạm 11 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Họ tên: Lớp: BÀI KIỂM TRA Thời gian: 15 phút Câu 1: Một bóng ném với vận tốc ban đầu xác định Đại lượng mà không thay đổi bóng chuyển động? A Thế B Động lượng C Động D Gia tốc Câu 2: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A Gia tốc vật tăng gấp đôi B Động lượng vật tăng gấp bốn C Động vật tăng gấp bốn D Thế vật tăng gấp đơi Câu 3: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn l (l < 0) đàn hồi bằng: A Wt = k.Δl B Wt = k.(Δl) C Wt = - k.(Δl) D Wt = - k.Δl Câu 4: Định luật bảo toàn áp dụng vật: A Chỉ chịu tác dụng trọng lực B Chỉ chịu tác dụng lực đàn hồi C Chỉ chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi D Không chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi Câu 5: Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức: A W = mv+ mgz B W = mv + mgz C W = mv + k(Δl) 2 D W = mv + k.Δl 2 Câu 6: Chọn phát biểu Cơ đại lượng A luôn dương B luôn dương không C âm dương khơng D ln khác không Câu 7: Một vật chuyển động trường chịu tác dụng trọng lực động vật: A Giảm tăng B Giảm giảm C Tăng tăng D Giảm khơng đổi Câu 8: Nếu ngồi trọng lực lực đàn hồi, vật cịn chịu tác dụng lực cản, lực ma sát hệ có bảo tồn khơng? Khi công lực cản, lực ma sát A không; độ biến thiên B có; độ biến thiên C có; số D khơng, số Câu 9: Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công thức: A W = mv + mgz B W = mv + mgz C W = mv + k(Δl) 2 D W = mv + k.Δl 2 Câu 10: Một vật ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A 4J B J C J D J ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐÀO THỊ HOÀN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC ĐỐI VỚI NỘI DUNG BÀI 27: “CƠ NĂNG” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHÓM... trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học theo góc nội dung 27: “Cơ năng” sách giáo khoa Vật lý 10 chương trình. .. tài Đối tượng nghiên cứu + Nội dung kiến thức “Cơ năng” + Phương pháp tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức “ Cơ năng” Giả thuyết khoa học Vận dụng sở lí luận dạy học theo góc tổ chức trình

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan