Tìm hiểu phong tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở Bát Xát - Lào Cai - Khóa luận tốt ngiệp đại học

50 1.6K 6
Tìm hiểu phong tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở Bát Xát - Lào Cai - Khóa luận tốt ngiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cơ sở tư liệu ..................................................................................................................... 2 4. Mục đích, ý nghĩa và đóng góp của đề tài ....................................................... 4 5. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI .................................................................................................................... 5 1.1. Nguồn gốc lịch sử........................................................................................ 5 1.2. Những đặc trưng văn hóa truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai ...................................................................................................... 6 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI ...................................... 13 2.1. Quan niệm về tình yêu, hôn nhân của người Hà Nhì .................................. 13 2.2. Những công việc mà người con trai, con gái phải làm để xây dựng gia đình .. 15 2.3. Đám cưới của người Hà Nhì ...................................................................... 16 2.3.1. Công tác chuẩn bị cho đám cưới ............................................................. 16 2.3.2. Trang phục của cô dâu – chú rể .............................................................. 18 2.3.3. Tổ chức đám cưới của người Hà Nhì ...................................................... 19 2.3.4. Tình hình hôn nhân sau đám cưới và những vấn đề phát sinh, luật lệ giải quyết ................................................................................................................ 28 2.4. Một số điểm khác biệt trong tục cưới xin của người Hà Nhì với các dân tộc cư trú trên địa bàn huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai………………………………36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN TRONG PHONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT –TỈNH LÀO CAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............................................... 38 3.1. Một số biến đổi trong phong tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay .................................... 38 3.2. Những giải pháp bảo tồn, gìn giữ và phát huy những nét đẹp truyền thống, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu trong phong tục cưới xin của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai và một số kiến nghị ...................................................... 43 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất, đa dạng trước hết có thể thấy đất nước ta trải dài từ Lũng Cú (Hà Giang) đến đất Mũi Cà Mau. Trên dải đất hình chữ S đó, 54 dân tộc anh em cùng tồn tại, chung sống và phát triển. Mỗi một cộng đồng dân tộc với những đặc trưng văn hoá khác nhau, phong tục tập quán riêng, đã tạo nên một nền văn hoá Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Nó đã tạo thành sợi chỉ đỏ xuyên xuất toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức mạnh giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn để phát triển và lớn mạnh. Người Hà Nhì cư trú chủ yếu ở vùng thung lũng các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Nhưng Hà Nhì ở Lào Cai chiếm một số dân khá đông. Mặc dù là dân tộc thiểu số, cư trú trên địa bàn đồi núi hiểm trở, đời sống kinh tế của nhân dân còn nhiều khó khăn, tuy nhiên cùng với quá trình lao động và sản xuất của dân tộc mình người Hà Nhì đã góp phần to lớn vào quá trình phát triển cũng như làm phong phú thêm bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam. Do vậy, việc tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người Hà Nhì đăc biệt là phong tục cưới xin truyền thống là một việc vô cùng quan trọng. Bởi nó không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về họ mà còn góp phần nâng cao hiểu biết một cách toàn diện, sâu sắc cũng như nhìn nhận chính xác hơn về dân tộc Hà Nhì ở huyện Bát Xát nói riêng và ở Lào Cai nói chung. Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dân tộc Hà Nhì. Nhưng do nhiều lí do khác nhau mà phong tục cưới xin của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai nói riêng, ở Việt Nam nói chung vẫn chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu. Đất nước ta, với hơn 20 năm đổi mới đã thay da đổi thịt từng ngày, nền kinh tế không ngừng phát triển, sự phát triển đó đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Sự giao lưu văn hoá cũng ngày càng được mở rộng giữa các dân tộc nói riêng và các quốc gia nói chung. Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá, dân tộc Hà Nhì đang tiếp thu những nét văn hoá mới. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự ham hiểu biết của bản thân đã thôi thúc tôi tìm hiểu, nghiên cứu về tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai. Với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn và 2 phát huy các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai nói riêng và của các dân tộc Việt Nam nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải trên mảnh đất Việt Nam hình chữ S có 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng của mình, chính những nét văn hoá riêng ấy đã góp phần dệt nên bức tranh văn hoá Việt Nam sống động và muôn màu. Việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Hà Nhì nói riêng đã thu hút sự quan tâm, lòng ham mê, hứng thú của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà tác giả. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu về dân tộc Hà Nhì như sau: + Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thái, Tục cưới hỏi ở Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên (2004), nghiên cứu về văn hóa cưới hỏi của các dân tộc ở Việt Nam, trong đó có nghiên cứu đến tục cưới hỏi của dân tộc Hà Nhì với những nét chung nhất, khái quát nhất. + Trần Hữu Sơn (1997), văn hoá dân gian Lào Cai, nhà xuất bản văn hóa thông tin, đề cập đến những nét văn hóa truyền thống của các các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Lào Cai, qua đó nghiên cứu khá rõ về bản sắc văn hóa người Hà Nhì ở huyện Bát Xát. Đặc biệt, cuốn sách này đã nghiên cứu khá bài bản về tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở Bát Xát theo chiều rộng. + Chu Thùy Liên (2010), văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì, khái quát về nguồn gốc lịch sử và các giá tri truyền thống văn hóa của người Hà Nhì ở các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Trong đó sơ lược qua về tục cưới hỏi của người Hà Nhì ở một phạm vi rất hẹp. Qua các tác phẩm trên, các tác giả đã phần nào đề cập đến cuộc sống con người, bản sắc văn hóa và tục cưới xin của dân tộc Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên các tác phẩm còn tản mạn, mang tính khái quát cao. Việc tìm hiểu về phong tục cưới xin truyền thống hầu như sơ sài, chưa có một tác phẩm nào đề cập một cách cụ thể, chuyên sâu. Do đó, đây là một vấn đề mới cần được quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc hơn. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cơ sở tư liệu 3 Đối tượng nghiên cứu: Tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tái hiện một cách sinh động và phong phú thêm phong tục cưới xin của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai. Phạm vi nghiên cứu: Tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Đây là phương pháp bao trùm của đề tài gồm: tái hiện, mô tả, thống kê, liệt kê một cách cụ thể các sự kiện, hiện tượng để làm rõ tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát – Lào Cai - Phương pháp thu thập thông tin: Đây là phương pháp rất quan trọng trong việc tiếp cận vấn đề. Những tài liệu thu thập được về mặt lí luận giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - Lào Cai cũng như tác động của xã hội tới nó. - Phương pháp lôgic kết hợp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở những tài liệu đã thu thập được qua một số sách báo, internet,… chúng tôi đi sâu vào phân tích cụ thể. Sau đó tổng hợp lại thành tài liệu chi tiết, hoàn chỉnh về vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống. Phương pháp này Giúp chúng ta phát hiện ra những vấn đề trọng tâm cũng như những vấn đề còn bỏ ngỏ, từ đó đưa ra những nhận định, nhận xét, đánh giá chính xác về vấn đề đang nghiên cứu. - Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp rất cần thiết khi nghiên cứu về lịch sử địa phương. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tới 1 số xã có người Hà Nhì sinh sống ở huyện Bát Xát - Lào Cai để quan sát, tìm hiểu, trao đổi và phỏng vấn một số người biết về phong tục, nghi lễ truyền thống trong đám cưới của người Hà Nhì. Sau đó chụp ảnh tài liệu về các họat động thực tế, đồng thời ghi chép lại những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu: - Các văn kiện của Đảng và nhà nước ban hành. - Các chuyên khảo, các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Các tài liệu nghiên cứu điền dã của nhóm nghiên cứu đề tài trong quá trình nghiên cứu. 4 4. Mục đích, ý nghĩa và đóng góp của đề tài Mục đích: Đi sâu nghiên cứu một góc cụ thể của văn hoá người Hà Nhì: tục cưới xin truyền thống, để giúp cho bạn đọc có một cái nhìn khái quát, và khám phá ra được nét đẹp truyền thống của dân tộc Hà Nhì - một dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ý nghĩa: Giữ gìn, bảo lưu truyền thống văn hoá tốt đẹp của dận tộc Hà Nhì nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Đóng góp của đề tài: Đề tài góp phần làm rõ, phong phú thêm sự hiểu biết về những nét văn hóa riêng, độc đáo trong tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì, đóng góp vào sự đa dạng phong phú của nền văn hoá truyền thống nước nhà. Tăng cường tình đoàn kết, giúp đỡ và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, kích thích tình yêu dân tộc và ý thức bảo tồn văn hoá truyền thống. 5. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần mục lục, đề tài gồm 3 chương: Chương 1 Vài nét khái quát về nguồn gốc lịch sử và đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương 2 Tục cưới xin truyền thống của người Hà Nhì ở huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai Chương 3 Một số chuyển biến trong phong tục cưới xin truyền thống của người Hà

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo – Thạc sĩ Hoàng Xuân Thành – giảng viên môn lịch sử Việt Nam – khoa Sử - Địa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện huyện Bát Xát cùng các cô, chú huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình sưu tầm tài liệu và cung cấp những thông tin quan trọng. Do thời gian thực hiện khóa luận còn nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện: Văn Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cơ sở tư liệu 2 4. Mục đích, ý nghĩa và đóng góp của đề tài 4 5. Cấu trúc của đề tài 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI 5 1.1. Nguồn gốc lịch sử 5 1.2. Những đặc trưng văn hóa truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai 6 CHƯƠNG 2: PHONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI 13 2.1. Quan niệm về tình yêu, hôn nhân của người Nhì 13 2.2. Những công việc mà người con trai, con gái phải làm để xây dựng gia đình 15 2.3. Đám cưới của người Nhì 16 2.3.1. Công tác chuẩn bị cho đám cưới 16 2.3.2. Trang phục của cô dâu – chú rể 18 2.3.3. Tổ chức đám cưới của người Nhì 19 2.3.4. Tình hình hôn nhân sau đám cưới và những vấn đề phát sinh, luật lệ giải quyết 28 2.4. Một số điểm khác biệt trong tục cưới xin của người Nhì với các dân tộc cư trú trên địa bàn huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai………………………………36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN TRONG PHONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT –TỈNH LÀO CAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 38 3.1. Một số biến đổi trong phong tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay 38 3.2. Những giải pháp bảo tồn, gìn giữ và phát huy những nét đẹp truyền thống, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu trong phong tục cưới xin của người Nhì huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai và một số kiến nghị 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất, đa dạng trước hết có thể thấy đất nước ta trải dài từ Lũng Cú (Hà Giang) đến đất Mũi Cà Mau. Trên dải đất hình chữ S đó, 54 dân tộc anh em cùng tồn tại, chung sống và phát triển. Mỗi một cộng đồng dân tộc với những đặc trưng văn hoá khác nhau, phong tục tập quán riêng, đã tạo nên một nền văn hoá Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Nó đã tạo thành sợi chỉ đỏ xuyên xuất toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức mạnh giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn để phát triển và lớn mạnh. Người Nhì cư trú chủ yếu vùng thung lũng các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Nhưng Nhì Lào Cai chiếm một số dân khá đông. Mặc dù là dân tộc thiểu số, cư trú trên địa bàn đồi núi hiểm trở, đời sống kinh tế của nhân dân còn nhiều khó khăn, tuy nhiên cùng với quá trình lao động và sản xuất của dân tộc mình người Nhì đã góp phần to lớn vào quá trình phát triển cũng như làm phong phú thêm bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam. Do vậy, việc tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người Nhì đăc biệt là phong tục cưới xin truyền thống là một việc vô cùng quan trọng. Bởi nó không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn về họ mà còn góp phần nâng cao hiểu biết một cách toàn diện, sâu sắc cũng như nhìn nhận chính xác hơn về dân tộc Nhì huyện Bát Xát nói riêng và Lào Cai nói chung. Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về dân tộc Nhì. Nhưng do nhiều lí do khác nhau mà phong tục cưới xin của người Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai nói riêng, Việt Nam nói chung vẫn chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu. Đất nước ta, với hơn 20 năm đổi mới đã thay da đổi thịt từng ngày, nền kinh tế không ngừng phát triển, sự phát triển đó đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Sự giao lưu văn hoá cũng ngày càng được mở rộng giữa các dân tộc nói riêng và các quốc gia nói chung. Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá, dân tộc Nhì đang tiếp thu những nét văn hoá mới. Xuất phát từ những lý do trên, cùng với sự ham hiểu biết của bản thân đã thôi thúc tôi tìm hiểu, nghiên cứu về tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai. Với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn và 2 phát huy các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai nói riêng và của các dân tộc Việt Nam nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải trên mảnh đất Việt Nam hình chữ S có 54 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hoá riêng của mình, chính những nét văn hoá riêng ấy đã góp phần dệt nên bức tranh văn hoá Việt Nam sống động và muôn màu. Việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hoá của các dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Nhì nói riêng đã thu hút sự quan tâm, lòng ham mê, hứng thú của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà tác giả. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu về dân tộc Nhì như sau: + Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thái, Tục cưới hỏi Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên (2004), nghiên cứu về văn hóa cưới hỏi của các dân tộc Việt Nam, trong đó có nghiên cứu đến tục cưới hỏi của dân tộc Nhì với những nét chung nhất, khái quát nhất. + Trần Hữu Sơn (1997), văn hoá dân gian Lào Cai, nhà xuất bản văn hóa thông tin, đề cập đến những nét văn hóa truyền thống của các các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Lào Cai, qua đó nghiên cứu khá rõ về bản sắc văn hóa người Nhì huyện Bát Xát. Đặc biệt, cuốn sách này đã nghiên cứu khá bài bản về tục cưới xin truyền thống của người Nhì Bát Xát theo chiều rộng. + Chu Thùy Liên (2010), văn hóa dân gian dân tộc Nhì, khái quát về nguồn gốc lịch sử và các giá tri truyền thống văn hóa của người Nhì các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Trong đó sơ lược qua về tục cưới hỏi của người Nhì một phạm vi rất hẹp. Qua các tác phẩm trên, các tác giả đã phần nào đề cập đến cuộc sống con người, bản sắc văn hóa và tục cưới xin của dân tộc Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên các tác phẩm còn tản mạn, mang tính khái quát cao. Việc tìm hiểu về phong tục cưới xin truyền thống hầu như sơ sài, chưa có một tác phẩm nào đề cập một cách cụ thể, chuyên sâu. Do đó, đây là một vấn đề mới cần được quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu sâu sắc hơn. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cơ sở tư liệu 3 Đối tượng nghiên cứu: Tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tái hiện một cách sinh động và phong phú thêm phong tục cưới xin của người Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai. Phạm vi nghiên cứu: Tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Đây là phương pháp bao trùm của đề tài gồm: tái hiện, mô tả, thống kê, liệt kê một cách cụ thể các sự kiện, hiện tượng để làm rõ tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát XátLào Cai - Phương pháp thu thập thông tin: Đây là phương pháp rất quan trọng trong việc tiếp cận vấn đề. Những tài liệu thu thập được về mặt lí luận giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - Lào Cai cũng như tác động của xã hội tới nó. - Phương pháp lôgic kết hợp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở những tài liệu đã thu thập được qua một số sách báo, internet,… chúng tôi đi sâu vào phân tích cụ thể. Sau đó tổng hợp lại thành tài liệu chi tiết, hoàn chỉnh về vấn đề nghiên cứu một cách hệ thống. Phương pháp này Giúp chúng ta phát hiện ra những vấn đề trọng tâm cũng như những vấn đề còn bỏ ngỏ, từ đó đưa ra những nhận định, nhận xét, đánh giá chính xác về vấn đề đang nghiên cứu. - Phương pháp điền dã: Đây là phương pháp rất cần thiết khi nghiên cứu về lịch sử địa phương. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tới 1 số xã có người Nhì sinh sống huyện Bát Xát - Lào Cai để quan sát, tìm hiểu, trao đổi và phỏng vấn một số người biết về phong tục, nghi lễ truyền thống trong đám cưới của người Nhì. Sau đó chụp ảnh tài liệu về các họat động thực tế, đồng thời ghi chép lại những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu. Cơ sở dữ liệu: - Các văn kiện của Đảng và nhà nước ban hành. - Các chuyên khảo, các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Các tài liệu nghiên cứu điền dã của nhóm nghiên cứu đề tài trong quá trình nghiên cứu. 4 4. Mục đích, ý nghĩa và đóng góp của đề tài Mục đích: Đi sâu nghiên cứu một góc cụ thể của văn hoá người Nhì: tục cưới xin truyền thống, để giúp cho bạn đọc có một cái nhìn khái quát, và khám phá ra được nét đẹp truyền thống của dân tộc Nhì - một dân tộc thiểu số của Việt Nam. Ý nghĩa: Giữ gìn, bảo lưu truyền thống văn hoá tốt đẹp của dận tộc Nhì nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Đóng góp của đề tài: Đề tài góp phần làm rõ, phong phú thêm sự hiểu biết về những nét văn hóa riêng, độc đáo trong tục cưới xin truyền thống của người Nhì, đóng góp vào sự đa dạng phong phú của nền văn hoá truyền thống nước nhà. Tăng cường tình đoàn kết, giúp đỡ và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, kích thích tình yêu dân tộc và ý thức bảo tồn văn hoá truyền thống. 5. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần mục lục, đề tài gồm 3 chương: Chương 1 Vài nét khái quát về nguồn gốc lịch sử và đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương 2 Tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai Chương 3 Một số chuyển biến trong phong tục cưới xin truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI 1.1. Nguồn gốc lịch sử Nhì tên gọi khác là U Ní, XÁ U Ní là một trong 54 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, là một gia đình nhỏ tạo nên đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Vì vậy đã có nhiều bài viết, nhiều tác phầm…Viết về nguồn gốc của dân tộc Nhì nói chung và người Nhì huyện Bát Xát (Lào Cai) nói riêng. Cho đến ngày nay, nguồn gốc của dân tộc Nhì vẫn đang là một vấn đề khoa học cần được nghiên cứu. Theo lời truyền miệng thì dân tộc Nhì có nguồn gốc từ người Di (Yi) tách ra thành bộ tộc riêng khoảng 50 đời về trước. Theo các nhà khoa học, thuỷ tổ của người Nhì là tộc người Khương đã di cư từ vùng cao nguyên Thanh Tạng (Trung Quốc) xuống phía Nam từ trước thế kỉ III đến thế kỉ VIII, thư tịch cổ đã viết về sự có mặt của dân tộc Nhì Tây Bắc Việt Nam. Mặc dù, có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của dân tộc Nhì, song tất cả đều có một điểm thống nhất đó là người Nhì đã có mặt nước ta từ khá sớm. Họ sống tập trung các tỉnh giáp Trung Quốc như: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai. Việt Nam, có khoảng 17500 người Nhì (năm 1999) và gồm ba nhóm địa phương: Cồ Chồ (sinh sống tỉnh Lai Châu), Lạ Mí (Điện Biên) và Nhì Đen (Lào Cai). Huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai là nơi cư trú của bảy tộc người: H”Mông, Dao đỏ và Dao Tuyển, Giáy, Nhì, Hán, Tày và Kinh. Trong đó dân tộc Nhì sống nơi đây khá đông, với số dân khoảng 4150 người. Ngôn ngữ của người Nhì thuộc nhánh ngôn ngữ Di (Yi), ngữ hệ Tạng - Miếu. sử dụng ngữ hệ là các dân tộc: Nhì, Cô Lô, Xá…Theo lời truyền miệng, thì người Nhì đã có chữ viết, nhưng trong quá trình di cư từ Tứ Xuyên (Trung Quốc) xuống phía Nam, chữ viết đã bị thất lạc. Thực tế, qua nhiều nghiên cứu thì người Nhì không có chữ viết riêng, đây cũng là một hạn chế trong việc giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp của người Nhì. Chính vì không có chữ viết nên tất cả các truyền thống tốt đẹp, các tác phẩm văn học nghệ thuật…của người Nhì đều được lưu truyền bằng hình thức truyền 6 miệng từ người này sang người khác và từ đời này sang đời này sang đời khác. Hiện nay người Nhì sử dụng chữ cái La Tinh làm chữ viết. Trải qua bao biến động thăng trầm của lịch sử, qua quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hoá của các dân tộc khác, các vùng khác, văn hoá truyền thống của ngườiNhì nói chung và người nhì huyện Bát Xát nói riêng vẫn còn nguyên những giá trị văn hoá to lớn. 1.2. Những đặc trưng văn hóa truyền thống của người Nhì huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai Huyện Bát Xát nằm dọc theo con sông Hồng, phía Bắc giáp với huyện Kim Bình (Vân Nam - Trung Quốc), phía Nam giáp thị xã Lào Cai, phía Đông là sông Hồng, phía Tây giáp với Sa Pa (Lào Cai). Tên gọi “Bát Xát” được phiên âm từ ngôn ngữ của dân tộc Giáy. Gọi đúng từ, đúng âm là “Pạc Srạt” với hai kiểu chữ khác nhau: Thứ nhất “Một trăm tấm cót” bởi “Pạc” là “một trăm”, ”Srạt” là “tấm cót”. Thứ hai, ”miệng thác” hay “bến thác” vì “Pạc” cũng có nghĩa là “miệng”, ”Srạt” cũng có thể hiểu là “thác”. Như vậy, dù có hiểu theo nghĩa nào thì tên gọi Bát Xát cũng rất đặc biệt và mang ý nghĩa sâu xa. Trong quá trình xây dựng và phát triển huyện Bát Xát, nơi đây đã diễn ra quá trình giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, tạo nên sự phong phú, đa dạng nhưng thống nhất. Bởi vậy, mỗi dân tộc nơi đây lại có nét truyền thống văn hoá riêng phù hợp với tâm tư và điều kiện sống của họ. Hiện nay, người Nhì huyện Bát Xát nói riêng và Việt Nam nói chung đã định cư. Họ sống tập chung thành từng bản đông đúc, mỗi bản thường lên tới trăm hộ. Bản là đơn vị cư trú của người Nhì, thường đặt chân núi cạnh suối hay khe. Tên bản của người Nhì thường đặt theo vị trí mà bản đó đặt như bản đó có bằng phẳng không? cạnh suối nào và nhiều đá hay không mà đặt tên bản như: Lao Chải (làng lớn), Suối Tả Hồ… Nhà cổ truyền của người Nhì là nhà đất, kết cấu nhà khá đơn giản và vững chãi. Bộ khung nhà cũng khá đơn giản, không cầu kì và cần nhiều xà, cột như nhà sàn của người Thái. Nhà có mái hiên rộng, hiên cũng là nơi ngồi nghỉ, hóng gió của người dân Nhì sau ngày làm việc mệt nhọc trên nương, trên ruộng. Đồng thời, mái hiên rộng còn có một tác dụng lớn đó là tránh nắng, mưa rọi vào tường nhà. Người ta còn làm thêm một cột để trở thành vì bốn cột. Nhà tường trình rất dày, không có cửa sổ và cửa ra vào cũng ít phổ biến nhất là 7 nhà có một cửa ra vào được đặt mặt trước của nhà. Điều này phù hợp với điều kiện sống của đồng bào Nhì miền núi cao mưa nắng khắc nghiệt, cũng nhằm tránh việc trộm cắp, thú rừng… Nhà thường có ba gian ít nhà có bốn gian trở lên. Những nhà có nhiều thế hệ sinh sống thì mới làm nhà bốn gian trở lên. Các gian trong nhà lại chia thành các buồng nhỏ, làm phòng riêng cho các thành viên trong gia đình, nhất là đối với thiếu nữ Nhì thì ai cũng có một phòng dành riêng cho họ. Gian giữa được coi là phòng khách, đây cũng có một bếp phụ và một cái giường dành cho khách đến nhà. Bếp nấu cơm của người Nhì được làm bằng đất, họ làm bếp cũng khá kì công và được coi là một việc quan trọng. Khu bếp cũng được người dân Nhì coi là nơi thiêng liêng và họ không dẫm đạp chân lên bếp, đặc biệt là không đặt bát cơm và thức ăn để ăn trên đó. Hiện nay, nhà của người Nhì đã có nhiều đổi mới, họ làm nhà xây không có bếp phụ phòng khách, nhà bếp được làm riêng một nhà tách biệt hẳn với nhà ở…Sự đổi mới này phù hợp với môi trường sống hiện đại ngày nay. Về đặc điểm kinh tế: Người Nhì là một trong số những dân tộc có truyền thống khai khẩn ruộng bậc thang và đào nương, đắp đập lấy nước làm ruộng để sớm đã biết tận dụng sức của trâu, bò để cày kéo. Mỗi nhà có một mảnh vườn cạnh nhà, họ phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo lối chăn thả tự nhiên. Nghề trồng bông dệt vải khá phát triển nhằm đảm bảo nhu cầu vải mặc truyền thống. Bên cạnh nghề trên, đan lát cũng là một hoạt động khá phổ biến với các sản phẩm nổi bật như Nón Giang của phụ nữ Nhì, hay sọt để gùi hàng hoá, thúng, giỏ…Nghệ thuật cao và đẹp mắt. Trồng chàm và nhuộm chàm là một hoạt động rất đặc sắc người Nhì. Hái lượm còn chiếm một vị trí đáng kể trong đời sống hàng ngày. Về thiết chế chính trị: Người Nhì thường sống tập trung thành các bả, làng nhỏ bên cạnh khe suối, gần nguồn nước. Với những ngôi nhà san sát nhau chứ không phân tán theo không gian như một số dân tộc khác (Dao, H’Mông…). đó họ có cả một hệ thống các tập tục, lễ nghi, các khuân phép, lệ làng có vai trò như luật pháp, buộc mọi người phải tuân theo . Mỗi bản làng đều có một Trưởng bản và một Phó bản, làm nhiệm vụ chủ trì các buổi hội họp bàn về những vấn đề của bản làng, thực hiện các nghi thức quan trọng trong những ngày lễ tết chung của bản làng, các lễ hội và đưa ra các luật lệ của làng… [...]... với nơi ăn chốn ở, các công việc nơi nhà chồng thì đôi vợ chồng trẻ mới được ngủ chung một giường và làm nghĩa vụ với gia đình 32 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN TRONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT - TỈNH LÀO CAI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Một số biến đổi trong phong tục cưới xin truyền thống của ngườiNhì huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay Qua thời... mở gói xôi, chia cho trẻ con mỗi đứa một nắm cùng ăn và quay trở lại về nhà - Lễ lại mặt (po sế) Giống như một số dân tộc thiểu số khác của Việt Nam, buổi lễ lại mặt sau ngày cưới là một nghi thức không thể thiếu của người Nhì huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai “Po Sế” tạm dịch là sự thông báo cho bố mẹ nhà gái biết đám cưới bên nhà trai đã xong xuôi và tốt đẹp, con gái của họ chính thức trở thành thành... trong tục cưới xin của người Nhì với một số dân tộc cư trú trên địa bàn huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Đông Bắc của tổ quốc, là nơi cư trú của nhiều đồng bào dân tộc ít người Bát Xát là một huyện trong tỉnh Lào Cai, là nơi cư trú chủ yếu của đồng bào dân tộc Nhì, Giáy, Dao Đỏ, Phù Lá… Trong quá trình phát triển xây dựng và bảo vệ tổ quốc các dân tộc thiểu số trong địa... về hệ thống tôn giáo tín ngưỡng truyền thống của ngườiNhì Về thể loại văn học dân gian: Văn học dân gian của người Nhì cũng rất phát triển bao gồm nhiều thể loại như: truyện thần kì, cổ tích, trường ca, ca dao, thành ngữ…Dân ca, dân vũ là những hình thức được mọi lứa tuổi ưa thích Tuy nhiên, tất cả các tác phẩm văn học của người Nhì thì không được ghi chép lại cụ thể mà truyền miệng từ người. .. gái Nhì tỏ tình với nhau Thiếu nữ Nhì thích thổi am - ba, mét - du, tuy - huý hay nát - xi vào ban đêm Tiếng sáo theo quan niệm của người Nhì là tiếng gọi bạn, với những ai chưa có người yêu thì thổi sáo với ý tìm bạn đời Còn với ai đã có người yêu rồi thì tiếng sáo thay đối phương nói hộ rằng “anh (em) hãy ra để tâm sự cùng em (anh)” Con trai Nhì gảy đàn “Lạ Khư” rất giỏi Người Nhì. .. văn hoá huyện Bát Xát nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung ngày càng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 12 CHƯƠNG 2 PHONG TỤC CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI NHÌ HUYỆN BÁT XÁT – TỈNH LÀO CAI 2.1 Quan niệm về tình yêu, hôn nhân của người Nhì Như chúng ta đã biết gia đình là “tế bào” của xã hội, một xã hội muốn phát triển thịnh vượng thì cuộc sống phải ấm no, hạnh phúc, phải có những “gia đình văn... lễ nghi truyền thống Trong đám cưới của ngườiNhì vẫn có nghi lễ thách cưới, các công đoạn, lễ nghi độc đáo như lễ đón dâu, lễ cúng bái tổ tiên, lễ lại mặt, vừa hợp lí, tương tấp nhưng lại giản đơn 16 tiết kiệm Do đó, bất cứ chàng trai Nhì nào dù hoàn cảnh có khấm khá hay nghèo khó đều có thể lấy được vợ Đám cưới của ngườiNhì chia làm hai lần cưới, lần cưới thứ nhất là đám cưới bên nhà trai,... biến của nam nữ Nhì, vòng tay cũng là minh chứng cho tình yêu của đôi trai gái Về tôn giáo tín ngưỡng: Người Nhì không có tôn giáo, cũng giống với đại bộ phận các dân tộc Việt Nam, một trong những truyền thống tín ngưỡng nổi bật của người Nhì là thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên được coi là một nhiệm vụ cao cả của thế hệ con cháu đối với tổ tiên, với những người thân đã khuất Bàn thờ của người. .. được người yêu và khó lấy được vợ Những công việc mà người con gái phải làm Nếu người con trai Nhì từ nhỏ được bố mẹ cho đi học cày bừa, biết trình tường, đan địu thì người con gái Nhì ngay từ khi mới 11 tuổi, 12 tuổi đã được bố mẹ dạy bảo chu đáo Trong cuộc sống của dân tộc Nhì, vai trò của người phụ nữ luôn luôn được đề cao, người Nhì quan niệm: Trong cuộc sống, nếu không có sự dung hợp của. .. văn hoá riêng, người Nhì huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai đã góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm cho bức tranh văn hoá chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Ngày nay, cùng với sự quan tâm của các 11 cấp uỷ đảng, nhà nước, những tập quán cổ hủ, lạc hậu dần được loại bỏ thay vào đó là những nếp sinh hoạt văn hoá lành mạnh, góp phần xây dựng văn hoá huyện Bát Xát nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan