KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BỘ XƯƠNG THUỘC LỚP THÚ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI KHOA SINH - HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

34 1.3K 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BỘ XƯƠNG THUỘC LỚP THÚ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI KHOA SINH - HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Mục tiêu - nhiệm vụ của khóa luận ......................................................................... 2 2.1. Mục tiêu .................................................................................................................... 2 2.2. Nhiệm vụ .................................................................................................................. 2 3. Lược sử nghiên cứu ................................................................................................... 2 3.1. Sơ lược về tình hình nghiên cứu thú ở Việt Nam ............................................... 2 3.2. Tại trường Đại học Tây Bắc .................................................................................. 2 4. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 3 4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 3 4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................ 3 5. Tư liệu nghiên cứu ..................................................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 3 6.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa ................................................................. 4 6.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí ng hiệm ........................................... 4 7. Đóng góp của khóa luận ............................................................................................ 6 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 7 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGOÀI, BỘ XƯƠNG CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ ...................................................................................................................... 7 1. Danh sách một số loài thú đã xây dựng bộ xương ................................................ 7 2. Đặc điểm hình thái ngoài của một số mẫu thú ...................................................... 7 2.1. Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) .................................................................... 7 2.2. Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) .......................................................................... 9 2.3. Mèo nhà (Felis bengalensis) .................................................................................10 3. Mô tả đặc điểm bộ xương .......................................................................................11 3.1. Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) ..................................................................11 3.2. Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) ........................................................................14 3.3. Mèo nhà (Felis bengalensis) .................................................................................16 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG, BẢO QUẢN, TRƯNG BÀY MẪU BỘ XƯƠNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM .............................................................................18 1. Các bước tiến hành làm bộ xương thú .................................................................18 1.1. Nguyên tắc cần đảm bảo ......................................................................................18 1.2. Cách xây dựng mẫu bộ xương thú .....................................................................18 2. Bảo quản và trưng bày mẫu ...................................................................................24 2.1. Bảo quản .................................................................................................................24 2.2. Trưng bày ...............................................................................................................24 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................25 1. Kết luận .....................................................................................................................25 2. Kiến nghị ...................................................................................................................25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẤY BẮC PHẠM THỊ NGA XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BỘ XƯƠNG THUỘC LỚP THÚ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI KHOA SINH - HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẤY BẮC PHẠM THỊ NGA XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BỘ XƯƠNG THUỘC LỚP THÚ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI KHOA SINH - HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên ngành: Động vật học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Phạm Văn Anh Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, Thạc sĩ – Phạm Văn Anh, người hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo phịng thực hành động vật – sinh thái, Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa phụ trách thư viện tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng KHCN & HTQT - Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên K50 ĐHSP Sinh hóa trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình cho tơi suốt thời gian qua Khóa luận hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Sơn La , tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Phạm Thị Nga MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu - nhiệm vụ khóa luận 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Lược sử nghiên cứu 3.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam .2 3.2 Tại trường Đại học Tây Bắc Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thu mẫu thực địa 6.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí ng hiệm Đóng góp khóa luận PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NGỒI, BỘ XƯƠNG CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ Danh sách số loài thú xây dựng xương Đặc điểm hình thái ngồi số mẫu thú 2.1 Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) 2.2 Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) 2.3 Mèo nhà (Felis bengalensis) .10 Mô tả đặc điểm xương .11 3.1 Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) 11 3.2 Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) 14 3.3 Mèo nhà (Felis bengalensis) .16 CHƯƠNG XÂY DỰNG, BẢO QUẢN, TRƯNG BÀY MẪU BỘ XƯƠNG TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM .18 Các bước tiến hành làm xương thú 18 1.1 Nguyên tắc cần đảm bảo 18 1.2 Cách xây dựng mẫu xương thú .18 Bảo quản trưng bày mẫu 24 2.1 Bảo quản .24 2.2 Trưng bày .24 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận .25 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG VÀ HÌNH ẢNH BẢNG Bảng Các số đo định loại mẫu thú .5 Bảng Danh sách thành phần loài thú HÌNH ẢNH Hình 1: Cách đo thể thú…………………………… ………………………….5 Hình 2: Hình dạng ngồi Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) …… .…….7 Hình 3: Hình dạng ngồi Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus)……………… ….9 Hình 4: Hình dạng ngồi Mèo nhà (Felis bengalensis) .10 Hình 5: Bộ xương Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus)…………………… ……14 Hình 6: Bộ xương Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus)…………………………… 16 Hình 7: Bộ xương Mèo nhà (Felis bengalensis)………………………………… 17 Hình 8: Cách loại bỏ da thú……………………………………………….………19 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn sinh học môn khoa học, thực nghiệm, không cung cấp kiến thức bản, đại sinh học mà giúp phát triển lực tư duy, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Mỗi mơn lại tìm hiểu khía cạnh khác đời sống sinh vật Do đó, để giúp học sinh u thích say mê mơn học địi hỏi q trình học tập khơng dừng lại việc cung cấp đầy đủ lý thuyết mà cần có kết hợp với thực hành, sử dụng phương pháp trực quan tranh vẽ, hình ảnh, mơ hình, mẫu vật thật… để minh họa Vì học tập, nghiên cứu buổi thực hành, quan sát mẫu vật thật, mẫu xương phịng thí nghiệm cần thiết, giúp người học kiểm chứng lại lý thuyết học, sâu nghiên cứu tìm hiểu phát Trong q trình học tập mơn sinh học nói chung q trình học tập mơn Động vật có xương sống nói riêng, việc nhớ kiến thức khâu quan trọng, song với lượng kiến thức lớn mà thời gian khơng nhiều địi hỏi người học phải biết hệ thống hóa kiến thức tiếp thu kiến thức lớp Vì vậy, mơn Động vật có xương sống nghiên cứu cấu tạo xương việc có mẫu vật thật để quan sát cần thiết đặc biệt lớp Thú Lớp Thú bao gồm động vật có xương sống có cấu tạo thể tiến hóa giới động vật, thích nghi cao với điều kiện sống nhiều cảnh quan khác mơi trường cạn, phân hóa đa dạng Chúng cấu tạo xương phức tạp, số lượng xương lớn, hình dạng, kích thước, vị trí xếp khác nhau, người học khó tưởng tượng Xây dựng mẫu xương thú tài liệu quý giá giúp người học, người nghiên cứu hiểu sâu sắc vị trí, số lượng, xếp loại xương thể Từ tìm hiểu chức thích nghi lồi với mơi trường sống nắm tiến hóa chúng Trong khóa học, số lượng mẫu vật cần để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu lớn, nhiên số lượng mẫu phịng thực hành Bộ mơn Động vật – Sinh thái, khoa Sinh – Hóa, trường Đại học Tây Bắc chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên yêu cầu giảng dạy, việc có thêm mẫu xương cần thiết, đặc biệt mẫu xương thú mà Phịng thực hành Động vật - Sinh thái chưa có Vì việc có mẫu xương cần thiết, xương thú Từ lí chọn thực đề tài: "Xây dựng số mẫu xương thuộc lớp Thú phục vụ giảng dạy học tập khoa Sinh - Hoá, trường Đại học Tây Bắc" Mục tiêu - nhiệm vụ khóa luận 2.1 Mục tiêu Mơ tả qua đặc điểm hình thái ngồi đặc điểm xương số loài Thú tiến hành xây dựng mẫu xương Xây dựng, bảo quản trưng bày mẫu xương số loài Thú 2.2 Nhiệm vụ Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến khóa luận như: đặc điểm hình thái, phân bố, cấu tạo đặc biệt xương thú, tài liệu dùng định loại nhóm thú, tài liệu xây dựng mẫu xương động vật trưng bày mẫu Tiến hành thu mẫu lựa chọn mẫu theo phương pháp phù hợp, xử lí mẫu ngồi thực địa phịng thí nghiệm Tiến hành định loại, mơ tả số mẫu thú phịng thí nghiệm Tiến hành làm mẫu số xương, bảo quản, trưng bày mẫu phịng thí nghiệm Lược sử nghiên cứu 3.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu thú Việt Nam Bắt đấu từ kỉ XX, cơng trình nghiên cứu thú Việt Nam có nhiều, Petelot tập hợp 50 tài liệu, điều tạo ý nhà khoa học nước nhà khoa học Việt Nam mở rộng lĩnh vực nghiên cứu Ở nước, nhà thú học Việt Nam thực có điều kiện hoạt động mạnh phát huy khả nghiên cứu kể từ kháng chiến chống Pháp thắng lợi Bắt đầu từ năm 1965 – 1971 nhà thú học Đào Văn Tiến, Lê Hiền Hào, Nguyễn Thạnh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Hà Đình Đức…đã tiến hành nghiên cứu lồi Thú nhiều tỉnh Riêng miền Nam, chưa giải phóng nên việc nghiên cứu chủ yếu nhà khoa học nước ngồi, điển hình có Van Peenen cộng tác viên (1965-1969) nghiên cứu khu hệ thú nhiều tỉnh Từ sau năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng nhà thú học nước ta mở rộng nghiên cứu thú nhiều địa phương tới Trung Bộ (Tây Nguyên) Nam Bộ (lưu vực sông Cửu Long) Riêng tỉnh Sơn La, cơng trình nghiên cứu thú tương đối đầy đủ Một số năm gần đây, vấn đề bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên đặt việc nghiên cứu thú trọng Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu T.S Phạm Văn Nhã (năm 2008),… 3.2 Tại trường Đại học Tây Bắc Trong năm qua, trường Đại học Tây Bắc có số cơng trình nghiên cứu thú cơng trình nghiên cứu T.S Phạm Văn Nhã, số đề tài định loại họ Chuột xã Chiềng Ngần, thị xã Sơn La… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu xương thú Do đó, việc xây dựng thêm mẫu xương loài Thú việc làm cần thiết để đánh giá, mô tả đầy đủ xương hoàn thành sưu tập mẫu xương lớp Thú Đề tài mà thực nhằm cung cấp thông tin đặc điểm hình thái ngồi xương lồi Thú thuộc bộ, quy trình xây dựng mẫu xương thú phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy khoa Sinh - Hóa Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận gồm số loài Thú thường xuyên sử dụng buổi học thực hành Động vật có xương sống trường phổ thông trường Đại học, Cao đẳng như: Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) thuộc Gậm nhấm (Rodentia) Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) thuộc Thỏ (Lagomorpha) Mèo nhà (Felis bengalensis) thuộc Ăn thịt (Carnivora) 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu * Thời gian nghiên cứu Khóa luận tiến hành từ tháng 09/2012 - 5/2013 Thời gian phân bố cụ thể sau: - Từ tháng 09/2012 - 10/2012: lập đề cương nghiên cứu, thu thập nghiên cứu tài liệu - Từ tháng 10/2012 - 04/2013: thu mẫu, lựa chọn mẫu, xử lí mẫu, định loại mẫu vật, làm mẫu xương trưng bày mẫu - Từ tháng 04/2013 - 05/2013: hồn thành bảo vệ khóa luận * Địa điểm nghiên cứu: Điạ điểm sưu tầm mẫu: chợ thuộc thành phố Sơn La chợ Chiềng Sinh, chợ Cấp Hai, chợ Trung tâm thành phố Sơn La, chợ 7- 11,… Địa điểm phân tích xử lí mẫu: phịng thực hành Bộ mơn Động vật – Sinh thái, khoa Sinh – Hóa, trường Đại học Tây Bắc Tư liệu nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu phân tích tổng số 11 cá thể thú tài liệu tham khảo có liên quan Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết * Thu thập tài liệu Thu thập tất tài liệu có liên quan đến khóa luận: - Mơ tả đặc điểm hình thái ngồi xương lớp Thú - Làm tiêu xương động vật có xương sống * Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Tổng hợp: tổng hợp, nghiên cứu tất tài liệu có liên quan đến khóa luận - Phân tích: sở tài liệu thu thập được, phân tích đặc điểm hình thái, số đo, số đếm định loại thú, chọn thơng tin cần thiết cho khóa luận * Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu thú Việt Nam địa phương tiến hành nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu mẫu ngồi thực địa Trong q trình thu mẫu chợ tơi lựa chọn mẫu có cấu tạo thể mang tính chất điển hình như: Cơ thể không bị dị dạng, không bị tổn thương, mẫu vật thu cịn sống Cơ thể có xương khỏe, thường cá thể trưởng thành Bởi động vật chưa trưởng thành có xương chưa phát triển đầy đủ mềm, hình dạng xương chưa ổn định nên trình lắp ghép dễ bị gãy, vỡ 6.3 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 6.3.1 Chuẩn bị * Mẫu vật Một số mẫu thú lựa chọn như: Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus), Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus), Mèo nhà (Felis bengalensis) * Thiết bị - hoá chất - Dụng cụ tháo gỡ xương gồm: dao, kéo, kìm, kẹp, kim mũi mác, kim nhọn… - Dụng cụ dựng mẫu: dùi chọc, kẹp, panh, keo gắn, dây thép nhỏ - Dụng cụ tẩy rửa: thau chậu, bàn chải nhỏ, que sắt, xilanh - Hóa chất tẩy rửa: xà phịng, nước oxi già, nước vôi trong, dung dịch NaOH 6.3.2 Tiến hành * Chụp ảnh mẫu vật Đặt mẫu vật tư tự nhiên: ảnh chụp lấy toàn thể để thể rõ màu sắc tự nhiên mẫu, chụp mặt lưng mặt bụng * Làm chết mẫu Đối với thú làm chết cách cắt động mạch lớn cho máu chảy nhiều tốt Ngồi cịn số phương pháp khác bóp ngạt, nhiệt độ * Đo kích thước ngồi thú - Các số đo định loại mẫu thú 4 26 18 20 21 15 16 25 17 10 22 24 23 19 14 12 13 11 Hình 5: Bộ xương Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) Đốt sống cổ Đốt sống ngực Đốt sống thắt lưng Xương hông Đốt sống chậu Đốt sống đuôi Xương ngồi Xương đùi Xương chày 10 Xương mác 11 Xương gót 12 Xương cựa 13 Xương bàn chân 14 Xương ngón chân 15 Xương sườn 16 Xương bả 17 Xương ức 18 Xương đòn 19 Mấu quạ 20 Xương cánh tay 21 Xương quay 22 Xương trụ 23 Xương cổ tay 24 Xương bàn tay 25 Xương ngón tay 26 Xương sọ 3.2 Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) Bộ xương thỏ mang đầy đủ đặc điểm chung xương lớp Thú nói chung giống cấu tạo xương Chuột nhà Điểm khác thỏ thường chạy, nhảy khỏe, nhanh nên cấu trúc xương linh động Bộ xương gồm phần: xương trục, xương sọ xương chi * Xương trục Xương trục chia thành phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu, đuôi 14 - Phần cổ: gồm đốt, đốt đầu phân hóa thành đốt chống đốt trục Các đốt cổ cịn lại khơng mang sườn tự - Phần ngực: gồm 12 đốt có mang sườn Các đốt ngực có mấu gai dài, mấu ngang lớn ngắn Xương sườn: gồm 12 đôi, đôi sườn thực đôi sườn giả Xương ức: gồm đoạn, đoạn đầu cán xương ức, đoạn sau mấu hình kiếm - Phần thắt lưng: gồm đốt lớn, có mấu gai mấu ngang dẹp bên hướng trước - Phần cùng: gồm đốt gắn với thành tấm, đốt sống I, II có mấu ngang lớn khớp với xương hông Phần đuôi: gồm 15 – 17 đốt, đốt trước có cấu tạo điển hình, đốt sau phận cung, gai, mấu bên tiêu giảm * Xương sọ: Cấu tạo hộp sọ Thỏ nhà giống với cấu tạo Chuột nhà, nhiên xương hàm thỏ phát triển, đặc biệt có phần chồi cánh phát triển - Sọ não: gồm vùng: vùng nóc, vùng chẩm, vùng bên, vùng đáy Cấu tạo tương tự Chuột nhà khác: Hàm phía trước xương gian hàm mang cửa lớn cửa phụ nhỏ Thỏ có cửa kép Phía sau xương hàm có hàm phía sau Hàm dưới: xương phát triển mang cửa phía trước, hàm phía sau, khoảng trống * Xương chi Dạng chi ngón điển hình Tuy nhiên thỏ chạy nhảy nhiều có khác biệt so với xương Chuột nhà - Chi trước Đai vai: Xương quạ bị tiêu giảm thành gờ quạ nhỏ mấu quạ bám xương bả Xương chi trước: gồm phần: cánh tay, cẳng tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay giống với Chuột nhà - Chi sau Đai hông: gồm xương: xương hông, xương háng, xương ngồi gắn chặt thành khối xương chậu vững Xương chi sau: gồm phần đùi, ống chân, cổ chân, bàn chân, ngón chân Tuy nhiên khác so với Chuột nhà bàn chân tiêu giảm có xương, ngón chân có ngón I tiêu giảm cịn ngón, ngón có đốt, có móng sừng 15 26 16 18 19 17 20 10 15 22 21 25 14 13 11 12 24 23 Hình 6: Bộ xương Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) Đốt sống cổ Đốt sống ngực Đốt sống thắt lưng Xương hông Đốt sống chậu Đốt sống đuôi Xương ngồi Xương đùi Xương chày 10 Xương mác 11 Xương gót 12 Xương cựa 13 Xương bàn chân 14 Xương ngón chân 15 Xương sườn 16 Xương bả 17 Xương ức 18 Xương đòn 19 Mấu quạ 20 Xương cánh tay 21 Xương quay 22 Xương trụ 23 Xương cổ tay 24 Xương bàn tay 25 Xương ngón tay 26 Xương sọ 3.3 Mèo nhà (Felis bengalensis) Bộ xương gồm phần: xương trục, xương sọ xương chi * Xương trục Xương trục chia thành phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu, đuôi - Phần cổ: gồm đốt, đốt đầu phân hóa thành đốt chống đốt trục - Phần ngực: gồm 13 đốt có mang sườn Các đốt ngực có mấu gai dài, mấu ngang lớn ngắn Xương sườn: gồm 13 đôi, đôi sườn thực đôi sườn giả Xương ức: gồm đoạn, đoạn đầu cán xương ức, đoạn sau mấu hình kiếm - Phần thắt lưng: gồm đốt lớn 16 - Phần chậu: gồm đốt gắn với thành tấm, đốt sống I, II có mấu ngang lớn khớp với xương hơng - Phần đi: gồm 17 đốt, đốt trước có cấu tạo điển hình, đốt sau phận cung, gai, mấu bên tiêu giảm Cấu tạo xương đuôi dài giúp cho mèo giữ thăng di chuyển nhanh lúc rơi * Xương sọ: Cấu tạo hộp sọ Mèo nhà giống với cấu tạo Chuột nhà, nhiên hộp sọ Mèo nhà lớn tương đối tròn - Sọ não: gồm vùng: vùng nóc, vùng chẩm, vùng bên, vùng đáy - Sọ tạng: cung móng cung mang tiêu giảm, cung hàm phát triển Gồm hàm hàm * Xương chi : Dạng chi ngón điển hình Cấu tạo giống với Thỏ nhà 18 19 26 25 10 20 15 17 13 14 16 24 23 22 11 12 21 Hình 7: Bộ xương Mèo nhà (Felis bengalensis) Đốt sống cổ 10 Xương mác 19 Mấu quạ Đốt sống ngực 11 Xương gót 20 Xương cánh tay Đốt sống thắt lưng 12 Xương cựa 21 Xương quay Xương hông 13 Xương bàn chân 22 Xương trụ Đốt sống chậu 14 Xương ngón chân 23 Xương cổ tay Đốt sống đuôi 15 Xương sườn 24 Xương bàn tay Xương ngồi 16 Xương bả 25 Xương ngón tay Xương đùi 17 Xương ức 26 Xương sọ Xương chày 18 Xương đòn 17 CHƯƠNG XÂY DỰNG, BẢO QUẢN, TRƯNG BÀY MẪU BỘ XƯƠNG THÚ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Các bước tiến hành làm xương thú 1.1 Nguyên tắc cần đảm bảo Lựa chọn mẫu vật sống, cá thể thú trưởng thành để làm xương Muốn mẫu xương đẹp bền phải tẩy thịt mỡ tủy xương Để dễ dựng xương, cần giữ lại số dây gân khớp xương ngâm cột sống nên dùng que tre xuyên qua đốt để giữ ngun vị trí đốt xương Khơng ngâm lâu xương xút dây chằng bị ăn mịn nhiều làm rời xương sau khó lắp ráp 1.2 Cách xây dựng mẫu xương thú Bước Làm chết mẫu Muốn xương trắng, đẹp giết vật không nên làm máu đọng lại xương Vì nên cắt động mạch lớn cho máu chảy nhiều tốt Đối với Thỏ nhà, Chuột nhà ta nên sử dụng phương pháp sau: - Làm lông vùng cổ - Dùng dao nhọn cắt vào mạch máu Đối với Mèo nhà ta nên sử dụng phương pháp làm ngạt thở mèo sống dai Ta bóp ngạt khoảng – phút chết, sau tranh thủ cắt vào động mạnh lớn cho máu chảy nhều tốt để xương ln trắng đẹp Ngồi số phương pháp khác gây chết ngạt bắng clorofooc, bóp ngạt nhiệt độ hay chọc tủy… làm chết mẫu, nhiên khơng nên sử dụng khơng cần thiết làm máu đọng xương làm xương khó trắng Lưu ý: - Không cắt sâu làm tổn thương đến số xương xương cổ, xương quạ, xương bả… Bước Loại bỏ da Tùy thuộc kích thước loại thú mà có cách loại bỏ da phù hợp Đối với lồi Thú có kích thước nhỏ Chuột nhà, … ta cần cắt đường cách hậu mơn 1cm sau dùng kéo cắt đường thẳng ngược lên cổ (chú ý vừa cắt vừa nâng mũi kéo lên tránh làm ảnh hưởng đến phần xương bên trong), sau lột da từ phía bụng lên đến lưng Tiếp theo dùng tay kéo ngược lớp da từ phía lên đến đỉnh đầu Đối với lồi Thú có kích thước lớn Thỏ nhà, Mèo nhà…ta tiến hành theo bước sau: 18 - Loại bỏ da: Sử dụng panh, kéo dao lam để loại bỏ phần da Hình 8: Cách loại bỏ da thú Cắt đường cách hậu mơn 1cm sau rạch đường thẳng ngược lên cổ, tới chi hình Lột da cổ đầu: cắt đường vòng quanh cổ Rạch đường hình chữ thập (từ cổ đến đỉnh đầu xuống đến mũi) chia da đầu thành phần để dễ tách Dung dao lam loại bỏ toàn lớp da đầu đồng thời cắt bỏ vành tai đến tận gốc Lột da phần thân phần chi: lột da phần thân ta tiến hành lột da từ phía bụng lên đến lưng Lột da chân ta cắt đường thẳng xuống tận ngón chân sau dùng dao lam tách dần lớp da khỏi thể Lột da đuôi: cắt đường thẳng xuống mút đi, sau kéo ngược lớp da xuống Tuy nhiên để thuận tiện cho việc loại bỏ lớp da ta làm phần lơng bên ngồi (nếu có) cách pha nước ấm với tỉ lệ: nước nóng với nước lạnh Nhúng mẫu vào nước pha để dễ làm Thời gian nhúng khoảng - phút tùy theo kích thước Sau làm lơng, ý làm theo chiều xuôi thể Lưu ý: Nếu nhúng vào nước nóng làm nát da, nước khơng đủ nóng làm lơng khó róc, khó làm Bước 3: Gỡ thịt tách rời xương Trước tiến hành gỡ thịt cần mổ vật để lấy toàn nội quan xoang ngực, xoang bụng Khi mổ phải cẩn thận tránh cắt vào xương * Gỡ thịt: Sử dụng dụng cụ mổ, gỡ hết thịt đầu, cổ, ngực, sườn, chi gỡ bỏ nhiều tốt Có thể gỡ thịt phương pháp thủ công sử dụng động vật nhỏ - Đối với phương pháp thủ công ta tiến hành theo bước sau: 19 Gỡ thịt phần đầu phần cổ: gỡ thịt từ đốt cổ bên má phần đầu, loại bỏ mắt phần lưỡi bên miệng Gỡ thịt phần thân: dùng dao sắc rạch hai đường bên mép xương cột sống, sau dung dao lam tách phần thịt theo chiều từ lưng xuống bụng, gỡ tiếp phần thịt thắt lưng vùng chậu Dùng kéo mũi nhọn cắt bỏ lớp thịt xương sườn, ý thao tác cần nhẹ nhàng tránh làm hỏng phần sụn nằm bên sườn Gỡ thịt chi: cắt bó chi trước chi sau Loại bỏ gân phần thit xung quanh phần đầu xương Lưu ý: - Để lại số gân xương chi trước xương chi sau chi để ngâm xương nhỏ không bị dời gắn chặt cách tự nhiên - Gỡ cẩn thận vùng chi sau tránh làm hỏng xương mác xương tương đối mảnh dễ gãy - Cẩn thận gỡ thịt lồi cầu xương cánh tay, cẳng tay, đùi ống chân tránh làm hỏng phần đầu xương Nên gỡ thịt nước lã để máu hịa tan nước khơng ứ đọng xương Những phận khó gỡ phải vừa gỡ vừa dội nước sôi để tẩy thịt, mỡ bám xương xương cột sống, xương chi…ta vừa gỡ vừa dùng bàn chải chà xát nhiều lần để phần thịt bị bong khỏi xương Sau tiếp tục dội nước sôi lặp lại tương tự loại bỏ hết phần thịt - Một số phương pháp gỡ thịt khác: ta sử dụng phương pháp sau dùng động vật nhỏ (kiến) Bơi mỡ vào xương cổ tay, bàn tay, ngón tay, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân… Đặt vào đĩa phẳng có kích thước phù hợp để vào tổ kiến, chúng ăn phần thịt cịn sót lại Cần phải kiểm tra mẫu thường xuyên để kịp thời lấy xương tẩy trắng Phương pháp có hiệu với mẫu xương có kích thước nhỏ khó làm sạch, vị trí đầu xương như: xương ống cổ, xương bàn cổ, xương ngón… Tuy nhiên sử dụng phương pháp nhiều thời gian, khóa luận tiến hành mùa khơ nên số lượng kiến Trong thời gian tiến hành khóa luận có hạn nên chưa thành công áp dụng phương pháp * Tách rời xương: sau gỡ thịt tiến hành tách xương chi xương dài khỏi thân - Tách rời xương sọ khỏi cột sống - Tách riêng xương bả, xương cánh tay 20 Không nên tách phần xương cẳng tay, xương cổ tay xương bàn tay khỏi xương cổ tay xương bàn tay gồm nhiều xương nhỏ tách ngâm xương dễ bị dời khó để ghép lại - Tách riêng đai hơng, xương đùi, xương ống chân - Tách đốt sống đuôi rời khỏi phần thân Đặt xương vào chậu nước Tiếp tục gỡ xương khác, tránh làm rời xương sườn khỏi cột sống, xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngón tay, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân đốt sống đuôi… Bước Làm tủy xương - Làm xương sọ: Dùng xilanh hút đầy nước luồn qua lỗ chẩm, ấn pittong cho nước xilanh làm lỗng dịch não tủy trào ngồi, làm nhiều lần hết não tủy Sau quấn vào đầu dây thép nhỏ luồn vào hộp sọ ngốy hết phần dịch cịn lại não - Làm xương cột sống: dùng dây thép luồn vào đốt sống cổ, đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng để lấy hết tủy sống rửa xương chậu nước - Làm tủy xương chi: tủy xương làm cho xương dễ bị sẫm xỉn ẩm mốc ta cần loại bỏ tồn phần tủy xương Lấy dùi khoan lỗ đầu xương dài (xương đùi, xương ống chân, xương cánh tay, xương cẳng tay) Dùng xilanh hút đầy nước luồn vào lỗ, ấn mạnh pittong cho nước xilanh đẩy tủy xương ngoài, làm nhiều lần Bước Tẩy phần thịt, mỡ lại Trước ngâm cần dùng que tre xuyên vào xương cột sống để tránh đốt sống bị rời Chú ý khơng nên sử dụng dây thép ngâm dây thép bị rỉ bám vào xương Có thể tẩy theo phương pháp sau: - Sử dụng dung dịch kiềm (NaOH 2%) Trước ngâm dung dịch NaOH cần ngâm xương gỡ vào nước lã nửa ngày Ngâm xương vào dung dịch kiềm khoảng – 5giờ (nồng độ cao thời gian ngâm ngắn) để làm mục phân hủy mỡ cịn sót Dùng xilanh bơm dung dịch kiềm vào hộp sọ, đốt sống để phân hủy não, tủy sống Nếu xương chưa đun nhẹ dung dịch kiềm (chú ý đun nhẹ không đun sôi làm hỏng phấn sụn làm cho xương bị xỉn màu, xương bền) 21 Sau vớt xương ngay, dùng bàn chải đánh đánh cho sạch, rửa xương đem phơi nắng Đối với xương cá thể có kích thước nhỏ dùng dung dịch kiềm với nồng độ thấp Phương pháp sử dụng hóa chất (xút, dung dịch kiềm) để tẩy thịt, mỡ, não, tủy chất bám xương dễ thực hiện, thời gian nhanh Tuy nhiên, trình xử lý cần theo dõi cẩn thận, ý xương dẹp, xương nhỏ để tránh bị hóa chất ăn mòn Đồng thời ý xử lý thêm xương sọ não, xương cột sống với chất mỡ khó tẩy - Sử dụng dung dịch nước vôi đặc Ca(OH)2 Ngâm xương vào nước vôi đặc khoảng tuần Sau dung bàn chải tẩy bong thịt mỡ, rửa xương phơi nắng Nếu xương chưa trắng ngày ngâm nước vôi lại ngày phơi nắng xương trắng đẹp - Sử dụng dung dịch nước xà phòng bột thật đậm đặc Pha xà phòng thành dung dịch đặc, ngâm xương vào dung dịch khoảng - ngày, thời gian ngâm tuỳ theo kích thước xương, xương có kích thước nhỏ ngâm khoảng – ngày Sau vớt xương ra, dùng bàn chải đánh đánh cho sạch, rửa đem phơi Nếu xương chưa trắng, ngâm tẩy rửa tiếp Đối với xương cổ tay, xương bàn tay, xương ngón tay, xương cổ chân, xương bàn chân, xương ngón chân…chỉ ngâm khoảng 1- ngày sau dung bàn chải đánh nhẹ nhàng, mang phơi nắng Nếu xương chưa ta ngâm tiếp phải kiểm tra thường xuyên, tránh ngâm lâu làm xương bị rời gây khó khăn nắp xương Đối với xương có phần sụn xương bả, phần sụn sườn… nên ngâm – ngày tránh làm hỏng phần sụn Lưu ý: Khi tiến hành ngâm mẫu nên ngâm riêng phận, tránh để lẫn xương Bước Làm trắng xương Có thể dùng số phương pháp sau: - Sử dụng nước oxy già (hydro peoxit - H2O2) Ngâm toàn xương vào nước oxy già từ – 3%, khoảng từ – 2h, cần che kín khơng để dung dịch tiếp xúc với ánh sáng Sau vớt xương ra, rửa đem phơi nắng 22 - Sử dụng nước tẩy trắng Giaven Pha nắp nước tẩy vào lít nước pha sẵn bột xà phòng, khuấy cho thật Cho xương vào ngâm khoảng từ 30 phút đến 1h tuỳ kích thước xương Sau lấy rửa nước nhiều lần cho thật sạch, đem phơi - Ngồi cịn ngâm benzen từ – 2h để làm trắng xương Nhưng khơng có đủ hố chất nên tơi thực phương pháp - Trời nắng xương trắng đẹp Vì vậy, cần chọn ngày nắng to để tẩy phơi xương Nếu trời râm mưa đem sấy lị lửa, xương chậm khơ bị vàng úa, dễ bị ẩm mốc hỏng Bước Dựng xương Sau trình xử lý làm tẩy trắng xương, phần lớn xương bị rời thành nhiều xương nhỏ Vì cần gắn kết xương, phần bị rời lại thành xương hoàn chỉnh - Vật liệu, dụng cụ: + Vật liệu: keo dán 502, keo nến + Dụng cụ: kim nhọn, kẹp, panh, dao, kéo, kìm,… - Tiến hành lắp ghép xương: + Gắn xương sọ: hộp sọ gồm nhiều xương gắn chặt với thành khối Khi làm xương sọ có số xương xương hàm dưới, bị rời Dùng keo 502 gắn mảnh xương hàm Sau dùng keo nến gắn xương hàm vào hộp sọ + Lắp xương cột sống: Rút nhẹ nhàng que tre khỏi đốt sống, sau dùng dây thép luồn từ đốt chống, đốt trục đến đốt sống ngực, đốt thắt lưng đốt sống chậu dừng lại Sau uốn dây thép để tạo dáng cho thú Lưu ý: Trước luồn xương nên uốn cong phần thép để tạo dáng cho phần xương cột sống Dùng keo 502 để cố định đốt sống + Gắn xương sườn: Trước gắn sườn nên gắn đủ đốt xương ức Đối với sườn đủ bị rời dùng keo 502 gắn sườn lưng vào đốt sống ngực, gắn sườn bụng vào xương ức Sau gắn đầu cịn lại sườn lưng sườn bụng với nhau, gắn tiếp sườn giả vào cột sống 23 + Gắn xương đuôi: dùng kim nhọn xuyên qua đốt sống đi, sau lấy dây thép nhỏ luồn qua ý lấy dư phần dây thép để buộc phần đuôi vào xương cột sống + Gắn xương chi Gắn xương ngón bị rời vào xương bàn cổ keo 502 Dùng dây thép luồn qua xương cánh tay, xương cẳng tay, xương đùi xương ống chân để nối xương lại với Chú ý vừa luồn vừa uốn để tạo dáng Tuỳ theo kích thước xương mà dùng dây thép phù hợp + Lắp xương chi hoàn thiện mẫu xương: luồn đầu dây thép xương chân vào hố khớp đùi, cố định dây thép Có thể dùng thêm keo nến để cố định khớp Sau dùng keo gắn xương bả vào hố khớp ổ vai, dùng keo nến gắn xương cánh tay vào hố vai Lưu ý: - Trước lắp ghép phải nghiên cứu kỹ lưỡng tài liệu cấu tạo xương thú - Trong trình lắp ghép nên dùng hình ảnh mẫu xương thú tài liệu để lắp ráp cho xác - Để tạo dáng cho thú nên dùng dây thép cứng làm trụ Bảo quản trưng bày mẫu 2.1 Bảo quản Mẫu xương hồn thành khơ sạch, chưa thể hết tồn bơ chất hữu bám xương, hay cịn có màng liên kết mỏng dây chằng nối kết xương, bị ẩm có nấm mốc hoại sinh phát triển làm ẩm xương, điều quan trọng phải giữ xương điều kiện khô, để nơi thật khơ Khi thời tiết ẩm, phải có chất hút ẩm Xương bị bụi bám bẩn khó lau nên cất giữ hộp kính kín trong hộp bìa cứng có vơi cục hút ẩm Thỉnh thoảng phải đem phơi nắng Nếu xương bị mốc dùng bơng khăn lau tẩm ét – xăng để lau đem phơi 2.2 Trưng bày Đo kích thước mẫu xương: chiều dài, chiều rộng, chiều cao Cắt hộp kính với kích thước cho phù hợp mẫu đo Đặt mẫu vật vào hộp kính bên có chất chống ẩm Mẫu vật trưng bày phịng thực hành Bộ mơn Động vật – Sinh thái, khoa Sinh – Hóa, trường Đại học Tây Bắc 24 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Trong q trình thực khóa luận chúng tơi lựa chọn 11 mẫu thuộc lồi Thú, lắp ghép mẫu xương: mẫu xương Chuột nhà; mẫu xương Thỏ nhà; mẫu xương Mèo nhà - Chúng tơi mơ tả đặc điểm hình thái đặc điểm xương loài Thú: Chuột nhà, Thỏ nhà, Mèo nhà - Xây dựng hoàn thiện quy trình làm mẫu xương thú gồm bước bản: làm chết mẫu; loại bỏ da, gỡ thịt tách rời xương, làm tủy xương; tẩy phần thịt, mỡ lại làm trắng xương; phơi khô xương dựng xương - Chúng đưa phương pháp bảo quản trưng bày mẫu xương thú Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu khóa luận xây dựng mẫu xương thuộc lớp Thú, tơi có số đề nghị sau: - Cần tìm hiểu thêm đặc điểm Sinh thái, Sinh học giá trị sử dụng đối tượng nghiên cứu - Cần tiếp tục xây dựng xương loài Thú thuộc khác để đánh giá, mô tả đầy đủ xương lớp Thú Thấy tiến hóa thích nghi với mơi trường sống loài thuộc lớp Thú 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Châu, 2007 Nguyên tắc phân loại danh pháp động vật Nxb Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2008) Sắp xếp trưng bày mẫu động vật có xương sống phịng thực hành Động vật – Sinh thái phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học Đề tài 3.Nguyễn Đức Dũng, Bùi Đức Hà, Bùi Văn Xướng (2008) Bước đầu làm quen với công tác sưu tầm định loại họ chuột (Muridae) xã Chiềng Ngần, thị xã Sơn La Đề tài Vũ Cao Đàm, 2002 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Trần Gia Huấn, Trần Kiên, 1979 Động vật có xương sống Nxb Giáo dục Lê Vũ Khơi, 2007 Động vật học có xương sống Nxb Giáo Dục Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, 1992 Động vật có xương sống (sách dùng cho trường Đại học Sư Phạm) Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Kiên (Cb), Trần Hồng Việt, 2002 Giáo trình động vật học có xương sống Nxb Đại Học Sư phạm Hà Nội Ernst Maya, 1974 Những nguyên tắc phân loại động vật Nxb Khoa học kỹ thuật 10 Lưu Xuân Mới, 2003 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại Học Sư phạm Hà Nội 11 Trần Đình Nghĩa cs Sổ tay thực tập thiên nhiên Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Viết Vượng, 2001 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Đinh Thanh Viên, Phạm Thị Nga, Phạm Thị Thương, 2012 Xây dựng số mẫu xương thuộc lớp chim trưng bày, phục vụ giảng dạy học tập Khoa Sinh – Hóa, trường đại học Tây Bắc Đề tài NCKH cấp trường, Đại học Tây Bắc 14 Trần Hồng Việt (Cb), Nguyễn Hữu Dực, Lê Nguyên Ngật, 2004 Thực hành động vật có xương sống Nxb Đại Học Sư Phạm 15 Vụ thiết bị trường học, 1968 Tự làm đồ dùng dạy học sinh vật Nxb Giáo Dục 16 WWF, 2003 Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Nxb Giao thông vận tải PHỤ LỤC ẢNH CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MẪU BỘ XƯƠNG THÚ Bước 1: Làm chết mẫu Bước Loại bỏ da Bước 4,5,6 Làm tủy xương Tẩy phần thịt, mỡ lại Làm trắng xương Bước 3: Gỡ thịt tách rời xương Bước Dựng xương MẪU BỘ XƯƠNG TRƯNG BÀY Hình A: Bộ xương Chuột nhà (Rattus rattus flavipectus) Hình B: Bộ xương Thỏ nhà (Oryctolagus cuniculus) Hình C: Bộ xương Mèo nhà (Felis bengalensis) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẤY BẮC PHẠM THỊ NGA XÂY DỰNG MỘT SỐ MẪU BỘ XƯƠNG THUỘC LỚP THÚ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TẠI KHOA SINH - HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Chuyên... cần thiết, xương thú Từ lí chọn thực đề tài: "Xây dựng số mẫu xương thuộc lớp Thú phục vụ giảng dạy học tập khoa Sinh - Hoá, trường Đại học Tây Bắc" Mục tiêu - nhiệm vụ khóa luận 2.1 Mục tiêu... pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Đinh Thanh Viên, Phạm Thị Nga, Phạm Thị Thương, 2012 Xây dựng số mẫu xương thuộc lớp chim trưng bày, phục vụ giảng dạy học tập Khoa Sinh – Hóa, trường

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan