QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ Ở PHILIPPIN (1898 - 1946) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

53 1.4K 6
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ Ở PHILIPPIN (1898 - 1946) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Mục đích, phạm vi, cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................. 3 3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4 3.3. Cơ sở tư liệu. ............................................................................................... 4 3.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………...……4 4. Đóng góp của đề tài ...................................................................................... 4 5. Kết cấu đề tài ................................................................................................ 4 NỘI DUNG…………………………...………………………………………....5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ .......................................................................................... 5 1.1. Cơ sở ra đời của chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ .................................... 5 1.1.1. Sự phát triển của kinh tế nước Mĩ .......................................................... 5 1.1.2. Quá trình phân chia thuộc địa của thực dân phương Tây đến giữa thế kỷ XIX ................................................................................................................ 8 1.1.3. Nước Mĩ với nhu cầu tìm kiếm thuộc địa .............................................. 10 1.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ ........................... 13 1.2.1. Học thuyết Mơnrô (1823) ...................................................................... 13 1.2.2. Chính sách “cây gậy lớn” và chính sách “ngoại giao đôla” ................. 15 1.2.3. Chính sách “mở cửa” ............................................................................ 17 1.2.4. Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) .................................................. 18 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ Ở PHILIPPIN (1898-1946) ............................................................. 20 2.1. Khái quát về đất nước Philipppin........................................................... 20 2.2. Philippin trước sự xâm lược của Mĩ ....................................................... 24 2.3. Quá trình xâm lược của thực dân Mĩ ở Philippin (1898–1903) ............ 27 2.4. Chính sách thực dân mới của Mĩ ở Philippin (1903 – 1946) ................. 30 2.5. Hệ quả của chính sách thực dân mới của Mĩ đối với Philippin (1898 – 1946) ................................................................................................................ 42 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…47 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỉ XV – XVI, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra do người châu Âu tiến hành. Đây là sự kiện làm biến đổi nhận thức của con người về thế giới. Các cuộc phát kiến địa lý không chỉ tìm ra con đường sang phương Đông buôn bán mà còn thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới đầu tiên trong lịch sử loài người. Điều này đã mang lại cho thương nhân châu Âu sự giàu có. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành cuộc cách mạng tư sản, trực diện tấn công lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời với quan hệ sản xuất lạc hậu, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. Năm 1511, thực dân Bồ Đào Nha xâm chiếm bán đảo Malăcca được coi là mốc mở đầu cho sự ra đời của chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là sản phẩm của chế độ tư bản chủ nghĩa, là vết nhơ trong lịch sử nhân loại bởi nó đã tạo ra thời kì đầy bi thương cho các dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh. Trong suốt một thời gian dài, thuộc địa được coi là thước đo sức mạnh của các nước tư bản bởi vậy những nước tư bản phát triển đều đua nhau đi tìm kiếm, xâm lược thuộc địa. Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước thực dân đã áp dụng những chính sách cai trị khác nhau để hình thành nên các khái niệm “chủ nghĩa thực dân cũ” và “chủ nghĩa thực dân mới”. “Chủ nghĩa thực dân cũ” là sự xâm lược và thống trị thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Các nước tư bản, đế quốc đem quân đi xâm chiếm, xóa bỏ nền độc lập các nước, đặt bộ máy cai trị trực tiếp, dùng giai cấp phong kiến thống trị cũ làm tay sai bù nhìn cho chúng để đàn áp, bóc lột nhân dân. Chế độ thực dân đã đàn áp, bóc lột nhân dân thuộc địa rất dã man, tàn khốc nên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (1917). Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ. “Chủ nghĩa thực dân mới” là chính sách thực dân của chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện sụp đổ của hệ thống thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ hai. Với chủ nghĩa thực dân mới, các nước chuyển từ sự chiếm đóng cai trị trục tiếp sang sử dụng những biện pháp tinh vi, xảo quyệt hơn nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới như dùng bọn tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân với sự viện trợ về kinh tế, quân sự của các nước đế quốc và hoàn toàn phụ thuộc vào chúng với danh nghĩa độc lập. Trên thực tế, chủ nghĩa thực dân mới ra đời sớm hơn rất nhiều. Chủ nghĩa thực dân mới xuất hiện đầu tiên ở Mĩ và được áp dụng trong suốt quá trình bành 2 trướng, xâm lược và cai trị thuộc địa của đế quốc này. Đây là bước đi khác biệt của đế quốc Mĩ do là nước đi sau trong cuộc đua tranh giành thuộc địa. Trong đó ở châu Á, chủ nghĩa thực dân mới được áp dụng ở Philippin từ rất sớm so với các nước khác. Quá trình xâm lược và cai trị Philippin đã thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân mới Mĩ. Việc nhận thức về hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ và việc áp dụng chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ ở Philippin có ý nghĩa cả về mặt khoa học và thực tiễn: Chính sách thực dân mới của Mĩ đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc của Mĩ mà đến ngày nay vẫn chưa khắc phục được hoàn toàn. Hiện nay, hệ thống thuộc địa bị sụp đổ, chủ nghĩa thực dân không còn nhưng những biểu hiện của chủ nghĩa thực dân trá hình vẫn tồn tại ở nhiều nước, nhiều khu vực. Việc nghiên cứu sẽ giúp người đọc thấy rõ hơn về chủ nghĩa thực dân mới ở Mĩ và liên hệ với tình hình thế giới hiện tại. Việc áp dụng chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược tại Philippin thấy được chủ nghĩa thực dân mới trên thực tế, qua đó người đọc có thể so sánh với cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam (1954 – 1975) trong cùng khu vực. Ngoài ra, đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy học ở trường phổ thông, góp phần giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc trước những âm mưu thủ đoạn mới của kẻ thù. Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “Quá trình thực hiện chính sách thực dân mới của Mĩ ở Philippin (1898 – 1946)” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu về lịch sử, đất nước, con người Philippin ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu và giới sử học Việt Nam quan tâm. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến giai đoạn lịch sử của Philippin từ năm 1898-1946 nhưng chưa đi vào cụ thể quá trình xâm lược và những chính sách thực dân mới mà Mĩ thực hiện ở đất nước này. Tuy nhiên mỗi tác phẩm lại đề cập đến những khía cạnh khác nhau. Từ năm 1899 đến năm 1946 là một thời kì dài của đất nước Philippin phải chịu ách cai trị của thực dân Mĩ. Những chính sách thực dân mới của Mĩ đã thực hiện để lại hậu quả hết sức nặng nề. Quá trình Mĩ xâm lược và cai trị được đề cập trong một số tác phẩm như tác phẩm của Cao Minh Chơng “Cộng hòa Philippin” viết năm 1989, cuốn sách đã khái quát toàn bộ lịch sử Philippin từ thời kì đầu trong đó có quá trình Mĩ xâm lược và những chính sách cai trị của

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THANH VÂN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA PHILIPPIN (1898 - 1946) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THANH VÂN QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI CỦA PHILIPPIN (1898 - 1946) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đặng Thị Hồng Liên SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo - Thạc sĩ Đặng Thị Hồng Liên, cô đã theo sát và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa, tổ Lịch sử thế giới, thư viện trường đại học Tây Bắc đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc tìm kiếm tài liệu, thực hiện khóa luận. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình, tập thể lớp K50 đại học sư phạm Lịch sử và toàn thể bạn bè đã luôn nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ em. Khóa luận được hoàn thành còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Hoàng Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, phạm vi, cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu 3 3.1. Mục đích nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 3.3. Cơ sở tư liệu. 4 3.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… ……4 4. Đóng góp của đề tài 4 5. Kết cấu đề tài 4 NỘI DUNG………………………… ……………………………………… 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI CỦA 5 1.1. Cơ sở ra đời của chủ nghĩa thực dân mới của 5 1.1.1. Sự phát triển của kinh tế nước 5 1.1.2. Quá trình phân chia thuộc địa của thực dân phương Tây đến giữa thế kỷ XIX 8 1.1.3. Nước với nhu cầu tìm kiếm thuộc địa 10 1.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới của 13 1.2.1. Học thuyết Mơnrô (1823) 13 1.2.2. Chính sách “cây gậy lớn” và chính sách “ngoại giao đôla” 15 1.2.3. Chính sách “mở cửa” 17 1.2.4. Chiến tranh - Tây Ban Nha (1898) 18 CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA PHILIPPIN (1898-1946) 20 2.1. Khái quát về đất nước Philipppin 20 2.2. Philippin trước sự xâm lược của 24 2.3. Quá trình xâm lược của thực dân Philippin (1898–1903) 27 2.4. Chính sách thực dân mới của Philippin (1903 – 1946) 30 2.5. Hệ quả của chính sách thực dân mới của đối với Philippin (18981946) 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….…47 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thế kỉ XV – XVI, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra do người châu Âu tiến hành. Đây là sự kiện làm biến đổi nhận thức của con người về thế giới. Các cuộc phát kiến địa lý không chỉ tìm ra con đường sang phương Đông buôn bán mà còn thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới đầu tiên trong lịch sử loài người. Điều này đã mang lại cho thương nhân châu Âu sự giàu có. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành cuộc cách mạng tư sản, trực diện tấn công lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời với quan hệ sản xuất lạc hậu, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. Năm 1511, thực dân Bồ Đào Nha xâm chiếm bán đảo Malăcca được coi là mốc mở đầu cho sự ra đời của chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là sản phẩm của chế độ tư bản chủ nghĩa, là vết nhơ trong lịch sử nhân loại bởi nó đã tạo ra thời kì đầy bi thương cho các dân tộc Á, Phi, Latinh. Trong suốt một thời gian dài, thuộc địa được coi là thước đo sức mạnh của các nước tư bản bởi vậy những nước tư bản phát triển đều đua nhau đi tìm kiếm, xâm lược thuộc địa. Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước thực dân đã áp dụng những chính sách cai trị khác nhau để hình thành nên các khái niệm “chủ nghĩa thực dân cũ” và “chủ nghĩa thực dân mới”. “Chủ nghĩa thực dân cũ” là sự xâm lược và thống trị thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Các nước tư bản, đế quốc đem quân đi xâm chiếm, xóa bỏ nền độc lập các nước, đặt bộ máy cai trị trực tiếp, dùng giai cấp phong kiến thống trị cũ làm tay sai bù nhìn cho chúng để đàn áp, bóc lột nhân dân. Chế độ thực dân đã đàn áp, bóc lột nhân dân thuộc địa rất dã man, tàn khốc nên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (1917). Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Việt Nam đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ. “Chủ nghĩa thực dân mới” là chính sách thực dân của chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện sụp đổ của hệ thống thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ hai. Với chủ nghĩa thực dân mới, các nước chuyển từ sự chiếm đóng cai trị trục tiếp sang sử dụng những biện pháp tinh vi, xảo quyệt hơn nhằm chống lại phong trào giải phóng dân tộc thế giới như dùng bọn tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân với sự viện trợ về kinh tế, quân sự của các nước đế quốc và hoàn toàn phụ thuộc vào chúng với danh nghĩa độc lập. Trên thực tế, chủ nghĩa thực dân mới ra đời sớm hơn rất nhiều. Chủ nghĩa thực dân mới xuất hiện đầu tiên và được áp dụng trong suốt quá trình bành 2 trướng, xâm lược và cai trị thuộc địa của đế quốc này. Đây là bước đi khác biệt của đế quốc do là nước đi sau trong cuộc đua tranh giành thuộc địa. Trong đó châu Á, chủ nghĩa thực dân mới được áp dụng Philippin từ rất sớm so với các nước khác. Quá trình xâm lược và cai trị Philippin đã thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân mới Mĩ. Việc nhận thức về hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ nghĩa thực dân mới của và việc áp dụng chủ nghĩa thực dân mới của Philippin có ý nghĩa cả về mặt khoa họcthực tiễn: Chính sách thực dân mới của đã để lại những hậu quả hết sức nặng nề đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc của mà đến ngày nay vẫn chưa khắc phục được hoàn toàn. Hiện nay, hệ thống thuộc địa bị sụp đổ, chủ nghĩa thực dân không còn nhưng những biểu hiện của chủ nghĩa thực dân trá hình vẫn tồn tại nhiều nước, nhiều khu vực. Việc nghiên cứu sẽ giúp người đọc thấy rõ hơn về chủ nghĩa thực dân mới và liên hệ với tình hình thế giới hiện tại. Việc áp dụng chủ nghĩa thực dân mới của trong cuộc chiến tranh xâm lược tại Philippin thấy được chủ nghĩa thực dân mới trên thực tế, qua đó người đọc có thể so sánh với cuộc chiến tranh xâm lược của Việt Nam (1954 – 1975) trong cùng khu vực. Ngoài ra, đây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy học trường phổ thông, góp phần giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc trước những âm mưu thủ đoạn mới của kẻ thù. Với những lí do trên, tôi lựa chọn đề tài “Quá trình thực hiện chính sách thực dân mới của Philippin (1898 – 1946)” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu về lịch sử, đất nước, con người Philippin ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu và giới sử học Việt Nam quan tâm. Rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến giai đoạn lịch sử của Philippin từ năm 1898-1946 nhưng chưa đi vào cụ thể quá trình xâm lược và những chính sách thực dân mới thực hiện đất nước này. Tuy nhiên mỗi tác phẩm lại đề cập đến những khía cạnh khác nhau. Từ năm 1899 đến năm 1946 là một thời kì dài của đất nước Philippin phải chịu ách cai trị của thực dân Mĩ. Những chính sách thực dân mới của đã thực hiện để lại hậu quả hết sức nặng nề. Quá trình xâm lược và cai trị được đề cập trong một số tác phẩm như tác phẩm của Cao Minh Chơng “Cộng hòa Philippin” viết năm 1989, cuốn sách đã khái quát toàn bộ lịch sử Philippin từ thời kì đầu trong đó có quá trình xâm lược và những chính sách cai trị của 3 giúp hình dung được những chính sách cơ bản mà áp dụng Philippin, tuy nhiên đó chỉ là những vấn đề sơ lược nhất. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, quốc gia – Viện nghiên cứu Đông Nam Á cũng đã xuất bản hai ấn phẩm đó là “Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin” tập một xuất bản vào năm 1996 và tập hai xuất bản vào năm 2001 tại nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội. Trong hai tác phẩm không chỉ đề cập về đất nước, con người, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, văn học, tôn giáo mà còn trình bày về lịch sử, kinh tế Philippin. Nếu tập một, tác giả Cao Minh Chơng đã khái quát về “Qua các thời kì lịch sử của Philippin” và Nguyễn Thanh Nguyên cũng đề cập đến nền kinh tế của Philippin trong các thời kì trong đó có giai đoạn 1899 – 1946. tập hai các tác giả lại đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn như vấn đề “Cộng hòa Philippin: Lịch sử lập hiến và cơ quan lập pháp”; về tầng lớp tiên tiến của Philippin giai đoạn trước và trong cách mạng 1896 – 1901; hay đặc điểm quan hệ đối ngoại của Cộng hòa Philippin, những vấn đề này đã phần nào đề cập đến nhiều khía cạnh liên quan đến những chính sách cai trị của thực dân Philippin. Cuốn sách “Các nước Đông Nam Á” do nhà xuất bản Sự Thật phát hành năm 1974 đã trình bày sơ lược lịch sử địa lí các nước khu vực Đông Nam Á trong đó có Philippin cũng là nguồn tài liệu quan trọng để nghiên cứu về vấn đề này nhìn nhận và đánh giá với các nước trong khu vực vào cùng thời kì. Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết trên các tạp chí khoa học khác đề cập đến nhiều vấn đề trong giai đoạn lịch sử này của Philippin cũng đã nêu lên những chính sách thực dân mới của áp dụng Philippin. Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu cụ thể về các chính sách thực dân mới của Philippin - một trong những nước đầu tiên chịu hình thức cai trị chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới. Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Quá trình thực hiện chính sách thực dân mới của Philippin (1898 – 1946)” làm đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích, phạm vi, cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ hoàn cảnh ra đời, biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới đi đầu và việc áp dụng nó trong chiến tranh xâm lược, quá trình cai trị của Philippin. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, khóa luận nghiên cứu quá trình áp dụng chủ nghĩa thực dân mới của Philippin. Về thời gian, khóa luận tìm hiểu trong giai đoạn thực dân tiến hành xâm lược và cai trị Philippin cho đến khi đất nước Philippin giành độc lập từ năm 1898 đến năm 1946. 3.3. Cơ sở tư liệu Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã sử dụng những nguồn tư liệu đó là: Các tài liệu về chính sử, các công trình nghiên cứu khoa học lịch sử, các tạp chí lịch sử, sách báo về sử học. các tư liệu điện tử. Tất cả đều là nguồn tài liệu quý báu cho việc nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong đề tài của tôi. 3.4. Phương pháp nghiên cứu. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khóa luận được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Ngoài ra để làm sáng tỏ vấn đề, khóa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá. 4. Đóng góp của đề tài Hoàn thành đề tài này sẽ cung cấp cho người đọc những hiểu biết về cơ sở sự hình thành, biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới của và việc áp dụng chính sách thực dân mới Philippin, những hậu quả và ảnh hưởng đến giai đoạn sau này khi Philippin giành độc lập và phát triển đất nước. Bên cạnh đó, khóa luận cung cấp thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho quá trình dạy và học trường phổ thông. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, nội dung chính của khóa luận gồm có hai chương: Chương 1. Cơ sở ra đời và biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới của Chương 2. Quá trình thực hiện chính sách thực dân mới của Philippin (18981946) 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ BIỂU HIỆN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI CỦA 1.1. Cơ sở ra đời của chủ nghĩa thực dân mới của 1.1.1. Sự phát triển của kinh tế nước Năm 1492, Crixtốp Côlômbô thực hiện chuyến thám hiểm đầu tiên của mình. Ông đã tìm ra con đường đi đến châu Mĩ. Cũng từ sau cuộc phát kiến địa lí, các nước thực dân châu Âu thực hiện xâm lược thuộc địa châu lục này. Tây Ban Nha là tên thực dân tiên phong trong việc xác định quyền lợi của mình đây. Tiếp đó là người Pháp, Hà Lan, Anh, trong đó thực dân Anh đã chiếm được nhiều thuộc địa nhất. Năm 1752, thực dân Anh đã thành lập được 13 thuộc địa miền Đông Bắc Mĩ. Anh đã thiết lập chế độ cai trị, tiến hành bóc lột một cách hà khắc đối với người dân đây. Chính những chính sách đó dẫn đến phong trào đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng nhân dân. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh Bắc diễn ra từ năm 1775 đến 1783 giành thắng lợi. Đây là sự kiện lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn bởi nó đã xóa bỏ nền thống trị của Anh, giành độc lập hoàn toàn cho các bang, khai sinh ra quốc gia dân tộc tư sản đầu tiên châu với tên gọi “Hợp chúng quốc Hoa Kỳ”. Cuộc chiến tranh này về thực chất là cuộc cách mạng tư sản lần thứ nhất của nước Mĩ, bởi lẽ cuộc chiến tranh không chỉ giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà còn giải quyết nhiệm vụ kinh tế - xã hội của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, thủ tiêu nền thống trị của giai cấp quý tộc, địa chủ Anh, xóa bỏ sự tồn tại của những hình thức bóc lột tiền phong kiến và những yếu tố phong kiến trong nông nghiệp mở đường cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Với vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên phong phú, đất đai rộng, giàu tài nguyên thiên nhiên, cùng với việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp Anh đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển. là nước khổng lồ, có diện tích gần 9,3 triệu km² rộng thứ tư trên thế giới nằm trung tâm lục địa Bắc Mĩ, phía tây và bắc bán cầu, được bao bọc bởi hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Đất nước này có những đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp với các loại cây: bông, thuốc lá, lúa,… như đồng bằng [...]... Mĩ, đồng thời cũng có tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra các khu vực khác, khẳng định vị thế của mình Điều này đã dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa thực dân mới của 1.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới của 1.2.1 Học thuyết Mơnrô (1823) Hướng đi đầu trong việc thực hiện chính sách chủ nghĩa thực dân mới của khu vực này là nhằm tới khu vực Latinh, bởi vì khu vực này gắn với an ninh... tài chính cùng với sức mạnh quân sự để ràng buộc những nước vừa giành được độc lập về chính trị Bằng hình thức này đã biến Latinh trở thành sân sau của mình và mở rộng xâm lược các khu vực khác trong đó có Philippin Nội dung chính sách thực dân kiểu mới đã xuyên suốt trong đường lối đối ngoại của Mĩ, thậm chí đến tận ngày nay 19 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA PHILIPPIN. .. tiên đưa nước vươn ra thế giới chứ không chỉ giới hạn khu vực châu nữa 2.4 Chính sách thực dân mới của Philippin (1903 – 1946) Sau khi giành thắng lợi đối với quân đội cách mạng Philippin, tiến hành áp đặt chính sách cai trị thực dân kiểu mới của tại quân đội Philippin biện hộ cho việc chiếm đóng Philippin rằng họ đến để giúp cho dân tộc này tự cai trị lấy mình Đây chính là thủ... bộ của Latinh Ngoài ra còn đầu tư vào Mêhicô Nhờ đó đã khống chế được nhiều nước Trung Mỹ Những hành động trên đã chứng tỏ vai trò của tại đây, biến thành “tên cảnh binh Tây bán cầu” và Latinh thật sự trở thành “cái sân sau” của Sự ra đời của học thuyết Mơnrô” và sau đó mở rộng với chính sách “cây gậy lớn” và chính sách “ngoại giao đôla” đã hình thành nội dung chính sách thực. .. sự và ảnh hưởng chính trị để mở rộng các lợi ích thương mại của ra bên ngoài Tổng thống Taft cũng khẳng định rằng chính sách “ngoại giao đô la” chính là sự mở rộng của Học thuyết Mơnrô Điều này có ý nghĩa chính sách này phục vụ cho công cuộc bành trướng của “Ngoại giao đôla” không chỉ khiến đạt được lợi ích về thương mại mà còn tăng cường sự ảnh hưởng chính trị của khu vực Latinh Khi... chính sách thực dân mới của Trong các giai đoạn về sau, thậm chí đến cả ngày nay, để phù hợp với xu hướng của thời đại, tình hình trong và ngoài nước, mặc dù chính sách của có sự thay đổi nhưng tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của được hình thành trong học thuyết và chính sách trên là không thay đổi, vẫn là tư tưởng bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của Mĩ, khẳng đinh... kinh tế của và cũng do tên thực dân “già” Tây Ban Nha đã thất bại và các nước Latinh đã giành được quyền tự trị của mình Ban đầu chính quyền gọi là chính sách “đối ngoại cách li” nhằm sử dụng lợi thế cách li để gạt bỏ dần hoặc đẩy xuống hàng thứ yếu ảnh hưởng của các nước tư bản châu Âu khu vực này Ngày 2/12/1823, Tổng thống Mơnrô chính thức tuyên bố chính sách của đối với vùng Latinh:... vào thương mại thì ắt hẳn sẽ bị phụ thuộc vào chính trị Đây được coi là bước tiến mới tăng cường ảnh hưởng của Latinh Việc thực hiện chính sách này thể hiện việc xây dựng kênh đào Panama eo biển Trung Mỹ trên tuyến đường ngắn nhất nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương thuộc địa phận Côlômbia Lúc đầu chính phủ Côlômbia chống đối việc xây dựng kênh đào này, do đó đã ủng hộ... cũng như tuân thủ một cách tuyệt đối đường lối chính trị do vạch ra Đồng thời qua tổ chức này đấu tranh với Anh và các nước châu Âu để giành quyền bá chủ Latinh và nâng cao vị thế của trên trường quốc tế Sự ra đời của Học thuyết Mơnrô là nền tảng của sự hoạch định chính sách đối ngoại của sau này, chỉ đạo một xu hướng trong chính sách đối ngoại của trong suốt thời kì về sau Ở. .. dân tham gia Ngay sau đó vào xâm lược Philippin 26 2.3 Quá trình xâm lược của thực dân Philippin (1899 – 1903) Với những chính sách để tìm kiếm thuộc địa của mình, đã thu được nhiều thắng lợi lớn là làm chủ khu vực Latinh, can thiệp được vào thị trường Trung Quốc rộng lớn Tuy nhiên, tham vọng của không chỉ dừng lại đó, khi mà các vùng đất đều đã có “chủ” thì lựa chọn mục tiêu tấn

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan