HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

54 2.7K 3
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................... 3 5. Cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 3 5.1. Cơ sở tư liệu ............................................................................................... 3 5.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 3 7. Bố cục đề tài .................................................................................................. 4 NỘI DUNG ....................................................................................................... 5 CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV ĐẦU THẾ KỶ XV ..................................................................................................................... 5 1.1. Cuộc khủng hoảng của quốc gia Đại Việt cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV, sự xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh ..................................... 5 1.1.1. Cuộc khủng hoảng của quốc gia Đại Việt cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV .... 5 1.1.2. Sự xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh ................................... 6 1.2. Các phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn ............................ 9 Tiểu kết ........................................................................................................... 13 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRƯỚC KHI THAM GIA KHỞI NGHĨA LAM SƠN ................................................. 15 2.1. Quê hương và thân thế ............................................................................ 15 2.1.1 Quê hương .............................................................................................. 15 2.1.2. Thân thế ................................................................................................. 17 2.2. Quá trình hoạt động của Nguyễn Chích trước khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn .......................................................................................................... 18 2.2.1. Cuộc đấu tranh tại căn cứ Vạn Lộc ...................................................... 18 2.2.2. Cuộc đấu tranh tại căn cứ núi Hoàng Nghiêu ...................................... 19 Tiểu kết ........................................................................................................... 21 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ......................................................................................... 22 3.1. Cờ nghĩa Lam Sơn mở đầu một thời kì đấu tranh mới ......................... 22 3.2. Về với Lam Sơn một quyết định đúng thời hợp thế .............................. 26 3.3. Chuyển hướng vào Nam - tầm nhìn chiến lược của Nguyễn Chích ...... 28 3.3.1. Hoàn cảnh của sự chuyển hướng chiến lược ....................................... 28 3.3.2. Những vấn đề cơ bản của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược .......... 29 3.3.3. Vị trí, ý nghĩa của kế hoạch chuyển hướng chiến lược ........................ 33 3.4. Đóng góp của Nguyễn Chích trong kế hoạch Nam tiến ......................... 33 3.5. Nguyễn Chích với kế hoạch Bắc tiến - từ Nghệ An tới hội thề Đông Quan ......................................................................................................................... 43 Tiểu kết ........................................................................................................... 44 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 49 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử dân tộc ta từ thời Hùng Vương dựng nước cho đến nay đã trải qua khoảng 4.000 nghìn năm lịch sử, quãng thời gian dài hàng chục thế kỉ ấy đã chứng kiến biết bao thăng trầm, biến động của lịch sử. Không phải ngẫu nhiên, dân tộc Việt Nam được mệnh danh là dân tộc trận mạc, hơn hai chục thế kỉ dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam phải liên tiếp đứng lên chống lại các thế lực ngoại xâm; từ kẻ thù phương Bắc với tư tưởng Đại Hán cho đến các thế lực tư bản phương Tây. Tất cả những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm ấy đếu tô thắm lịch sử anh hùng của dân tộc. Trong toàn bộ quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước ấy, thế kỉ XV được coi là thế kỉ vẻ vang của dân tộc với thắng lợi vang dội của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đây được coi là đỉnh phát triển cao nhất, là kết tinh của toàn bộ phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu thế kỉ XV. Khởi nghĩa Lam Sơn trước hết là một cuộc chiến tranh yêu nước và chính nghĩa, một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc nhằm cứu đất nước khỏi ách thống trị tàn bạo của ngoại bang. Để làm nên thắng lợi đó không thể không kể đến tên tuổi các vị anh hùng hào kiệt như: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi... Trong rất nhiều những con người tài ba ấy, hậu thế không thể không vinh danh cái tên Nguyễn Chích bởi những đóng góp của ông cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XV nói chung, cũng như trong chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng, góp phần làm nên cuộc phục hưng vĩ đại của dân tộc trong thế kỉ XV, đưa đến sự sáng lập một vương triều hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam - vương triều Lê sơ. Trong khởi nghĩa Lam Sơn việc đề ra kế hoạch chuyển hướng vào Nghệ An, xây dựng căn cứ địa mới là một cống hiến vô cùng to lớn của ông. Kế hoạch đó được coi như một bước ngoặt, mở ra con đường cho sự phát triển và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. Chính vì thế, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ đây trở đi là sự minh chứng cho tính chính xác của kế hoạch mang tên người anh hùng nông dân Nguyễn Chích. Nghiên cứu và tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói chung và hoạt động của Nguyễn Chích nói riêng sẽ giúp chúng ta có tấm lòng tri ân và vinh danh những người con ưu tú của lịch sử dân tộc. Qua đó để lại bài học kinh nghiệm cho thế hệ trẻ ngày nay trước vận mệnh của lịch sử dân tộc đặc biệt trong bối cảnh đất nước mở cửa, hội nhập. 2 Vì tất cả những lí do trên tôi quyết định chọn vấn đề “Hoạt động của Nguyễn Chích trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)” làm khóa luận nghiên cứu, để có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sau: * Về khoa học: Góp phần làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Chích đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. * Về thực tiễn: Bổ sung tư liệu giảng dạy lịch sử phổ thông và góp phần giúp độc giả hiểu thêm về một giai đoạn vẻ vang trong lịch sử dân tộc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về các danh tướng Lam Sơn nói chung, danh tướng Nguyễn Chích nói riêng từ lâu đã được giới nghiên cứu trong nước và thậm chí là các học giả nước ngoài rất quan tâm, chú ý. - Tiêu biểu là bài viết của giáo sư Phan Đại Doãn “Nguyễn Chích trong cuộc kháng chiến chống Minh qua di tích và văn bia”, bài được công bố trên tạp chí khảo cổ học số 20 - 1976, bài viết đã khái quát toàn bộ quá trình hoạt động của Nguyễn Chích trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Trong cuốn “Khởi nghĩa Lam Sơn”, do hai giáo sư Phan Huy Lê và Phan Đại Doãn đồng chủ biên, được Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1977, đã đề cập đến con người và hoạt động của Nguyễn Chích một cách khái quát. - Cuốn “Võ tướng Thanh Hoá trong lịch sử dân tộc” của học giả Trần Văn Thịnh, đã khái quát về cuộc đời, sự nghiệp và chiến công của Nguyễn Chích. - Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần còn dành nhiều công sức cho bộ sách “Danh tướng Việt Nam”, trong đó ông dành riêng tập hai nói về “Danh tướng khởi nghĩa Lam Sơn” được Nhà xuất bản Giáo dục phát hành năm 2000, cũng đã đề cập đến con người và những đóng góp của Nguyễn Chích trên khía cạnh quân sự. - Ngoài ra một số lượng sách có liên quan rải rác đến nội dung của đề tài như “Kỉ yếu Lê Lợi và Thanh Hoá trong khởi nghĩa Lam Sơn” do Nxb Thanh Hoá phát hành 1988; cuốn “Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn”; cuốn “Căn cứ địa Nghệ An trong Khởi nghĩa Lam Sơn” v.v... Cùng một số bài viết về danh tướng Nguyễn Chích của các tác giả Phạm Văn Kính, Nguyễn Đăng Ngân, Võ Xuân Thưỡng... Đó là những nguồn tư liệu cần thiết giúp tôi có một cái nhìn tổng thể, sâu sắc về vấn đề đề tài đặt ra.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình giáo - Thạc sĩ Phí Thị Toan, qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Nhân dịp khóa luận cơng bố, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi phòng Đào Tạo, thầy cô Khoa Sử - Địa, thư viện nhà trường tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch Sử giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do hạn chế mặt tài liệu nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV ĐẦU THẾ KỶ XV 1.1 Cuộc khủng hoảng quốc gia Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV, xâm lược sách cai trị nhà Minh 1.1.1 Cuộc khủng hoảng quốc gia Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV 1.1.2 Sự xâm lược sách cai trị nhà Minh 1.2 Các phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn Tiểu kết 13 CHƯƠNG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRƯỚC KHI THAM GIA KHỞI NGHĨA LAM SƠN 15 2.1 Quê hương thân 15 2.1.1 Quê hương 15 2.1.2 Thân 17 2.2 Q trình hoạt động Nguyễn Chích trước tham gia khởi nghĩa Lam Sơn 18 2.2.1 Cuộc đấu tranh Vạn Lộc 18 2.2.2 Cuộc đấu tranh núi Hoàng Nghiêu 19 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 3: ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 22 3.1 Cờ nghĩa Lam Sơn mở đầu thời kì đấu tranh 22 3.2 Về với Lam Sơn định thời hợp 26 3.3 Chuyển hướng vào Nam - tầm nhìn chiến lược Nguyễn Chích 28 3.3.1 Hồn cảnh chuyển hướng chiến lược 28 3.3.2 Những vấn đề chuyển hướng đạo chiến lược 29 3.3.3 Vị trí, ý nghĩa kế hoạch chuyển hướng chiến lược 33 3.4 Đóng góp Nguyễn Chích kế hoạch Nam tiến 33 3.5 Nguyễn Chích với kế hoạch Bắc tiến - từ Nghệ An tới hội thề Đông Quan 43 Tiểu kết 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc ta từ thời Hùng Vương dựng nước trải qua khoảng 4.000 nghìn năm lịch sử, quãng thời gian dài hàng chục kỉ chứng kiến thăng trầm, biến động lịch sử Không phải ngẫu nhiên, dân tộc Việt Nam mệnh danh dân tộc trận mạc, hai chục kỉ dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam phải liên tiếp đứng lên chống lại lực ngoại xâm; từ kẻ thù phương Bắc với tư tưởng Đại Hán lực tư phương Tây Tất đấu tranh chống ngoại xâm đếu tô thắm lịch sử anh hùng dân tộc Trong tồn q trình đấu tranh dựng nước giữ nước ấy, kỉ XV coi kỉ vẻ vang dân tộc với thắng lợi vang dội khởi nghĩa Lam Sơn Đây coi đỉnh phát triển cao nhất, kết tinh toàn phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu kỉ XV Khởi nghĩa Lam Sơn trước hết chiến tranh yêu nước nghĩa, chiến tranh giải phóng dân tộc nhằm cứu đất nước khỏi ách thống trị tàn bạo ngoại bang Để làm nên thắng lợi khơng thể khơng kể đến tên tuổi vị anh hùng hào kiệt như: Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trãi Trong nhiều người tài ba ấy, hậu không vinh danh tên Nguyễn Chích đóng góp ơng cho kháng chiến giải phóng dân tộc đầu kỉ XV nói chung, chiến thắng khởi nghĩa Lam Sơn nói riêng, góp phần làm nên phục hưng vĩ đại dân tộc kỉ XV, đưa đến sáng lập vương triều hưng thịnh bậc lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam vương triều Lê sơ Trong khởi nghĩa Lam Sơn việc đề kế hoạch chuyển hướng vào Nghệ An, xây dựng địa cống hiến vô to lớn ông Kế hoạch coi bước ngoặt, mở đường cho phát triển thắng lợi khởi nghĩa Chính thế, khởi nghĩa Lam Sơn từ trở minh chứng cho tính xác kế hoạch mang tên người anh hùng nơng dân Nguyễn Chích Nghiên cứu tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn nói chung hoạt động Nguyễn Chích nói riêng giúp có lòng tri ân vinh danh người ưu tú lịch sử dân tộc Qua để lại học kinh nghiệm cho hệ trẻ ngày trước vận mệnh lịch sử dân tộc đặc biệt bối cảnh đất nước mở cửa, hội nhập Vì tất lí tơi định chọn vấn đề “Hoạt động Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)” làm khóa luận nghiên cứu, để có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: * Về khoa học: Góp phần làm sáng tỏ vai trị Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn * Về thực tiễn: Bổ sung tư liệu giảng dạy lịch sử phổ thơng góp phần giúp độc giả hiểu thêm giai đoạn vẻ vang lịch sử dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu danh tướng Lam Sơn nói chung, danh tướng Nguyễn Chích nói riêng từ lâu giới nghiên cứu nước chí học giả nước ngồi quan tâm, ý - Tiêu biểu viết giáo sư Phan Đại Dỗn “Nguyễn Chích kháng chiến chống Minh qua di tích văn bia”, cơng bố tạp chí khảo cổ học số 20 - 1976, viết khái quát toàn q trình hoạt động Nguyễn Chích kháng chiến chống quân Minh - Trong “Khởi nghĩa Lam Sơn”, hai giáo sư Phan Huy Lê Phan Đại Doãn đồng chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1977, đề cập đến người hoạt động Nguyễn Chích cách khái quát - Cuốn “Võ tướng Thanh Hoá lịch sử dân tộc” học giả Trần Văn Thịnh, khái quát đời, nghiệp chiến cơng Nguyễn Chích - Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần cịn dành nhiều cơng sức cho sách “Danh tướng Việt Nam”, ơng dành riêng tập hai nói “Danh tướng khởi nghĩa Lam Sơn” Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2000, đề cập đến người đóng góp Nguyễn Chích khía cạnh qn - Ngồi số lượng sách có liên quan rải rác đến nội dung đề tài “Kỉ yếu Lê Lợi Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn” Nxb Thanh Hoá phát hành 1988; “Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn”; “Căn địa Nghệ An Khởi nghĩa Lam Sơn” v.v Cùng số viết danh tướng Nguyễn Chích tác giả Phạm Văn Kính, Nguyễn Đăng Ngân, Võ Xuân Thưỡng Đó nguồn tư liệu cần thiết giúp tơi có nhìn tổng thể, sâu sắc vấn đề đề tài đặt Đề tài mặt kế thừa thành tựu học giả trước, mặt khác cố gắng giải cịn bỏ ngỏ nói danh tướng Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài tập trung sâu nghiên cứu “hoạt động Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vào khoảng thời gian từ đầu kỉ XV khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc - nghĩa vào năm 1427, khoảng thời gian gắn liền với trình hoạt động chiến đấu Nguyễn Chích trước sau tham gia khởi nghĩa Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động nhân vật Nguyễn Chích chủ yếu khu vực Thanh Hóa sau mở rộng địa bàn hoạt động vào Nghệ An số vùng lân cận Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ chuyển hướng đạo chiến lược đóng góp Nguyễn Chích toàn thắng khởi nghĩa Lam Sơn Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở tư liệu Cơ sở tư liệu hoàn thành đề tài cuốn: “Khởi nghĩa Lam Sơn”, “Danh tướng Việt Nam”, “Đại cương lịch sử Việt Nam”, “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước”, tạp chí, cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kì cổ trung đại công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic lịch sử Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp khác đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Đề tài xây dựng cách có hệ thống tranh mang tính tổng thể, tồn diện chân dung người anh hùng nơng dân Nguyễn Chích phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XV Khơng vậy, đề tài bước đầu sâu phân tích đóng góp ơng mặt lí luận lẫn thực tiễn vấn đề xây dựng địa cho khởi nghĩa Về mặt thực tiễn: Đề tài cơng trình khoa học, tài liệu tham khảo có giá trị giúp học sinh, sinh viên tìm hiểu nghiệp đánh giặc cứu nước danh tướng Nguyễn Chích Đề tài cịn nguồn tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu lịch sử địa phương Ngồi đề tài góp phần giáo dục truyền thống dân tộc, dòng họ, quê hương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương Tình hình Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Chương Quá trình hoạt động Nguyễn Chích trước tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Chương Đóng góp Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV ĐẦU THẾ KỶ XV 1.1 Cuộc khủng hoảng quốc gia Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV, xâm lược sách cai trị nhà Minh 1.1.1 Cuộc khủng hoảng quốc gia Đại Việt cuối kỉ XIV đầu kỉ XV Xã hội Đại Việt sau thời kì phát triển phồn vinh, đến cuối đời Trần, chế độ phong kiến trải qua biến động sâu sắc: kinh tế bắt đầu sa sút, trị khủng hoảng, xã hội bất ổn Nguyên nhân chủ yếu biến động kinh tế điền trang thái ấp chế độ nông nô, nô tỳ, sau thời gian phát triển, đến trở nên lỗi thời, kìm hãm phát triển sức sản xuất Mâu thuẫn xã hội lực lượng đối lập trở nên gay gắt, yêu cầu thay đổi, xóa bỏ kinh tế điền trang đặt cho xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Trong lúc đó, tầng lớp quý tộc nhà Trần ngày sa đọa, lo tăng cường bóc lột để sống đời sa hoa, phóng đãng Nơng dân bị địa chủ cướp đoạt ruộng đất, bị bóc lột tô thuế lao dịch nặng nề, trở nên lầm than, cực Do địa vị thống trị nước bị lung lay, nhà Trần chủ trương xâm lược nước láng giềng phương Tây, phương Nam, hòng lấy chiến thắng bên để củng cố uy bên Nhưng trái lại, chiến tranh kéo dài liên miên làm cho chế độ phong kiến thêm khủng hoảng trầm trọng, làm cho nghiệp nhà Trần nhanh chóng sụp đổ Trong bối cảnh đó, sụp đổ nhà Trần điều tất yếu Trước sụp đổ triều Trần, năm 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần thiết lập triều đại phong kiến mới: triều Hồ (1400 - 1407) Trong năm nắm quyền, Hồ Quý Ly mạnh dạn đưa sách cải cách nhằm cải thiện tình hình Những biện pháp mà Hồ Quý Ly cho thi hành mạnh dạn, liệt Tuy nhiên, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển xã hội, chưa giải mâu thuẫn kinh tế xã hội đề gay gắt lúc Chính quyền nhà Hồ thành lập, thiếu sở xã hội vững đứng trước nhiều khó khăn nghiêm trọng, đặc biệt đứng trước nguy xâm lược nhà Minh sông Con (nay thuộc xã Bồng Khê, huyện Con Cuông) Thành đắp theo núi, chu vi chừng 2km, phía ngồi có hàng rào hàng tre trúc dày Cầm Bành 1.000 thổ binh rút lên “sơn trại” cố thủ, chờ quân cứu viện Chủ trương nghĩa quân phải chiếm thành Trà Lân, Nguyễn Chích đề ra: “nếu thuận theo vỗ về, chống lại đánh lấy!” [15,68] Nghĩa quân vừa vây hãm, vừa dụ Cầm Bành đầu hàng Sau hai tháng bị vây hãm, khơng có cứu viện, ngụy quan Cầm Bành kiệt sức tuyệt vọng phải đầu hàng nghĩa quân Chiếm thành Trà Lân thắng lợi to lớn nghĩa quân Lam Sơn Thắng lợi chứng tỏ kế hoạch sáng suốt người anh hùng nơng dân Nguyễn Chích bước đầu thực thành cơng Thắng lợi đánh dấu bước trưởng thành mạnh mẽ nghĩa quân Thành Trà Lân nằm bên bờ sông Lam nối liền miền núi rừng với vùng đồng đường “thượng đạo” chạy ngang qua miền Tây Nghệ An Với vị trí quan trọng nó, chiếm thành Trà Lân nghĩa quân chiếm then chốt khống chế miền núi rừng Nghệ An từ uy hiếp thành Nghệ An trung tâm địch vùng Sau hạ thành, Lê Lợi lo tăng cường thêm lực lượng củng cố miền núi Lê Lợi lệnh nghiêm cấm nghĩa quân không xâm phạm đến tài sản nhân dân tuyên bố sách khoan hồng cho người trước lầm đường theo quân giặc Khắp nơi nhân dân vui mừng, phấn khởi xin gia nhập nghĩa qn góp cơng sức vào nghiệp cứu nước Lê Lợi đã: “vỗ lạc, khen thưởng tù trưởng” thời gian ngắn tuyển 5.000 niên sung vào đội ngũ nghĩa binh [2,226] Chiến thắng Trà Lân làm cho ảnh hưởng khởi nghĩa lan rộng khắp vùng Nghệ An Chiến thắng Trà Lân kết lối đánh kết hợp vây hãm, tiến công quân với dụ hàng, địch vận đấu tranh ngoại giao, vừa đánh vừa đàm Trận đánh để lại cho nghĩa quân nhiều kinh nghiệm quý báu để nâng cao nghệ thuật quân Sau chiếm thành Trà Lân, nghĩa quân tích cực chuẩn bị lực lượng để giải phóng tồn vùng Nghệ An làm “chỗ đất đứng chân” Lê Lợi dẫn đại quân theo sông Lam, tiến xuống đóng ải Khả Lưu (xã Vĩnh Sơn, huyện Anh Sơn) Khả Lưu cửa ải quan trọng đường thủy từ thành Nghệ An lên Trà Lân, cách thành Trà Lân khoảng 40km phía Đơng Nam Khả Lưu tả ngạn sông Lam, bãi đất rộng, phẳng mặt Nam Đơng Nam có sơng Lam bao bọc, mặt Tây Tây Bắc núi rừng hiểm trở, mặt Đông mở rộng nối liền với cánh đồng ven bờ sông Lam Chiếm Khả Lưu, 35 nghĩa quân hoàn toàn khống chế đường tiến quân địch chặn đầu quân địch Tại Khả Lưu, nghĩa quân làm kế nghi binh“ban ngày phất cờ gióng trống, ban đêm đốt lửa” [15,69] Trong lúc đó, nghĩa qn bố trí trận địa mai phục phía sau Khả Lưu cánh quân tinh nhuệ bí mật vượt sơng, giấu qn Bãi Sở (Long Sơn, Anh Sơn) phía doanh trại địch Phá Lũ Tướng giặc Trần Trí đốc thúc đại quân vượt sông đánh vào Khả Lưu Quân ta rút lui nhử địch vào trận địa mai phục bất ngờ tung quân đánh Cùng lúc cánh quân Bãi Sở đánh úp vào doanh trại địch Phá Lũ Quân giặc bị tổn thất nặng nề Tuy nhiên, Trần Trí củng cố doanh trại, đắp thêm chiến lũy phòng vệ, để làm kế ngăn chặn lâu dài Nghĩa quân dùng kế điều địch khỏi doanh trại để đánh bại lối đánh “mai phục” Nghĩa quân đốt phá doanh trại Khả Lưu, rút quân mạn thượng lưu, nghĩa quân bố trí trận mai phục Bồ Ải khiêu khích nhử địch lọt vào cạm bẫy Trong trận này, quân ta bắt sông đô ti Chu Kiệt 1.000 tù bình, giết chết tướng tiên phong ti Hoàng Thành nhiều quân địch Chiến thắng Khả Lưu, Bồ Ải, nghĩa quân đập tan phản công lớn quân Minh, tiêu diệt phận quan trọng quân chủ lực địch đẩy chúng vào phòng ngự bị động Nhân đó, nghĩa quân phát huy thắng lợi giành được, tiến lên giải phóng tồn Nghệ An để mở rộng địa Giải phóng châu huyện, vây hãm thành Nghệ An Những chiến thắng liên tiếp nghĩa quân Bồ Đằng, Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải, làm cho nghĩa quân Lam Sơn vang lừng khắp rừng Nghệ An Quân chủ lực địch co thành Nghệ An cố thủ Hệ thống quyền địch châu, huyện bị rung chuyển dội Quân địch hoang mang, lo lắng Nghĩa quân thừa thắng tỏa châu, huyện, với nhân dân dậy nhanh chóng lật nhào ách thống trị địch, mở rộng khu giải phóng Chính quyền hộ qn Minh Nghệ An thật xây dựng từ năm 1414 sau đàn áp khởi nghĩa Trần Quý Khoáng Nhưng quyền địch khơng lúc yên ổn Khi nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An, vùng có khởi nghĩa, hoạt động vũ trang chống quân Minh nhân dân địa phương Phan Liêu Lộ Văn Luật hoạt động châu Ngọc Ma, tiếp tục chiến đấu chống Minh 36 Tại thôn Trang Niên (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), Nguyễn Vĩnh Lộc nông dân khai hoang vùng tự vũ trang, xây dựng thành “làng chiến đấu” Thôn Trang Niên thơn xóm nhỏ nằm vùng rừng núi hiểm trở, lại xa quân địch Phía Bắc có núi Hịn Cai chắn cự, núi cao 300m, vách núi dựng đứng Phía Đơng, thơn Trang Niên tiếp giáp với đồng có nhiều sơng rạch bãi lầy lội Phía Nam dãy núi Tư Lịp Thôn Trang Niên, ba mặt Bắc, Tây, Nam có núi đồi bao bọc, phía Đơng có đồng mở rộng Nghĩa quân vừa bảo vệ làng xóm quê hương, chống lại càn quét lớn địch, vừa đoạt lấy lương thực, cải địch đem chia cho nhân dân Phía Nam phủ Nghệ An, Nguyễn Biên cầm đầu khởi nghĩa chống Minh Nguyễn Biên vốn nông dân nghèo quê xã Phù Lưu (nay xã Hồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Nghệ Tĩnh) Đây vùng đất hẹp, đất đai cằn cỗi, đời sống nhân dân cực Do đó, Nguyễn Biên số bà thân thuộc phải rời quê hương, vào khai hoang chân núi Choác (thuộc huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Nghệ Tĩnh) Dưới ách đô hộ tàn bạo quân Minh, ông người khai hoang đứng lên khởi nghĩa Trước hết, nghĩa quân lấy Động Choác làm cứ, xây dựng lực lượng Động Choác thung lũng lịng chảo nằm chân núi Chốc, rộng 1,5km theo hướng Đông Tây, dài khoảng 3,5km theo hướng Bắc Nam Núi Chốc cịn có tên núi Hốc hay núi Kình Thốc thuộc làng Khả Lưu Địa tự nhiên Động Choác tự nhiên hiểm trở Ba mặt từ Tây Bắc qua Tây Nam đến Đơng có núi vây quanh có giá trị phòng ngự thành tự nhiên Mặt Đơng Bắc Động Chốc khơng có núi đồi bao bọc, mở rộng thơng với bên ngồi Ở có Bến Bề, Cửa Khâu đặc biệt có dịng sơng Hói Nụ Nhờ có dịng sơng này, từ Động Chốc theo Hói Nụ sơng Hộ, xi xuống cửa Nhượng biển Đông, theo hệ thống sông tự nhiên kênh đào Bắc hay vào Nam Về mặt giao thơng đường bộ, Động Chốc nằm hai đường quan trọng qua vùng này: đường núi, hay thượng đạo, dọc theo lưu vực sông Ngàn Sâu qua huyện Hương Khê đường ven biển qua huyện Cẩm Xun Phía Tây Nam Động Chốc có đường nhỏ thơng với đường thượng đạo phía Tây (Hương Khê) [2,240] Việc chọn Động Choác làm cứ, Nguyễn Biên tận dụng địa có lợi vị trí động thung lũng lịng chảo Từ đây, tiến cơng theo đường thủy triển khai theo hướng phịng ngự dựa vào núi rừng phía Tây nối liền với dãy Trường Sơn trùng điệp Được 37 nhân dân hướng ứng, Nguyễn Biên nhanh chóng tập hợp lực lượng kháng chiến, nghe tin Nguyễn Biên khởi nghĩa, quân Minh kéo vào đàn áp Chúng đóng qn gị đất cao cách Động Chốc phía Bắc khoảng 1,5km để chuẩn bị tiến công vào nghĩa quân Nhưng Nguyễn Biên giành quyền chủ động, bất ngờ đánh úp, tiêu diệt đội quân Minh đàn áp Trận quân thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu nghĩa quân làm nức lòng nhân dân địa phương Thừa thắng, nghĩa quân mở rộng khu vực giải phóng, đánh chiếm hai huyện phía Nam Kì La Hà Hoa thuộc châu Nam Tĩnh, sau đem hai huyện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Trên sở khu vực giải phóng mở rộng, Nguyễn Biên rời huy sở từ Kẻ Cấm Động Chốc đóng thôn Cát Thiên xã Thạch Khê (nay thuộc xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên) Tại đây, Nguyễn Biên tiếp tục phát triển lực lượng nghĩa quân củng cố khu giải phóng Đặc biệt, Nguyễn Biên tổ chức khai phá đất hoang, kết hợp cày ruộng đánh giặc, chuẩn bị chiến đấu lâu dài Nhiều vùng đất hoang xung quanh núi Choác xung quanh núi Nhược khai phá thành đồng ruộng, góp phần cung cấp lương thực cho nghĩa quân phát triển kinh tế khu Do uy tín, ảnh hưởng rộng lớn Lê Lợi, Nguyễn Trãi, chiến công vang dội nghĩa quân Lam Sơn, tất khởi nghĩa lực lượng kháng Minh hoạt động Nghệ An gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn Như trăm sông đổ biển cả, khởi nghĩa Lam Sơn lúc trở thành nơi quy tụ lực lượng khởi nghĩa Sau hạ thành Trà Lân, hai châu Trà Lân, Ngọc Ma giải phóng Phan Liêu Lộ Văn Luật Ngọc Ma xin đem lực lượng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Tù trưởng Cầm Quý lúc nhà Minh phong chức tri phủ coi châu Ngọc Ma đem 8.000 quân 10 voi chiến xin theo Lê Lợi Nguyễn Vĩnh Lộc 19 bạn chiến đấu từ thôn Trang Niên lên yết kiến Lê Lợi xin góp sức vào nghiệp cứu nước Nghĩa quân chưa tiến vào miền nam Nghệ An hai huyện Kì La (Cẩm Xuyên) Hà Hoa (Kì Anh) đặt quyền lãnh đạo lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn Nguyễn Biên nghĩa quân Động Choác hoạt động vùng tự nguyện xin theo Lê Lợi Từ đó, Nguyễn Biên trở thành Bình Ngơ thượng tướng qn chiến đấu cờ Lam Sơn đại nghĩa Tại miền núi, dân tộc người với tù trưởng họ, hăng hái tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Tiêu biểu Trương Hán tù trưởng người Thái Kẻ Trằng (xã Thọ Sơn, huyện Anh Sơn), với dân gia 38 nhập nghĩa quân Trương Hán ủng hộ voi, ngựa, lương thực dẫn đầu cho nghĩa quân tiến vây thành Trà Lân Đặc biệt có nơi, nhân dân cịn vũ trang dậy phối hợp với nghĩa quân giải phóng quê hương xứ sở, tiêu biểu dậy Nguyễn Tuấn Thiện Đỗ Gia Nguyễn Tuấn Thiện quê thôn Phúc Đậu xã Phúc Dương (nay thuộc xã Sơn Phúc, Hương Sơn) Ơng xuất thân gia đình nghèo khổ Ông cha sống nghề làm ruộng, đánh cá săn Sớm mồ côi cha, từ nhỏ Nguyễn Tuấn Thiện giúp mẹ kiếm ăn Lớn lên cảnh nước mất, quê hương bị đè nặng ách thống trị tàn bạo giặc Minh, Nguyễn Tuấn Thiện ni chí diệt thù, cứu dân cứu nước Sớm chiều ông số bạn bè chí hướng sức luyện tập võ nghệ, chờ đợi thời Được tin nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An, Nguyễn Tuấn Thiện huy động nhân dân địa phương dậy giải phóng q hương Ơng lập “đội qn Cốc Sơn” để bảo vệ xóm làng Khi cánh quân Lam Sơn tiến vào Đỗ Gia Nguyễn Tuấn Thiện huy “quân Cốc Sơn” phối hợp chiến đấu, nhanh chóng đánh tan quân Minh Lê Lợi thu nạp Nguyễn Tuấn Thiện kết nghĩa anh em Hai người cắt tóc, giết ngựa trắng ăn thề, nguyện lịng chung sức giết giặc cứu nước [2,248] Từ đó, Nguyễn Tuấn Thiện trở thành người anh em kết nghĩa Lê Lợi nên mang họ Lê thường gọi Lê Thiện Và từ đó, Lê Thiện tướng lĩnh xuất sắc nghĩa quân Lam Sơn Như vậy, việc tập hợp thống lực lượng yêu nước chống giặc, kết hợp sức mạnh chiến đấu nghĩa quân với tham gia hưởng ứng mạnh mẽ nhân dân, hình thái phát triển thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An Bằng sức mạnh tổng hợp đó, vịng tháng, máy quyền địch từ cấp phủ đến cấp châu, huyện bị sụp đổ, đồn trại địch bị tiêu diệt Quân Minh giữ thành Nghệ An, “giặc đóng chặt cửa thành, khơng dám ra: đất Nghệ An ta hết” [12,294] Thành Nghệ An trị sở phủ Nghệ An thành kiên cố quân Minh vùng Thành xây dựng sườn phía Đơng núi Lam Thành (cịn có tên Hùng Sơn, Nghĩa Liệt, Đồng Trụ, Tiên Nghĩa ) thuộc địa phận xã Hưng Phú, phía Bắc giáp xã Hưng Chân, phía Tây giáp xã Hưng Nam, phía Đơng giáp xã Hưng Khánh, huyện Hưng Ngun, tỉnh Hà Tĩnh Thành Nghệ An Trương Phụ đốc thúc dân phu qn lính xây dựng q trình đàn áp khởi nghĩa Trần Quý Khoáng củng cố quyền hộ vùng này, thành xây dựng theo sườn núi, phía mở rộng, 39 lên cao thắt nhỏ lại Chu vi thành gần 2km, thành xây dựng đá, phía ngồi dốc đứng phía thoai thoải Thành Nghệ An khơng có hình dáng rõ ràng, nhìn chung phía gần hình thang, phía gần hình tam giác Thành Nghệ An điểm kiên cố trọng yếu địch, thành nằm tả ngạn sông Lam, lại xây dựng núi cao có địa lợi hại Từ quân địch khống chế vùng đồng đông dân giàu phủ Nghệ An kiếm soát đường thủy quan trọng: sông Lam Sau thất bại Khả Lưu, Bồ Ải, quân Minh rút cố thủ thành Nghệ An Nghĩa quân đuổi theo, áp sát chân thành, bắt đầu uy hiếp vây hãm thành Nghệ An Việc châu, huyện giải phóng dồn quân địch thành Nghệ An vào cô lập Tuy vậy, quân Minh tổng binh Trần Trí cầm đầu dựa vào hệ thống phịng vệ kiên cố cao điểm lợi hại thành để cố thủ chờ viện binh Sau nhiều lần phản công bị thất bại, quân Minh thành Nghệ An bị tổn thất nặng nề hết khả phản kích, chúng đắp thêm thành lũy, lo cố thủ lâu dài Nghĩa quân nhiều lần khiêu khích nhằm dụ quân địch khỏi thành để tiêu diệt chúng không dám Quân ta siết chặt vòng vây, giam chân chúng thành xây dựng đất Nghệ An thành địa cho chiến tranh giải phóng dân tộc Tháng năm 1425, toàn phủ Nghệ An giải phóng, vùng “hiểm yếu, đất rộng, người đông” trở thành “đất đứng chân” cho khởi nghĩa nhận định Nguyễn Chích Trước yêu cầu thiết phải có quân vừa đảm bảo an tồn, vừa tiến thối động huy nghĩa quân chọn xây dựng Đỗ Gia (thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh HàTĩnh) Buổi đầu, vào Nghệ An, huy nghĩa quân đặt huy sở động Tiên Hoa, gọi Đãng Phủ Động Tiên Hoa tên gọi tắt Động Tiên Hoa Bảy, hai đồi cách khoảng 200m, trước thuộc làng Phúc Đậu, thuộc xã Sơn Phúc, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đây vùng đồi núi thấp, phía Bắc có sơng Ngàn Phố bao bọc, phía đơng có núi Nầm, núi Cồn Dài núi Cồn Chùa che chở Động Tiên Hoa có địa hình kín đáo, sơng núi che trở đảm bảo an toàn cho huy nghĩa quân, vừa nằm đường giao thông thủy có vị trí động, đặc biệt động Tiên Hoa mặt Đơng có núi Thiên Nhẫn án ngự Núi Thiên Nhẫn nằm sông Lam sông Ngàn Phố, có giá trị thành thiên nhiên kiên cố án ngữ mặt Đông huyện Đỗ Gia, đảm bảo an toàn cho khu Đỗ Gia huy sở động Tiên Hoa 40 Sau chiến thắng Đỗ Gia, với Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích dời huy sở động Tiên Hoa đến thành Lục Niên Thành Lục Niên xây dựng núi Thiên Nhẫn, nằm bên sườn phía Đơng Bắc núi Hồng Tâm cao 178m, thành có hình chữ nhật xây dựng theo lối ghép đá Diện tích thành khơng lớn kiên cố, an tồn, lại chiếm lĩnh vị trí hiểm yếu Phía sau, mặt Tây, thành dựa vững chãi vào khu Đỗ Gia, vùng núi rừng hiểm trở án ngự hai đường giao thông thủy bộ, đường núi đường sông Ngàn Phố - sông La, lại có hệ thống đồn lũy bảo vệ hai mặt Bắc, Nam Phía trước, mặt Đơng, từ thành nhìn bao qt vùng rộng lớn lưu vực sơng Lam với xóm làng, đồng ruộng hai bên triền sông xa xa thành Nghệ An núi Lam Thành Khu Đỗ Gia thành Lục Niên bố trí, xây dựng cách kín đáo, an tồn, vừa tận dụng địa hình tự nhiên, vừa có thành lũy phịng vệ Đây coi quân kiên cố quy mơ nghĩa qn Lam Sơn Đó coi bước trưởng thành nghĩa quân Tại doanh thành Lục Niên, Lê Lợi, Nguyễn Trãi huy trực tiếp đạo vây hãm thành Nghệ An xây dựng địa mặt Chủ trương nghĩa quân tiếp tục bao vây, dồn quân địch thành Nghệ An lún sâu vào cố thủ, bị động, đồng thời tổ chức lại khu giải phóng thành địa vững huy động sức người, sức của, đưa chiến tranh yêu nước tiến lên bước vượt bậc Mỗi châu, huyện giải phóng lại có hàng nghìn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân, lực lượng nghĩa quân tăng cường số lượng mà cịn nhanh chóng nâng cao chất lượng Thực tiễn đấu tranh gian khổ vẻ vang trường học chủ yếu rèn luyện bồi dưỡng nghĩa quân Mặt khác, yêu cầu chiến tranh, Lê Lợi, Nguyễn Trãi huy nghĩa quân thường xuyên lo nâng cao sức mạnh chiến đấu nghĩa quân mặt, kể tổ chức kĩ thuật Đầu năm 1426, nghĩa quân phiên chế thành đơn vị chặt chẽ “tập võ nghệ, dạy bảo phép đứng, ngồi, đâm, chém; bảo kỳ, chính, phân, hợp; cho biết hiệu chiêng, hiệu trống, hiệu cờ” [2,266] Từ lực lượng vũ trang quần chúng yêu nước với lối đánh du kích, nghĩa quân Lam Sơn phát triển lên thành quân đội dân tộc ngày quy có khả vừa đánh phân tán vừa đánh tập trung Nhân dân vùng giải phóng cịn hăng hái ủng hộ lương thực ni qn, góp phần tạo sở hậu cần nhân dân cho chiến trah yêu nước Khi phủ Nghệ An xây dựng thành “đất đứng chân” vững vàng, nghĩa quân tiến Bắc giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa tiến vào Nam giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa 41 Tiến Bắc giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa Phủ Diễn Châu thành lập gồm hai châu: châu Diễn châu Quỳ Năm 1417, sau tách châu Quỳ cho sát nhập cho sát nhập vào phủ Thanh Hóa, phủ Diễn Châu châu coi châu trực thuộc quận Giao Chỉ Lực lượng quân Minh Diễn Châu không nhiều lắm, thành lũy kiên cố chúng vùng thành Diễn Châu, gọi thành Trài xã Đông Lũy (nay xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu) Thành Diễn Châu nằm khu đất cao, cách quốc lộ gần 400m phía Đơng cách cửa Vạn 2km Có sơng Trài (một nhánh sông Bùng đổ cửa Vạn thuộc vùng biển Diễn Châu) uốn khúc chạy sát vào chân thành hai mặt Tây Nam Thành Diễn Châu khơng có núi non che chắn, sơng lớn bao quanh, địa thiên nhiên không hiểm trở lắm, gần cửa biển sơng Trài vây vịng ba mặt Khi nước thủy triều lên thuyền lớn từ biển vào cửu Vạn rẽ vào sơng Trài đến tận cửa thành, thuyền từ miền tây Diễn Châu theo sơng Trài biển dễ dàng Với vị trí giao thơng thuận lợi vậy, thành Diễn Châu điểm quân quan trọng, giữ vai trò bàn đạp quân Minh để liên lạc ứng cứu cho thành Nghệ An phía Nam thành Tây Đơ phía Bắc Từ thành Nghệ An bị vây hãm quân địch Diễn Châu hoang mang lo cố thủ thành Đến tháng năm 1425, tướng Đinh Lễ đem quân giải phóng phủ Diễn Châu (gồm huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành) Việc giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa giúp nghĩa quân mở rộng địa Đó khu vực rộng lớn, cư dân đơng, cung cấp nguồn bổ sung vô tận mặt cho đấu tranh giải phóng dân tộc Với thắng lợi đó, làm cho lực lượng nghĩa quân trưởng thành vượt bậc ngày giành chủ động Tiến vào Nam giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Với chủ trương “bỏ chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, tránh chỗ vững, đánh chỗ núng, dùng sức nửa mà thành công gấp bội”, nghĩa quân gấp rút tiến vào giải phóng hai tỉnh phía Nam Tân Bình Thuận Hóa Cánh quân Trần Nguyên Hãn huy, tướng Lê Nỗ, Lê Đa Bồ đem 1.000 quân voi chiến, theo đường núi tiến vào Cánh quân thủy Lê Ngân huy, tướng Lê Văn An, Phạm Bôi đem 70 thuyền chiến theo đường biển tiến vào phối hợp tác chiến với cánh quân Trần Nguyên Hãn Tháng năm 1425, hai cánh quân xuất phát Cánh quân vào tới sông Bố Chính (tức sơng Gianh) gặp tốn qn tướng địch Nhâm Năng Trần Nguyên Hãn đưa quân tới chỗ hiểm Hà Khương, bố trí 42 mai phục, cho tốn qn khiêu khích, giả thua để nhử địch Quân địch đuổi theo vào trận địa mai phục, bị nghĩa quân xông đánh tan Cánh quân thủy vào tới nơi cánh quân Trần Nguyên Hãn diệt xong toán quân địch Nhâm Năng Cả hai cánh quân phối hợp đánh Tân Bình, Thuận Hóa Nhưng địch hai thành khiếp sợ, cố thủ không dám [15,76] Chỉ thời gian ngắn toàn đất đai Tân Bình, Thuận Hóa giải phóng Nhân dân Tân Bình, Thuận Hóa vơ phấn khởi đem hết nhiệt tình đón tiếp ủng hộ nghĩa quân Sau bao ngày tối tăm cay đắng lại thấy ánh sáng độc lập, người muốn góp cơng sức nhỏ vào nghiệp cứu nước chung Hai tỉnh Tân Bình, Thuận Hóa giải phóng làm khởi nghĩa mở rộng vào đến Hải Vân lực lượng nghĩa quân trưởng thành lên bước Chiến thắng trừ khử hẳn mối uy hiếp phận quân địch mặt Nam để từ nay, nghĩa quân có hậu phương rộng lớn vững làm sở cho việc tiến công mặt Bắc Như vậy, với kế hoạch sáng suốt Nguyễn Chích lãnh đạo tài tình tham mưu, nghĩa quân liên tiếp giành thắng lợi rực rỡ Bồ Đằng, Trà Lân, Khả Lưu, Đỗ Gia, Diễn Châu, Tây Đô, Tân Bình, Thuận Hóa Những chiến thắng kết tinh thần chiến đấu ngoan cường nghĩa quân ủng hộ tận tình nhân dân Và nói, kế hoạch tiến cơng vào Nghệ An, Nguyễn Chích ln tỏ tướng lĩnh xuất sắc nghĩa quân Lam Sơn 3.5 Nguyễn Chích với kế hoạch Bắc tiến - từ Nghệ An tới hội thề Đơng Quan Sau giải phóng nửa từ Thanh Hóa trở vào đến Tân Bình, Thuận Hóa, nghĩa quân Lam Sơn có hậu phương vững lực lượng trưởng thành mặt Trong tương quan lực lượng ta địch có chuyển biến có lợi cho đấu tranh giải phóng dân tộc Cơng việc quan trọng lúc đặt cho nghĩa quân Lam Sơn ổn định hậu phương, làm hậu thuẫn cho việc đưa quân Bắc thống đất nước Tháng năm 1426, Lê Lợi kéo đại quân Bắc, mở công lộ miền Đông Đô Mục đích tiến cơng tranh thủ thời giành lấy thắng lợi có ý nghĩa to lớn chiến lược mặt quân trị, đưa đấu tranh giải phóng dân tộc lên quy mô rộng lớn chuẩn bị điều kiện tiến lên tiêu diệt viện binh địch Nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành thắng lợi trận Ninh Kiều, Nhân Mục, Xa Lộc Đánh vào đạo viện binh Vương An Lão Vương Thông, đẩy quân Minh vào phịng thủ Đơng Quan thành Bắc Bộ Trong thời gian này, Nguyễn Chích giao việc vây thành Nghệ An, Nguyễn Chích cho quân thắt chặt vòng vây thành lũy 43 địch tăng cường lực lượng mặt để tiến lên giành thắng lợi định với kẻ thù Đầu năm 1427, Nguyễn Chích Lê Lợi điều từ Nghệ An Bắc giữ chức Tổng tri, đảm trách việc quân dân lộ Hồng Châu Tân Hưng Sau tướng vây thành Đông Quan Đinh Lễ, Lý Triện tử trận Nguyễn Xí Đỗ Bí bị bắt quân Minh đánh úp từ ra, Nguyễn Chích trực tiếp đem quân vây mặt Nam thành Trong tháng tháng 4, Nguyễn Chích Bùi Quốc Hưng mang quân bao vây, hạ thành Tiêu Diêu Thị Cầu, quân Minh hai thành phải mở cửa hàng Cuối năm 1427, Nguyễn Chích Lê Lợi điều lên ải Lê Hoa (vùng Hà Giang giáp Vân Nam, Trung Quốc) Ông Phạm Văn Xõa Trịnh Khả có nhiệm vụ chặn đánh đạo quân Mộc Thanh tiến sang nước ta theo đường Vân Nam Tại đây, Nguyễn Chích tướng lĩnh binh lính lập nên chiến cơng hiển hách trận Lãnh Câu, Đan Xá góp phần đánh bại đạo quân cứu viện quân Minh, dập tắt hi vọng địch Ngày 10 - 12 - 1427 (ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi), Nguyễn Chích với Lê Lợi 10 vị tướng lĩnh tài huy Lam Sơn chứng kiến tiếp nhận đầu hàng đạo quân chiến bại nhà Minh Vương Thông cầm đầu diễn danh nghĩa “hội thề” phía Nam thành Đông Quan Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc, Nguyễn Chích ban tặng nhiều tước hầu cao quý Năm 1429, Nguyễn Chích phong tước Đình Thượng Hầu, ban họ Lê vua, từ ơng mang tên Lê Chích Năm 1433, trị vua Lê Thái Tơng, Lê Chích phục chức Đồng Tổng Quản châu Hóa, trấn thủ Thát Ải Thời vua Lê Nhân Tơng trị vì, Nguyễn Chích truy tặng Nhập Nội Tư Khơng, Bình Chương Sự, Hiến Quốc Công, phong tước Đinh Hầu Thời Nguyễn, Gia Long liệt ông vào làm “bậc công thần khai quốc nhà Lê thứ nhì” Tiểu kết Đầu năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ với sứ mệnh lịch sử giải phóng đất nước, dấu hiệu mở thời kì lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỉ XV Từ khởi nghĩa Lam Sơn dần trở thành biểu tượng khẳng đinh chân lí sức mạnh tồn dân tộc với tâm giành độc lập, lật đổ ách ngoại bang Tháng 10 năm 1420, Nguyễn Chích đem tồn lực lượng gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn Đây 44 định thời hợp thế, phù hợp với quy luật vận động nội phong trào đấu tranh, đáp ứng nhu cầu thiết dòng thác đấu tranh giết giặc cứu nước nhân dân thời điểm lịch sử Trước yêu cầu cốt tử đưa khởi nghĩa bung khỏi mảnh đất miền Tây xứ Thanh, vươn lên bước phát triển cao Nguyễn Chích đưa kế sách đắc dụng “kế hoạch đánh chiếm Nghệ An” Đây thật kế hoạch mang tính chiến lược, nhân tố đem lại biến đổi to lớn cho toàn nghiệp giải phóng đất nước cờ Lam Sơn khởi nghĩa Khơng người đưa kế sách có ý nghĩa vạch mốc cho khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích đồng thời tướng lĩnh trực tiếp tham gia thực tiễn hóa kế sách đề xuất dẫn quân tiến công tiêu diệt đồn Đa Căng, tham gia trận đánh Bồ Đằng, Trà Lân, Khả Lưu, Bồ Ải, xây dựng thành Lục Niên, vây hãm thành Đông Quan Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc, Nguyễn Chích ban tặng nhiều tước hiệu cao quý Đến đây, Nguyễn Chích xứng đáng gương sáng tiêu biểu cho tinh thần yêu nước sáng tạo nông dân nhân dân lao động kỉ XV 45 KẾT LUẬN Khởi nghĩa Lam Sơn dấu son quan trọng lịch sử đánh giặc nước dân tộc ta kỷ XV Dưới trướng Lê Lợi khởi nghĩa có góp sức trực tiếp người sinh từ đất Nghệ An Nguyễn Xí, Nguyễn Biên Cịn vùng đất Thanh Hóa người anh hùng nơng dân Nguyễn Chích Trong lúc khởi nghĩa Lam Sơn rơi vào bế tắc thiếu đường lối lãnh đạo đắn, khối đoàn kết toàn dân ngày rạn nứt Nguyễn Chích vạch kế hoạch mang tính chất bước ngoặt cho khởi nghĩa, kế hoạch chuyển hướng chiến lược vào Nam Trên sở sâu vào tìm hiểu nội dung đề tài để làm rõ hoạt động Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn, ta đưa kết luận sau: Thứ nhất, Nguyễn Chích người nơng dân sớm có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc Từ đứa trẻ chăn trâu, mồ côi cha mẹ, không cịn anh em, từ người nơng dân nghèo khổ, tinh thần yêu nước cao cả, ý chí kiên cường bất khuất Trong cảnh nước nhà tan, giặc ngoại xâm dày xéo lên quyền dân tộc thiêng liêng, Nguyễn Chích sớm nhận thức trách nhiệm việc đứng lên đánh đuổi bè lũ bán nước cướp nước, giành lại độc lập cho dân tộc Thứ hai, từ nhận thức vào thực tiễn, Nguyễn Chích khởi xướng phong trào đấu tranh, tài sức mạnh ơng lãnh đạo phong trào đấu tranh từ địa phương, làng chiến đấu nhanh chóng tiến lên làm chủ vùng đất rộng lớn có đủ nhân lực, vật lực, tài lực giải phóng nhân dân huyện thoát khỏi ách thống trị giặc Minh Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Chích lãnh đạo gây khơng khó khăn cho quyền cai trị giặc khu vực đồng Nam Thanh Hóa Ơng gương sáng tiêu biểu cho tinh thần yêu nước sáng tạo nhân dân lao động Việt Nam Thứ ba, xuất thân từ nông dân Nguyễn Chích ln nhận thức hoạt động theo qui luật xu phát triển tất yếu lịch sử Do nhận thức hạn chế đấu tranh quí tộc Trần lãnh đạo nên ông không tham gia Cuộc đấu tranh ông không dùng “chiêu bài” phù Trần khởi nghĩa trước Nguyễn Chích chiến đấu cho mục đích cao đánh đuổi giặc Minh đem lại độc lập cho dân tộc Mặc khác, ông người biết đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân, dù giữ vai trò người lãnh đạo uy danh vùng đất miền Nam Thanh Hóa, Lê Lợi xướng 46 nghĩa Lam Sơn, ông sẵn sàng chấp nhận từ bỏ vị mình, đưa quân với Lam Sơn tự nguyện hoạt động trướng Lê Lợi (Bình Định Vương) Tất điều chứng tỏ ơng người giàu nghĩa khí, có tinh thần trách nhiệm cao với dân tộc Thứ tư, Nguyễn Chích vị tướng có tầm nhìn chiến lược tài ba, có nhãn quan qn xuất sắc luyện trưởng thành chiến đấu Xuất thân từ tầng lớp lao khổ, khơng có hội để học tập thao lược qua thực tế chiến đấu tổ chức chiến đấu, ông đúc kết kinh nghiệm thực trở thành tướng lĩnh tài Sự kiện ông gia nhập khởi nghĩa Lam Sơn khơng thể nhìn bao qt tồn cục, mà cịn chứng tỏ nhãn quan người thấu hiểu thời Tiêu biểu chiến lược “chuyển hướng tiến công vào Nghệ An”, chiến lược hoàn toàn đắn Bộ huy nghĩa quân Lam Sơn tán thành Nhờ có kế hoạch mà khởi nghĩa Lam Sơn từ đội quân du kích nhỏ bé miền rừng núi Thanh Hóa đến lực lượng đơng đảo hàng vạn người có quân thủy, voi chiến, thuyền chiến Nghĩa quân tăng cường số lượng mà nâng cao mặt kỹ thuật kinh nghiệm chiến đấu Từ chật hẹp miền núi rừng Thanh Hóa, khởi nghĩa có địa vững chắc, hậu phương rộng lớn từ Thanh Hóa vào đến đất Thuận Hóa trở thành nguồn bổ sung vô tận nhân lực, vật lực, tài lực Từ chống vây quét nghĩa quân tiến lên trận tiến công lớn nhằm hạ thành, vây thành tiêu diệt quân chủ lực địch giải phóng vùng rộng lớn giành chủ động chiến lược Những bước tiến thực thời gian tương đối ngắn, bước tiến nhảy vọt tạo chuyển biến ta địch, tạo lực đưa khởi nghĩa vào giai đoạn tiến công, tiêu diệt địch phạm vi toàn quốc Đây chiến lược vơ đắn Nguyễn Chích, góp phần to lớn vào thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Thứ năm, Nguyễn Chích cịn người có hiểu biết rộng lớn, ông nắm rõ vùng đất Nghệ An, coi “vùng đất phên giậu thứ ba phía Nam” Điều nói lên hiểu biết ông vùng đất Hoan Diễn nói chung mảnh đất miền Tây xứ Nghệ, Trà Long nói riêng Nếu khơng có óc quan sát binh gia, nhãn quan tầm cỡ, khả phân tích xác, tài tình nhà cầm binh lão luyện người thủ lĩnh nông dân thời lại biến kiến thức đại cương địa lý vùng thành tri thức uyên thâm qn Có thể nhìn nhận Trà Long “một người giữ chỗ hiểm, trăm người không địch nổi”, từ địa danh khô khan miền Tây xứ Nghệ 47 thành điểm đầu định cho toàn thành bại chiến lược lớn Nguyễn Chích xứng đáng gương sáng tiêu biểu cho tinh thần yêu nước sáng tạo nông dân, nhân dân lao động kỉ XV Thứ sáu, Nguyễn Chích cịn vị tướng dũng mãnh, tổ chức chiến đấu chiến thắng hầu hết mặt trận suốt trình tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn Từ trận phá vòng vây, đột nhập doanh trại quân Ai Lao, phục kích chém tướng giặc Phùng Quý, đánh đồn Đa Căng mở đường tiến vào Nghệ An Từ việc cướp giáo giặc Khả Lưu đến việc san thành lũy phía Nam Tân Bình - Thuận Hóa… chiến cơng vang dội trận Lãnh Câu, Đan Xá, tướng Nguyễn Chích ln hồn thành xuất sắc Tài ơng xứng đáng sử sách nêu danh, công lao cống hiến ông muôn đời lịch sử dân tộc khắc ghi, hậu truyền tụng, cịn đẹp nói người anh hùng nơng dân giết giặc Cuối xin mượn lời nhà bác học Lê Qúy Đôn thay cho lời kết: “Bầy có cơng khai quốc, kể bậc tài chí cần lao vua Cao Hồng bình định nước mưu chước Lê Chích Khơng cần phải đánh mà thành Đơng Đơ, lấy hịa hiếu để kết liễu chiến tranh, mưu kế Nguyễn Trãi, trước hết làm cho mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn thực Lê Chích” 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đại Dỗn (1976), “Nguyễn Chích kháng chiến chống Minh qua di tích văn bia”, tạp chí khảo cổ học, 20, tr 5-29 Phan Đại Doãn, Phan Huy Lê (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Tiến Dũng (1974), Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lương Bích Hữu (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1965), Khởi nghĩa Lam Sơn phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Lê (1981), Căn địa Nghệ An khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Nghệ Tĩnh Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí (1976), (đồng chủ biên), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1979), Đất Lam Sơn, Nxb Văn hóa Vũ Ngọc Khánh (1985), Lê Lợi người nghiệp, Nxb Thanh Hóa 10 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Trinh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Chí, Văn Tiến Dũng, Song Hào (1966), (đồng chủ biên), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Trương Hữu Quýnh (1977), Lịch sử Việt Nam (Thế kỷ X - 1427), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Hữu Quýnh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Văn Thịnh (2000), Võ tướng Thanh Hoá lịch sử dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Việt Thủy (2008), Hỏi đáp khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Hà Nội 17 Lê Văn Viện (2008), Mười tám vị khai quốc công thần Lũng Nhai, Nxb Thanh Hóa 49 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THU HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN CHÍCH TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn:... ? ?Hoạt động Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)? ?? làm khóa luận nghiên cứu, để có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: * Về khoa học: Góp phần làm sáng tỏ vai trị Nguyễn Chích khởi nghĩa Lam. .. lợi khởi nghĩa Chính thế, khởi nghĩa Lam Sơn từ trở minh chứng cho tính xác kế hoạch mang tên người anh hùng nơng dân Nguyễn Chích Nghiên cứu tìm hiểu khởi nghĩa Lam Sơn nói chung hoạt động Nguyễn

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan