Vai trò của pháp luật với môi trường

7 0 0
Vai trò của pháp luật với môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môi trường: Theo UNESSCO (1981) thì ‘‘môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các yếu tố vât chất do hoạt động của con người tạo ra, những cái hữu hình và cái vô hình,... trong đó con người sống bằng lao động, đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu của mình’’. Theo Điều 1 Luật bảo vệ môi trường thì ‘‘môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên’’.

Vai trị pháp luật việc bảo vệ mơi trường Việt Nam Bài làm Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Vì vậy, bảo vệ mơi trường nghiệp chung quốc gia Nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ln đề cao vai trị pháp luật công tác bảo vệ môi trường đời sống xã hội Đặc biệt thời điểm đất nước ta phải đối mặt với biến đổi không ngừng môi trường: mưa bão lũ quét thất thường; nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí; cạn kiệt khoáng sản; suy giảm nguồn tài nguyên rừng; nên pháp luật việc bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng với tình hình nước ta I Cơ sở lý luận Khái niệm - Môi trường: Theo UNESSCO (1981) ‘‘mơi trường người bao gồm toàn hệ thống tự nhiên yếu tố vât chất hoạt động người tạo ra, hữu hình vơ hình, người sống lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo để thỏa mãn nhu cầu mình’’ Theo Điều Luật bảo vệ mơi trường ‘‘mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên’’ - Bảo vệ môi trường: Theo Luật bảo vệ môi trường ‘‘bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên’’ - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống bao gồm môi trường - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm: + Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường + Điều chỉnh khai thác, sử dụng thành phần mơi trường hơp lí đảm bảo phát triển bền vững đât nước Đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường: -Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến hoạt động khai thác, quản lí, bảo vệ mơi trường Qua đó, ta thấy pháp luật bảo vệ mơi trường có đặc điểm bật sau đây: +Thứ nhất, Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam đời muộn so với lĩnh vực pháp luật khác Có thể nói hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực Nguyên nhân vấn đề môi trường thực đặt thách thức thực công đổi tới Trong thời gian sau vấn đề mơi trường ngày trở nên trầm trọng: nhiễm khơng khí, nhiễm mơi trường nước, mơi trường đất Vì mà vấn đề bảo vệ môi trường đưa thực phổ biến +Thứ hai pháp luật bảo vệ mơi trường có phát triển nhanh chóng ngày hồn thiện Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mang lại thành tựu to lớn cho đất nước nhiên đặt cho nước ta vấn đề to lớn môi trường pháp triển bền vững +Thứ ba pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lí nhà nước môi trường nhiều lĩnh vực pháp luật khác Việt Nam Hoạt động môi trường hướng tới bảo vệ lợi ích nhà nước, cộng đồng xã hội Nhà nước chủ thể thay mặt nhân dân quản lí bảo vệ lợi ích chung cộng đồng +Thứ tư pháp luật bảo vệ môi trường chịu điều chỉnh công ước quốc tế môi trường Đây đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Do tính thống mơi trường, yếu tố, thành phần môi trường Việt Nam vừa đối tượng tác động pháp luật nước vừa đối tượng tác động điều ước quốc tế mơi trường mà Việt Nam thành viên Vì pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam xây dựng hài hòa với điều ước quốc tế môi trường chịu tác động thành viên Có thể thấy qua trình xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nhằm có hệ thống pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh, có tính khả thi Vai trị pháp luật việc bảo vệ môi trường: - Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng Mơi trường bị huỷ hoại chủ yếu phá hoại người Chính người q trình khai thác yếu tố môi trường làm cân sinh thái, gây ô nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật sống, sức khỏe người, hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế Vì vậy, muốn bảo vệ mơi trường trước hết phải tác động đến người Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường - Là lĩnh vực hệ thống pháp luật bảo vệ Việt Nam, pháp luật bảo vệ môi trường có vai trị pháp luật nói chung có vai trị riêng Đó pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở pháp lí cho việc quy định cấu tổ chức quan quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường, sở pháp lí cho hoạt động tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, sở pháp lí cho cơng tác bảo vệ mơi trường Nó thể sau: + Pháp luật thông qua hệ thống quy phạm để điều chỉnh hành vi xử người đảm bảo thực quyền lực nhà nước có tác dụng lớn Pháp luật quy định quy tắc xử cho người tác động đến môi trường, ban hành tiêu chuẩn môi trường + Pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở pháp lí quy định cấu tổ chức quan quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có thể thấy pháp luật bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng lĩnh vực mơi trường Hệ thống quan quản lí mơi trường nằm hệ thống quan nhà nước nói chung tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương + Pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực môi trường sở pháp lí quy định hoạt động quan quản lí nhà nước lĩnh vức bảo vệ mơi trường + Pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho việc tra, kiểm tra, giám sát sử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường Việc tra, giám sát thực thường xuyên, định kì hàng năm kiểm tra đột xuất dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành, cịn xử lí vi phạm áp dụng cho cá nhân tổ chức nước có hành vi vơ ý hay cố tình vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực mơi trường + Pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường Dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành quan thực theo để hồn thành nhiệm vụ Có thể thấy, pháp luật bảo vệ môi trường nước ta có vai trị quan trọng Nó thể quan tâm nhà nước tới vấn đề môi trường ngày nâng cao II Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Những thành tựu Trong năm qua, việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam có chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu to lớn Cụ thể sau: + So với giai đoạn 2010-2015, chất lượng nước mặt số khu vực lưu vực sông giai đoạn 2015-2019 cải thiện việc thực dự án, đề án đầu tư cải thiện môi trường, tăng cường quản lý số sông hồ, kênh rạch nội thành đô thị lớn (sông Tô Lịch, Hồ Tây (Hà Nội), suối Bưng Cù (Bình Dương), kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (Tp Hồ Chí Minh) + Theo số liệu thống kê, tổng diện tích rừng tăng diện tích rừng có, rừng trồng diện tích rừng tự nhiên; cụ thể: tính đến 31/12/2018 diện tích đất có rừng: 14.491.295 ha, tăng 75.914 so với năm 2017; diện tích rừng tự nhiên: 10.255.525 ha, tăng 19.110 so với năm 2017; diện tích rừng trồng: 4.235.770 ha, tăng 56.804 so với năm 2017; tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,65% , tăng 0,2% so với năm 2017 Trong năm 2016-2018, diện tích rừng bị thiệt hại trung bình 2.430 ha/năm, giảm 270 ha/năm, tương ứng giảm 10% so với giai đoạn 2011-2015 + Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 – 2020 theo Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu nâng độ che phủ rừng lên 42% vào năm 2020 Đến năm 2018, diện tích rừng ngập mặn nước 161.464 ha, tăng 2.109 so với năm 2017 + Năm 2016: Đã tiến hành tra chấp hành pháp luật môi trường 929 sở; lập biên xử phạt vi phạm hành 378 sở với tổng số tiền xử phạt 99,265 tỷ đồng; yêu cầu Công ty Formosa Hà Tĩnh bồi thường thiệt hại 500 triệu USD cố gây hải sản chết hàng loạt tỉnh ven biển miền Trung + Năm 2017: Đã tiến hành tra chấp hành pháp luật môi trường 425 sở địa bàn 21 tỉnh/thành phố theo Kế hoạch tra kiểm tra đột xuất 05 sở Kết lập biên xử phạt vi phạm hành 155 sở với tổng số tiền xử phạt 22,549 tỷ đồng + Năm 2018: Đã tổ chức tra, kiểm tra 282 sở, tra theo kế hoạch 255 sở, tra đột xuất 05 sở kiểm tra 22 sở Quảng Ngãi; xử phạt 102 sở vi phạm với tổng số tiền 20,224 tỷ đồng + Năm 2019: Đã triển khai 17 đoàn 322 sở; ban hành 69 Quyết định xử phạt vi phạm hành với tổng mức phạt tiền 20 tỷ đồng Trong năm 2019, quan chức phát 12.399 vụ vi phạm pháp luật BVMT địa bàn nước, xử lý 11.236 vụ với tổng số tiền phạt 134 tỷ đồng + Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng đến năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực: Đã có 407/439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, đạt tỷ lệ 92,71% (tăng 03 sở so với năm 2018), 289/435 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg hồn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để, chiếm tỷ lệ 66,43% Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực cơng ích, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách nhà nước để xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực công ích nhằm dành nguồn lực để ưu tiên xử lý ô nhiễm, qua thúc đẩy tiến độ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc khu vực cơng ích Những hạn chế: - Tổng kết năm triển khai thực Luật Bảo vệ môi trường 2014 cho thấy bên cạnh kết tích cực Luật bộc lộ tồn hạn chế cần tháo gỡ: + Cơ chế, sách BVMT chưa phù hợp đồng với thể chế kinh tế thị trường Các loại thuế, phí mơi trường theo ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” để xử lý, khắc phục, cải tạo phục hồi môi trường, “người hưởng lợi từ giá trị môi trường phải trả tiền” chưa phát huy vai trị cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế hoạt động gây ô nhiễm, suy thối mơi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội theo hướng tăng trưởng xanh Các quy định Luật chưa tạo hành lang pháp lý mơi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững, phát triển dịch vụ môi trường, sản phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trường, khuyến khích xã hội hóa số hoạt động BVMT + Các thủ tục hành mơi trường cịn có phân tán, thiếu liên thơng, tích hợp dẫn đến việc dự án, chủ đầu tư phải thực thủ tục hành mang tính cho phép môi trường nhiều bên, nhiều quan nhà nước + Một số vấn đề phát sinh BVMT chưa có hành lang pháp lý để điều chỉnh: Thực tế thời gian qua cho thấy phát sinh nhiều cố nhiễm, suy thối mơi trường lớn, diễn diện rộng,bùng phát điểm nóng môi trường xả thải Tuy vậy, chưa có sở pháp lý chế, tiêu chí sàng lọc, phân loại, phân luồng dự án đầu tư theo mức độ rủi ro môi trường; chế kiểm soát đặc thù đối tượng có nguy cao gây nhiễm, cố môi trường + Nội dung, trách nhiệm, phân công, phân cấp quản lý nhà nước BVMT chưa hợp lý, thiếu thống nhất, chồng chéo, mâu thuẫn, chưa đôi với tăng cường lực, phân định rõ trách nhiệm (một việc giao cho nhiều quan chủ trì) việc quản lý rác thải thị, nơng thơn, ứng phó, khắc phục hậu cố môi trường Các quy định pháp luật trọng trách nhiệm từ phía Nhà nước, thiếu chế phù hợp để phát huy hiệu tham gia toàn xã hội, doanh nghiệp người dân công tác BVMT + Các nội dung BVMT quy định nhiều luật khác (như Luật đầu tư, Luật đầu tư công, Luật xây dựng, Luật tài nguyên nước, Luật khoáng sản, Luật quy hoạch, Luật thủy lợi,…) Tuy nhiên, luật nhiều điểm cịn có giao thoa, chưa thống nhất, số khoảng trống chưa quy định ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước BVMT + Một số điều, khoản Luật quy định nguyên tắc không giao quan quy định chi tiết thi hành dẫn đến thiếu tính khả thi, khơng triển khai thực tiễn; công tác tổ chức triển khai thực chưa hiệu quả,… + Việc phục hồi khu vực bị nhiễm, suy thối thực chậm Các đề án BVMT lưu vực sông triển khai chậm, kết đạt chưa cao Tình trạng nhiễm môi trường sông, hồ, ao, kênh mương thị, khu vực khai thác khống sản chậm khắc phục, xử lý Giải pháp Để pháp luật bảo vệ mơi trường có hiệu cao phải tiến hành khắc phục nhược điểm có, tồn hệ thống pháp luật mơi trường nay, cụ thể sau: + Hồn thiện quy định pháp lí (trách nhiệm hành vi,trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự) hành vi vi phạm pháp luật môi trường + Hoàn thiện chế tổ chức đảm bảo thực pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường nắm bắt tình hình, tra kiểm tra giám sát việc thực pháp luật môi trường + Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Thực đầy đủ cam kết quốc tế Đẩy mạnh hợp tác song phương + Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường xã hội + Tiếp tục quán triệt sâu sắc, triển khai thực nghiêm túc, hiệu chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường + Xây dựng kế hoạch triển khai thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường cải tạo, phục hồi môi trường, trước mắt điểm, khu vực ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Nhân dân III Kết luận Nhìn chung, pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường tạo hành lang pháp lí để chủ thể xã hội thực đầy đủ, triệt để quy phạm pháp luật Vấn đề thực pháp luật hiên cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá toàn diện nhằm tạo sở vững cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BVMT phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác BVMT; đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đủ sở pháp lý để giải vấn đề môi trường đặt giai đoạn phát triển mới; tương thích với pháp luật thông lệ quốc tế; tạo hành lang pháp lý đồng BVMT, thúc đẩy phát triển bền vững

Ngày đăng: 09/08/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan