PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

55 3.5K 7
PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài ............ 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................ 4 5. Kết cấu của khóa luận .................................................................................. 5 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PHAN BỘI CHÂU .................................................................................. 6 1.1. Tiểu sử cuộc đời, thân thế ......................................................................... 6 1.2. Sự nghiệp ................................................................................................... 8 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU ............ 13 2.1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................ 13 2.1.1. Tình hình thế giới ................................................................................. 13 2.1.2. Tình hình trong nước ........................................................................... 15 2.2. Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ................................................. 17 2.2.1. Tư tưởng, chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh Thế giới thứ nhất ....................................................... 17 2.2.2. Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu trong phong trào Đông Du 21 2.3. Phan Bội Châu với việc thành lập Việt Nam quang phục hội năm 1912 ......................................................................................................................... 23 2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử ................................................................................. 23 2.3.2. Phan Bội Châu với tư tưởng dân chủ tư sản ....................................... 24 2.3.3. Sự thành lập Việt Nam quang phục hội và các hoạt động của tổ chức này 26 CHƯƠNG 3: PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN ............................................................................................................... 30 3.1. Vị trí, vai trò của thanh niên trong tư tưởng của Phan Bội Châu ........ 30 3.2. Thực trạng về tầng lớp thanh niên Việt Nam đầu thế kỉ XX qua cách nhìn nhận của Phan Bội Châu ....................................................................... 31 3.3. Phan Bội Châu với vấn đề giáo dục thanh niên ..................................... 32 3.3.1. Giáo dục về mặt học thức và chủ trương “khai dân chí” cho thanh niên 32 3.3.2. Giáo dục lối sống đúng đắn, lành mạnh cho thanh niên..................... 35 3.3.3. Giáo dục truyền thống lịch sử cho thanh niên .................................... 36 3.3.4. Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên ........................... 36 3.4. So sánh quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ......................................................................................................................... 39 3.4.1. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh với tư tưởng dân chủ tư sản .... 39 3.4.1.1. Sự giống nhau trong nhận thức ........................................................ 39 3.4.1.2. Sự khác nhau trong vấn đề dân chủ tư sản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh............................................................................................ 40 3.5. Một số nhận xét về tư tưởng của Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên và tư tưởng cứu nước của Phan Châu Trinh .................... 44 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong bức tranh lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Phan Bội Châu có một vai trò quan trọng. Được người đời gọi với tên gọi tha thiết “Cụ Phan”. Tên cụ Phan là dây nối trong phong trào Cần Vương của các sĩ phu phong kiến chống Pháp, trải qua các cuộc đấu tranh của giai cấp Tiểu tư sản và Tư sản cho đến phong trào cách mạng hiện đại, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Đông Dương. Tên tuổi của chí sĩ Phan Bội Châu đã được nhân dân ta kính mến, ông là điển hình cho một lực lượng cách mạng tiến bộ trong thời kì lịch sử cận đại Việt Nam. Phan Bội Châu là một chí sĩ yêu nước, nhà tư tưởng và là “một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại và phức tạp nhất” của lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX. Có những học giả khẳng định rằng: trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX lịch sử Việt Nam lẫn lộn với lịch sử Phan Bội Châu. Đến đây, ta có thể phần nào thấy được ảnh hưởng của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong những năm đầu thế kỉ XX to lớn như thế nào đặc biệt với công cuộc vận động thanh niên. Hơn sáu thập kỉ qua, kể từ ngày Phan Bội Châu nói lời từ biệt quốc dân mãi mãi cuộc đời sóng gió vô cùng phức tạp của ông vẫn còn đòi hỏi phải chiêm nghiệm trở lại trên rất nhiều bình diện và cả sự đánh giá tổng thể. Xuất thân từ một nhà Nho, Phan Bội Châu đã dần vượt lên ý thức xã hội phong kiến vốn đã thấm sâu vào con người ông, tiếp thu tư tưởng tiến bộ dân chủ tư sản và với nhiệt huyết yêu nước cao độ làm dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới - khuynh hướng dân chủ tư sản với công cuộc vận động thanh niên sôi nổi, rầm rộ. Tuy nhiên phong trào cách mạng yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh khởi xướng cuối cùng cũng đã thất bại nhưng đã để lại trong kho tàng lí luận cách mạng Việt Nam rất nhiều bài học quí báu trên con đường giải phóng dân tộc. Tư tưởng giáo dục và vận động thanh niên của Phan Bội Châu đã có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX. Nó góp phần không nhỏ trong việc khuấy động tinh thần yêu nước và phong trào cách mạng cách mạng Việt Nam. Mặt khác, nó cũng để lại nhiều bài học trong công cuộc vận động, giáo dục thanh niên sau này. Đóng góp này có ý nghĩa to lớn và thiết thực cho công cuộc giải phóng dân tộc của nhân dân ta do Đảng ta lãnh đạo. 2 Phan Bội Châu là một trong những “người khai sáng” đầu tiên ở Việt Nam. Trong tư tưởng cứu nước của ông có nhiều nội dung và phương pháp mới, đặc biệt là về công cuộc vận động cách mạng đối với thanh niên. Việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá cho thực sự sâu sắc, chi tiết về một con người có tầm ảnh hưởng lớn, đặc biệt có những nhận thức về công cuộc vận động thanh niên thì chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. Nhiều vấn đề về nhãn quan chính trị của Phan Bội Châu chưa được làm rõ. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu “Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau: Về khoa học: - Làm rõ thêm điều kiện chủ quan và khách quan đưa đến sự hình thành khuynh hướng giải phóng dân tộc theo tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Làm rõ thêm quá trình hòa nhập cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới và sự chuyển biến về mặt ý thức hệ ở Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Làm rõ thêm quá trình giáo dục và vận động thanh niên của Phan Bội Châu đồng thời vận động họ đi theo con đường cách mạng theo khuynh hướng bạo động mang màu sắc dân chủ tư sản mà mình theo đuổi. - Làm rõ sự giống và khác nhau trong quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh và những đóng góp của hai ông đối với lịch sử dân tộc những năm đầu thế kỉ XX và trong những giai đoạn sau này. Về thực tiễn: - Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu về Phan Bội Châu trong nhận thức tư tưởng của ông với công cuộc vận động thanh niên và khi tìm hiểu về sự giống, khác nhau trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy cho giáo viên, sinh viên khi nghiên cứu, học tập về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. - Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khuấy động tinh thần yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Phan Bội Châu và phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã được

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ THÙY HƯƠNG PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ THÙY HƯƠNG PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn Lực SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Tiến sĩ Phạm Văn Lực đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận này. Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ Lịch sử Việt Nam, Khoa Sử - Địa, Thư viện nhà trường, các bạn trong tập thể lớp K50 Đại Học Sư Phạm Lịch Sử, đã giúp em tìm kiếm tài liệu, động viên em hoàn thành Khóa luận này. Trong quá trình hoàn thành Khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế, em kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý của quý thầy, cô và các bạn để Khóa luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Đinh Thị Thùy Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu của khóa luận 5 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PHAN BỘI CHÂU 6 1.1. Tiểu sử cuộc đời, thân thế 6 1.2. Sự nghiệp 8 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 13 2.1. Bối cảnh lịch sử 13 2.1.1. Tình hình thế giới 13 2.1.2. Tình hình trong nước 15 2.2. Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu 17 2.2.1. Tư tưởng, chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh Thế giới thứ nhất 17 2.2.2. Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu trong phong trào Đông Du 21 2.3. Phan Bội Châu với việc thành lập Việt Nam quang phục hội năm 1912 23 2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử 23 2.3.2. Phan Bội Châu với tư tưởng dân chủ tư sản 24 2.3.3. Sự thành lập Việt Nam quang phục hội và các hoạt động của tổ chức này 26 CHƯƠNG 3: PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN 30 3.1. Vị trí, vai trò của thanh niên trong tư tưởng của Phan Bội Châu 30 3.2. Thực trạng về tầng lớp thanh niên Việt Nam đầu thế kỉ XX qua cách nhìn nhận của Phan Bội Châu 31 3.3. Phan Bội Châu với vấn đề giáo dục thanh niên 32 3.3.1. Giáo dục về mặt học thức và chủ trương “khai dân chí” cho thanh niên 32 3.3.2. Giáo dục lối sống đúng đắn, lành mạnh cho thanh niên 35 3.3.3. Giáo dục truyền thống lịch sử cho thanh niên 36 3.3.4. Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên 36 3.4. So sánh quan điểm cứu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh 39 3.4.1. Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh với tư tưởng dân chủ tư sản 39 3.4.1.1. Sự giống nhau trong nhận thức 39 3.4.1.2. Sự khác nhau trong vấn đề dân chủ tư sản của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh 40 3.5. Một số nhận xét về tư tưởng của Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên và tư tưởng cứu nước của Phan Châu Trinh 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong bức tranh lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, Phan Bội Châu có một vai trò quan trọng. Được người đời gọi với tên gọi tha thiết “Cụ Phan”. Tên cụ Phan là dây nối trong phong trào Cần Vương của các sĩ phu phong kiến chống Pháp, trải qua các cuộc đấu tranh của giai cấp Tiểu tư sản và Tư sản cho đến phong trào cách mạng hiện đại, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Đông Dương. Tên tuổi của chí sĩ Phan Bội Châu đã được nhân dân ta kính mến, ông là điển hình cho một lực lượng cách mạng tiến bộ trong thời kì lịch sử cận đại Việt Nam. Phan Bội Châu là một chí sĩ yêu nước, nhà tư tưởng và là “một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại và phức tạp nhất” của lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX. Có những học giả khẳng định rằng: trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX lịch sử Việt Nam lẫn lộn với lịch sử Phan Bội Châu. Đến đây, ta có thể phần nào thấy được ảnh hưởng của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong những năm đầu thế kỉ XX to lớn như thế nào đặc biệt với công cuộc vận động thanh niên. Hơn sáu thập kỉ qua, kể từ ngày Phan Bội Châu nói lời từ biệt quốc dân mãi mãi cuộc đời sóng gió vô cùng phức tạp của ông vẫn còn đòi hỏi phải chiêm nghiệm trở lại trên rất nhiều bình diện và cả sự đánh giá tổng thể. Xuất thân từ một nhà Nho, Phan Bội Châu đã dần vượt lên ý thức xã hội phong kiến vốn đã thấm sâu vào con người ông, tiếp thu tư tưởng tiến bộ dân chủ tư sản và với nhiệt huyết yêu nước cao độ làm dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới - khuynh hướng dân chủ tư sản với công cuộc vận động thanh niên sôi nổi, rầm rộ. Tuy nhiên phong trào cách mạng yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh khởi xướng cuối cùng cũng đã thất bại nhưng đã để lại trong kho tàng lí luận cách mạng Việt Nam rất nhiều bài học quí báu trên con đường giải phóng dân tộc. Tư tưởng giáo dục và vận động thanh niên của Phan Bội Châu đã có ý nghĩa và tác dụng to lớn đối với lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX. Nó góp phần không nhỏ trong việc khuấy động tinh thần yêu nước và phong trào cách mạng cách mạng Việt Nam. Mặt khác, nó cũng để lại nhiều bài học trong công cuộc vận động, giáo dục thanh niên sau này. Đóng góp này có ý nghĩa to lớn và thiết thực cho công cuộc giải phóng dân tộc của nhân dân ta do Đảng ta lãnh đạo. 2 Phan Bội Châu là một trong những “người khai sáng” đầu tiên ở Việt Nam. Trong tư tưởng cứu nước của ông có nhiều nội dung và phương pháp mới, đặc biệt là về công cuộc vận động cách mạng đối với thanh niên. Việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá cho thực sự sâu sắc, chi tiết về một con người có tầm ảnh hưởng lớn, đặc biệt có những nhận thức về công cuộc vận động thanh niên thì chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. Nhiều vấn đề về nhãn quan chính trị của Phan Bội Châu chưa được làm rõ. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu “Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau: Về khoa học: - Làm rõ thêm điều kiện chủ quan và khách quan đưa đến sự hình thành khuynh hướng giải phóng dân tộc theo tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Làm rõ thêm quá trình hòa nhập cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới và sự chuyển biến về mặt ý thức hệ ở Việt Nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Làm rõ thêm quá trình giáo dục và vận động thanh niên của Phan Bội Châu đồng thời vận động họ đi theo con đường cách mạng theo khuynh hướng bạo động mang màu sắc dân chủ tư sản mà mình theo đuổi. - Làm rõ sự giống và khác nhau trong quan điểm cứu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh và những đóng góp của hai ông đối với lịch sử dân tộc những năm đầu thế kỉ XX và trong những giai đoạn sau này. Về thực tiễn: - Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu về Phan Bội Châu trong nhận thức tư tưởng của ông với công cuộc vận động thanh niên và khi tìm hiểu về sự giống, khác nhau trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh. - Làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy cho giáo viên, sinh viên khi nghiên cứu, học tập về Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh. - Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khuấy động tinh thần yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Phan Bội Châu và phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX đã được 3 đề cập trong một số công trình nghiên cứu cụ thể là: + Cuốn “Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918” của Giáo sư Nguyễn Văn Kiệm, NXB giáo dục Hà Nội, 1972. Công trình đã làm rõ hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và các hoạt động của Duy Tân hội. Cuốn sách này đã đề cập tới nhiều quan điểm, tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu. Tuy nhiên cuốn sách này chỉ tái hiện lại quá trình cứu nước của Phan Bội Châu [9]. + Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tập 2 của tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001. Công trình đã làm rõ được quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914. Sự ra đời của Duy Tân hội (1904) và tổ chức Việt Nam quang phục hội (1912) do ông sáng lập và lãnh đạo, cùng với các chủ trương, biện pháp cứu nước của ông [21]. + Cuốn “Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam” của PGS - TS Trần Bá Đệ (chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002, cũng có chuyên đề về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam, cũng làm sáng tỏ được điều kiện chủ quan và khách quan dẫn đến sự hình thành xu hướng cách mạng mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX [6]. + Cuốn “Phan Bội Châu toàn tập” của GS Chương Thâu, NXB Thuận Hóa, Huế, 1990. Công trình đã làm rõ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu từ đầu thế kỉ XX đến năm 1925 [16]. + Cuốn “Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới và phương pháp dạy học lịch sử” của Tiến sĩ Phạm Văn Lực (chủ biên), NXB ĐHSP Hà Nội, 2011. Trong cuốn sách có chuyên đề “Đóng góp của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX”. Chuyên đề này đã làm rõ được sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, khái quát được hoạt động yêu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh, cũng như đóng góp của các ông trong các hoạt động yêu nước mới mẻ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX [10]. + Trong bài viết trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 01 (1967), tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai có bài tiểu luận “Phan Bội Châu trong Lịch sử cách mạng Việt Nam” đã nói về tư tưởng yêu nước, tư tưởng chống giặc ngoại xâm của ông. Một con người có khí chất cao thượng, nghị lực bất di, kiên trung trong các việc làm của ông [12]. + Cuốn “Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong ba mươi năm đầu thế kỉ XX” của Đinh Trần 4 Dương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 cũng đã nói về những chuyển biến của con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1904- 1925) trong đó đã đề cập tới vấn đề Phan Bội Châu với xu hướng bạo động và các hoạt động cứu nước của ông [5]. Ngoài ra, những vấn đề này còn được đề cập trong một số công trình, bài viết như: Khóa luận tốt nghiệp - Tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu, Phạm Văn Hợp, 2008; Danh nhân Nghệ Tĩnh; Nghiên cứu Phan Bội Châu của tác giả Chương Thâu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia; Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập… các bài tham luận, hội thảo Quốc tế về Phan Bội Châu, hoặc một số bài viết trên các Tạp chí nghiên cứu Lịch sử… Tuy nhiên, tất cả các công trình nghiên cứu trên chỉ mới phản ánh ở những góc độ, khía cạnh khác nhau về cuộc đời và sự nghiệp, tư tưởng yêu nước của Phan Bội Châu, còn về công cuộc vận động thanh niên trong tư tưởng cứu nước của ông, sự giống và khác nhau về quan điểm cứu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh vẫn chưa được làm rõ. Tựu chung lại, các công trình trên là nguồn tài liệu quí báu và là sự định hướng để tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này để làm rõ một số vấn đề khoa học mà các công trình khác chưa làm sáng tỏ được. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài - Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu là một vấn đề rộng lớn gồm nhiều lĩnh vực. Do những khó khăn về tư liệu nên chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu vấn đề “Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên”. - Đề tài tái hiện lại cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu, làm rõ được những thách thức mới về công cuộc vận động thanh niên trong tư tưởng cứu nước của mình. - Làm rõ thêm quan niệm nhận thức của Phan Bội Châu về các tầng lớp trong xã hội đặc biệt là lực lượng thanh niên - thế hệ tương lai của đất nước thông qua các phong trào yêu nước của ông. Đồng thời thấy được sự giống và khác nhau trong quan điểm cứu nước của Phan Bội ChâuPhan Châu Trinh. - Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống tôn trọng và đề cao các anh hùng có công với nước… cho thế hệ thanh niên Việt Nam hiện nay. 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu - Khóa luận chủ yếu sử dụng các nguồn tài liệu đã được công bố trong các 5 công trình nghiên cứu ở trong nước. - Trên cơ sở nền tảng của phương pháp luận sử học Mác-xít và tư tưởng Hồ Chí Minh. Khóa luận chủ yếu thực hiện bằng các phương pháp sau: lôgic, so sánh, đối chiếu, phân tích tư liệu… 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành ba chương: Chương 1. Vài nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu Chương 2. Nội dung tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu Chương 3. Quan điểm của Phan Bội Châu với công cuộc vận động thanh niên [...]... Nếu như “nước thanh niên là tính cách mạng của người thanh niên thì người thanh niên lại là linh hồn của “nước thanh niên Vì có “nước thanh niên mà người thanh niên mới “danh giá vô cùng” Ngược lại, vì có người thanh niên mà “nước thanh niên mới “trường sinh bất lão” [16, 79] Phan Bội Châu đặt câu hỏi và đã tự lí giải “nước thanh niên cậy vào ai ?” cậy vào thanh niên Người thanh niên gánh vác việc... mạng thanh niên 3.1 Vị trí, vai trò của thanh niên trong tư tưởng của Phan Bội Châu Trong tư tưởng của mình, Phan Bội Châu đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thanh niên, thế hệ trẻ đối với vận mệnh của đất nước Cụ từng khẳng định thanh niên, học sinh là linh hồn của Quốc dân ta” [16, 48] Đặc biệt cụ Phan Bội Châu đã có những nhìn nhận biện chứng đúng đắn “người thanh niên và “nước thanh niên Nếu... vận động cách mạng to lớn trong đó Phan Bội Châu rất chú trọng đến lực lượng thanh niên, học sinh - tương lai của đất nước Phan Bội Châu thừa nhận sức mạnh của thanh niên: thanh niên lay trời phải rung, lay đất phải chuyển cũng không phải là nói một cách quá đáng” Tư tưởng vận động thanh niên tham gia cách mạng, giải phóng dân tộc là một tư tưởng mới chưa hề có trong tiền lệ Qua các hoạt động này, thanh. .. niên thêm trưởng thành về mặt lí tưởng, trở thành một lực lượng cách mạng to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 29 CHƯƠNG 3 PHAN BỘI CHÂU VỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN Phan Bội Châu là một trong những người khai sáng đầu tiên ở Việt Nam cho trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản Tư tưởng cứu nước của ông có nhiều nội dung và phương pháp mới, đặc biệt là về công cuộc vận động cách mạng thanh. .. vác việc gì ? Gánh “việc thanh niên Và cụ chỉ ra rằng: một nước mạnh - “nước thanh niên là nước có chỗ dựa, có động lực và sức mạnh ở thanh niên, được thanh niên “chung lưng đấu cật” gánh vác việc nước Từ cái nhìn kiểm chứng trong Lịch sử, cụ Phan phải thốt lên “Ôi đáng kính thay thanh niên, đáng sợ thay thanh niên ! Nếu ai nói rằng: thanh niên lay trời phải rung, thanh niên xoay đất phải chuyển... Nhật Bản cũng thay đổi Ông cho rằng, nếu Trung - Nhật hợp sức, đồng tâm thì sẽ có lợi cho cách mạng châu Á Phan Bội Châu đã viết cuốn Luận Á sô ngôn”, đã vạch ra kế hoạch hành động cho mình Phan Bội Châu dự định ba kế hoạch: - Quy định một chủ nghĩa để giải quyết vấn đề quốc thể - Cử một số ủy viên về nước đi khắp ba kì tiến hành cuộc đại vận động - Liên lạc với Đảng cách mạng Trung Hoa thành lập một... được Cường Để, Phan Bội Châu như có một chỗ dựa vững chãi, ông hoạt động hết sức khẩn trương Phan Bội Châu hết vào Nam lại ra Bắc để chiêu mộ hiền tài và vô hình chung những hoạt động của cụ Phan lúc bấy giờ đã tạo nên một làn sóng chống Pháp mạnh mẽ trong cả nước Có thể nói rằng, từ 19 yêu nước đến tư tưởng quân chủ đến với Phan Bội Châu là hoàn toàn thụ động Quân chủ đối với Phan Bội Châu lúc này không... của giai cấp công nhân và Đảng tiền phong của nó là Đảng cộng sản Đông Dương Tên tuổi nhà chí sĩ họ Phan đã được nhân dân ta kính mến, cụ Phan là tượng trưng cho một lượng cách mạng trong lịch sử cận đại Việt Nam Cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu được gói gọn trong mấy chữ Thanh tâm phụng sự Tổ quốc Hồ Chí Minh rất kính phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, Người viết Phan Bội Châu, bậc anh... thảo luận nhiều nhưng cũng chưa biết phải hành động như thế nào Giữa năm 1901, Phan Bội Châu cùng với cùng với vài chục người định dùng giáo mác cướp súng của giặc đánh úp tỉnh Nghệ An, nhưng vì nội ứng sai hẹn nên việc không thành, mưu cơ bị tiết lộ may có tổng đốc Nghệ An là Đào Tấn vốn phục tài học của Phan Bội Châu nên ra sức che chở cho, Phan Bội Châu mới thoát được Chuyện đánh úp bị đổ vỡ, Phan Bội. .. tử Phan Bội Châu và Cường Để bị kết án tử hình vắng mặt Dù thất bại, nhưng đường lối cách mạng của Phan Bội Châu có thể coi đó là một cuộc vận động cách mạng lớn, đã đi đúng xu thế phát triển của lịch sử Đường lối bạo động cách mạng đã thúc đẩy tinh thần yêu nước, khí thế sục sôi cách mạng trong nhân dân ta 28 Tóm lại, toàn bộ quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu có thể coi đó là một cuộc vận

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan