QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN AN NINH KHU VỰC ARF, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

49 1.3K 8
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN AN NINH KHU VỰC ARF, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................ 2 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3 4. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 3 4.1. Cơ sở tài liệu ............................................................................................................. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ARF ....... 5 1.1. Hoàn cảnh ra đời của ARF ................................................................................... 5 1.1.1. Sự lo ngại của ASEAN về một “khoảng trống quyền lực” khi chiến tranh lạnh kết thúc .................................................................................................................... 5 1.1.2. Biển Đông là một vấn đề nổi cộm lôi kéo sự quan tâm của nhiều quốc gia .....10 1.1.3. Mâu thuẫn trong nội bộ ASEAN ......................................................................13 1.1.4. Thách thức của toàn cầu hóa và cạnh tranh quốc tế......................................15 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ARF ...................................................16 1.2.1. Quá trình hình thành của ARF.........................................................................16 1.2.2 Quan điểm của ASEAN về an ninh khu vực ....................................................17 1.2.3 Sự phát triển của ARF ........................................................................................18 CHƯƠNG 2. ARF: THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG .....................................27 2.1. Thách thức .............................................................................................................27 2.2. Triển vọng ..............................................................................................................36 KẾT LUẬN ...................................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................44 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa nhập cộng đồng quốc tế là xu thế phát triển của thời đại. Ra đời năm 1967, ASEAN là tổ chức khu vực thể hiện xu hướng tất yếu đó của lịch sử. Trải qua bốn mươi lăm năm tồn tại và phát triển, trong những hoạt động của mình ASEAN đã là một tổ chức có vai trò quan trọng không chỉ ở những lĩnh vực hợp tác kinh tế – văn hóa – xã hội mà còn có khả năng đóng góp cho nền an ninh ở khu vực và trên thế giới. Những biến đổi nhanh chóng của tình hình quốc tế và khu vực sau chiến tranh lạnh đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ASEAN trong lĩnh vực hợp tác an ninh – chính trị trong nội khối và với bên ngoài. Thích ứng nhạy bén của ASEAN trước những thay đổi của môi trường chính trị quốc tế được thể hiện trong việc thiết lập cơ chế an ninh đa phương vượt ra ngoài phạm vi Đông Nam Á, vươn tới khu vực rộng lớn hơn: Châu Á – Thái Bình Dương. Sau chiến tranh lạnh, Châu Á – Thái Bình Dương trở thành một thị trường thống nhất, sự hợp tác kinh tế, thương mại đã vượt qua sự khác biệt về chế độ xã hội, về ý thức hệ. Sự trùng hợp về lợi ích kinh tế trong một phạm vi nhất định đã khiến các nước trong khu vực thấy rõ tầm quan trọng của việc giữ gìn an ninh và cục diện chính trị cân bằng ổn định trên cơ sở sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc gia lớn. Diễn đàn khu vực ARF là sự phản ứng linh hoạt của ASEAN trước những thay đổi của tình hình quốc tế và khu vực đó. Ngày nay ARF đang được nhìn nhận như một diễn đàn có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền an ninh – chính trị khu vực. Diễn đàn này bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương và đối thoại khác nhau hiện có ở châu Á, củng cố thêm triển vọng hợp tác an ninh ở khu vực này. Hiện nay, sau hơn 19 năm tồn tại và phát triển, ARF đang chứng tỏ được sức sống và giá trị thực tiễn của mình, được các thành viên cũng như dư luận quốc tế đánh giá cao. Đề tài “Quá trình hình thành và phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF, những thách thức và triển vọng” không chỉ liên quan đến sự hợp tác về an ninh của các nước nội khối ASEAN mà còn là sự hợp tác giữa các nước ASEAN với các nước lớn trên thế giới về việc đảm bảo an ninh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thông qua đó giúp ta hiểu rõ được vai trò, những thách thức và triển vọng của ARF trong quá trình hợp tác, phát triển của các nước Đông Nam Á với các nước trên thế giới. 2 Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn góp phần bổ sung nguồn tư liệu quý giá cho giáo viên trong việc giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông và còn là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập. Vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quá trình hình thành và phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF, những thách thức và triển vọng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây không phải là vấn đề mới, nó chỉ là một phần nhỏ trong chuỗi dài của lịch sử ASEAN nhưng rất quan trọng bởi sự ổn định về an ninh sẽ là tiền đề góp phần thúc đẩy các hoạt động hợp tác song phương và đa phương về kinh tế, xã hội của khu vực. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nước Đông Nam Á trải qua những bước thăng trầm trong quan hệ giữa các nước, lúc căng thẳng, lúc hòa dịu, song xu hướng chung vẫn là phát triển, hòa hợp và liên kết khu vực. Nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài khu vực quan tâm đến ASEAN và coi đó như là “hình mẫu khu vực” cho các nước đang phát triển. Có rất nhiều tác phẩm nghiên cứu về ASEAN bao gồm các lĩnh vực như an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Về hợp tác an ninh giữa các nước ASEAN cũng như giữa ASEAN với các nước lớn, có một số tác phẩm như sau: “Một số chuyên đề lịch sử thế giới”, Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002: Tác phẩm có một chuyên đề nói về ASEAN – những đóng góp cho hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực. “Lịch sử Đông Nam Á”, Lương Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 : Tác phẩm khái quát lịch sử các nước trong khu vực Đông Nam Á và quá trình hợp tác của các nước này trên các lĩnh vực, quan trọng nhất là trên lĩnh vực an ninh. “ARF – Việt Nam – Thái độ và việc làm”, Quách Hải Lượng. Viện chiến lược quân sự – Bộ Quốc phòng, 1988: Tác phẩm đã khái quát được sự ra đời của ARF, tập trung phân tích vị thế, vai trò của Việt Nam trong diễn đàn này. “Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Trần Khánh (chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội, 2002: Tác phẩm đã tập trung phân tích sự cần thiết của việc thành lập một diễn đàn an ninh mang tính chất quốc tế ở khu vực Đông Nam Á. “ASEAN hôm nay và triển vọng trong thế kỷ XXI”, Nguyễn Thu Mỹ, TTKHXH và NV Quốc gia. Viện nghiên cứu Đông Nam Á: Tác phẩm đã tập trung phân tích về những triển vọng của ASEAN trong thế kỷ XXI.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOAN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN AN NINH KHU VỰC ARF, NHỮNG THÁCH THỨC TRIỂN VỌNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CÀ THỊ HOAN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DIỄN ĐÀN AN NINH KHU VỰC ARF, NHỮNG THÁCH THỨC TRIỂN VỌNG CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Điêu Thị Vân Anh SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo – Ths. Điêu Thị Vân Anh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa Sử – Địa, Trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp K50 ĐHSP Lịch sử, Thư viện trường Đại học Tây Bắc đã giúp em trong quá trình tìm kiếm mượn tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Em xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Tác giả Cà Thị Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Cơ sở tài liệu 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài 4 CHƯƠNG 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ARF 5 1.1. Hoàn cảnh ra đời của ARF 5 1.1.1. Sự lo ngại của ASEAN về một “khoảng trống quyền lực” khi chiến tranh lạnh kết thúc 5 1.1.2. Biển Đông là một vấn đề nổi cộm lôi kéo sự quan tâm của nhiều quốc gia 10 1.1.3. Mâu thuẫn trong nội bộ ASEAN 13 1.1.4. Thách thức của toàn cầu hóa cạnh tranh quốc tế 15 1.2. Quá trình hình thành phát triển của ARF 16 1.2.1. Quá trình hình thành của ARF 16 1.2.2 Quan điểm của ASEAN về an ninh khu vực 17 1.2.3 Sự phát triển của ARF 18 CHƯƠNG 2. ARF: THÁCH THỨC TRIỂN VỌNG 27 2.1. Thách thức 27 2.2. Triển vọng 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa nhập cộng đồng quốc tế là xu thế phát triển của thời đại. Ra đời năm 1967, ASEAN là tổ chức khu vực thể hiện xu hướng tất yếu đó của lịch sử. Trải qua bốn mươi lăm năm tồn tại phát triển, trong những hoạt động của mình ASEAN đã là một tổ chức có vai trò quan trọng không chỉ ở những lĩnh vực hợp tác kinh tế – văn hóa – xã hội mà còn có khả năng đóng góp cho nền an ninhkhu vực trên thế giới. Những biến đổi nhanh chóng của tình hình quốc tế khu vực sau chiến tranh lạnh đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ASEAN trong lĩnh vực hợp tác an ninh – chính trị trong nội khối với bên ngoài. Thích ứng nhạy bén của ASEAN trước những thay đổi của môi trường chính trị quốc tế được thể hiện trong việc thiết lập cơ chế an ninh đa phương vượt ra ngoài phạm vi Đông Nam Á, vươn tới khu vực rộng lớn hơn: Châu Á – Thái Bình Dương. Sau chiến tranh lạnh, Châu Á – Thái Bình Dương trở thành một thị trường thống nhất, sự hợp tác kinh tế, thương mại đã vượt qua sự khác biệt về chế độ xã hội, về ý thức hệ. Sự trùng hợp về lợi ích kinh tế trong một phạm vi nhất định đã khiến các nước trong khu vực thấy rõ tầm quan trọng của việc giữ gìn an ninh cục diện chính trị cân bằng ổn định trên cơ sở sự hiểu biết tôn trọng lẫn nhau giữa các quốc gia lớn. Diễn đàn khu vực ARF là sự phản ứng linh hoạt của ASEAN trước những thay đổi của tình hình quốc tế khu vực đó. Ngày nay ARF đang được nhìn nhận như một diễn đàn có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền an ninh – chính trị khu vực. Diễn đàn này bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương đối thoại khác nhau hiện có ở châu Á, củng cố thêm triển vọng hợp tác an ninhkhu vực này. Hiện nay, sau hơn 19 năm tồn tại phát triển, ARF đang chứng tỏ được sức sống giá trị thực tiễn của mình, được các thành viên cũng như dư luận quốc tế đánh giá cao. Đề tài “Quá trình hình thành phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF, những thách thức triển vọng” không chỉ liên quan đến sự hợp tác về an ninh của các nước nội khối ASEAN mà còn là sự hợp tác giữa các nước ASEAN với các nước lớn trên thế giới về việc đảm bảo an ninhkhu vực châu Á – Thái Bình Dương. Thông qua đó giúp ta hiểu rõ được vai trò, những thách thức triển vọng của ARF trong quá trình hợp tác, phát triển của các nước Đông Nam Á với các nước trên thế giới. 2 Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn góp phần bổ sung nguồn tư liệu quý giá cho giáo viên trong việc giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông còn là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập. Vì những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quá trình hình thành phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF, những thách thức triển vọng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây không phải là vấn đề mới, nó chỉ là một phần nhỏ trong chuỗi dài của lịch sử ASEAN nhưng rất quan trọng bởi sự ổn định về an ninh sẽ là tiền đề góp phần thúc đẩy các hoạt động hợp tác song phương đa phương về kinh tế, xã hội của khu vực. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nước Đông Nam Á trải qua những bước thăng trầm trong quan hệ giữa các nước, lúc căng thẳng, lúc hòa dịu, song xu hướng chung vẫn là phát triển, hòa hợp liên kết khu vực. Nhiều nhà nghiên cứu trong ngoài khu vực quan tâm đến ASEAN coi đó như là “hình mẫu khu vực” cho các nước đang phát triển. Có rất nhiều tác phẩm nghiên cứu về ASEAN bao gồm các lĩnh vực như an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…Về hợp tác an ninh giữa các nước ASEAN cũng như giữa ASEAN với các nước lớn, có một số tác phẩm như sau: “Một số chuyên đề lịch sử thế giới”, Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002: Tác phẩm có một chuyên đề nói về ASEAN – những đóng góp cho hòa bình, hợp tác phát triểnkhu vực. “Lịch sử Đông Nam Á”, Lương Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 : Tác phẩm khái quát lịch sử các nước trong khu vực Đông Nam Á quá trình hợp tác của các nước này trên các lĩnh vực, quan trọng nhất là trên lĩnh vực an ninh. “ARF – Việt Nam – Thái độ việc làm”, Quách Hải Lượng. Viện chiến lược quân sự – Bộ Quốc phòng, 1988: Tác phẩm đã khái quát được sự ra đời của ARF, tập trung phân tích vị thế, vai trò của Việt Nam trong diễn đàn này. “Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa”, Trần Khánh (chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội, 2002: Tác phẩm đã tập trung phân tích sự cần thiết của việc thành lập một diễn đàn an ninh mang tính chất quốc tế ở khu vực Đông Nam Á. “ASEAN hôm nay triển vọng trong thế kỷ XXI”, Nguyễn Thu Mỹ, TTKHXH NV Quốc gia. Viện nghiên cứu Đông Nam Á: Tác phẩm đã tập trung phân tích về những triển vọng của ASEAN trong thế kỷ XXI. 3 Ngoài ra, có rất nhiều bài viết được đăng trên các tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu quốc tế,… Với những nhận định, đánh giá của các chuyên gia, các nhà phân tích về quá trình hợp tác, liên kết ASEAN trên mọi lĩnh vực trong đó có vấn đề về an ninh. Tuy nhiên những nguồn tài liệu trên mới chỉ đề cập nghiên cứu một cách khái quát về quá trình hợp tác an ninh trong khu vực Đông Nam Á sự hợp tác an ninh giữa các nước Đông Nam Á với các nước lớn trên thế giới chứ chưa đi sâu vào chi tiết, cụ thể. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Quá trình hình thành phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF, những thách thức triển vọng” là cần thiết có ý nghĩa thiết thực. 3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu vào nghiên cứu quá trình hình thành phát triển của diễn đàn an ninh khu vực ARF cùng với những thách thức triển vọng của diễn đàn này. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: giới hạn chủ yếu từ năm 1994 đến năm 2012. Tuy nhiên, đề tài cũng đề cập đến một số nội dung khác liên quan đến thời gian trước năm 1994 nhằm làm rõ hoàn cảnh ra đời của ARF - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu quá trình hình thành, sự phát triển những thách thức, triển vọng của diễn đàn ARF. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tái hiện lại có hệ thống quá trình hình thành, phát triển hợp tác trên lĩnh vực an ninh – chính trị của các nước ASEAN các nước lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, những thách thức triển vọng của quá trình hợp tác này. 4. Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở tài liệu Cơ sở tài liệu: Giáo trình, tạp chí – chuyên khảo tư liệu từ mạng Internet. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic. Ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống để làm rõ nội dung nghiên cứu. 4 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành 2 chương Chương 1. Quá trình hình thành phát triển của ARF Chương 2. ARF: Những thách thức triển vọng 5 CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ARF 1.1. Hoàn cảnh ra đời của ARF 1.1.1. Sự lo ngại của ASEAN về một “khoảng trống quyền lực” khi chiến tranh lạnh kết thúc Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía Nam Trung Quốc phía Đông Ấn Độ – hai quốc gia lớn nhất châu Á. Đây là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế lẫn quân sự. Yếu tố biển bao bọc hầu hết các quốc gia trong khu vực là điều kiện thuận lợi cho giao thông thương mại. Đông Nam Á được coi là hành lang cầu nối giữa các nước phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc) với các nước phương Tây (các nước ven bờ Địa Trung Hải). Các nhà nghiên cứu đã quan niệm về vị trí chiến lược của Đông Nam Á như “ngã ba đường” hay “ống thông gió” thông thương với các lãnh thổ trên thế giới. Các thư tịch cổ hiện nay tìm thấy đã đưa đến một nhận định: từ lâu, quá trình giao lưu, thông thương của khu vực Đông Nam Á với thế giới đã diễn ra. Đến thời kỳ cận đại, ở phương Tây khi mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được xuất hiện phát triển trong lòng xã hội phong kiến, các nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…tiến hành các cuộc phát kiến địa lý để tìm những con đường, những vùng đất mới. Trong quá trình này, họ đã đến Đông Nam Á. Không lâu sau đó, chủ nghĩa thực dân xuất hiện, đi liền với nó là quá trình cướp bóc, nô dịch các dân tộc ngoài châu Âu. Khu vực Đông Nam Á cũng trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của các nước tư bản phương tây, biến các quốc gia phong kiến độc lập tại đây thành các nước phụ thuộc, thuộc địa. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các cường quốc tìm mọi cách can thiệp, gây ảnh hưởng của mình đối với khu vực. Đi đầu trong các cường quốc ấy phải kể đến đế quốc Mỹ. Chiến tranh kết thúc, Mỹ vươn lên trở thành một siêu cường trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Có thể nói, Mỹ đã “làm giàu trên sự đổ nát của châu Âu thế giới” [11, 285]. Sự vươn lên mạnh mẽ của Mỹ, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự đã giúp Mỹ vươn tầm ảnh hưởng của mình ra thế giới. Với ưu thế đó, Mỹ chủ quan cho rằng: Sau chiến tranh sẽ là thời đại của Mỹ, thời đại Mỹ có thể dùng sức mạnh để buộc các dân tộc khác phải phục tùng. Mỹ tự gán cho mình trách 6 nhiệm cầm đầu các nước tư bản để bảo vệ “thế giới tự do” chống lại sự “bành trướng” của chủ nghĩa cộng sản. Trên cơ sở đó, Mỹ đề ra “chiến lược toàn cầu” hòng đạt 3 mục tiêu: 1. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. 2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào dân chủ, hòa bình trên thế giới. 3. Nô dịch các nước đồng minh tư bản, tập hợp các lực lượng phản động quốc tế đặt dưới sự lãnh đạo của Mỹ. Để đạt được 3 mục tiêu trên, Mỹ đã phát động chiến tranh lạnh nhằm vào Liên xô, ráo riết các hoạt động chạy đua vũ trang, phát triển vũ khí hạt nhân, lập ra các khối quân sự lôi kéo đồng minh tham gia các khối quân sự này. Tại khu vực Đông Nam Á, Mỹ lôi kéo Thái Lan, Malaixia, Philippin tham gia ký kết “Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á – SEATO” đặt các căn cứ quân sự tại những nước này. Thực chất, đây là một khối quân sự xâm lược do Mỹ tổ chức điều khiển nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của các nước Đông Nam Á, gây nên tình trạng căng thẳng phức tạp trong khu vực. Tiếp đó, Mỹ dần thay chân Pháp, nhảy vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương hòng biến khu vực này thành căn cứ địa kiểu mới, thành bàn đạp để mở rộng xâm lược ra các khu vực của châu Á. Tuy nhiên, tham vọng của Mỹ cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi thế lực đối trọng với Mỹ là Liên xô. Sau khi kết thúc chiến tranh, vị thế quốc tế của Liên xô được đề cao hơn bao giờ hết. Liên xô trở thành thành trì, chỗ dựa vững chắc cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế. Hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa đã ra đời. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trên khắp châu lục, phá vỡ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, giải phóng các dân tộc bị áp bức, đồng thời cũng cho thấy vai trò tầm ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ra toàn thế giới. Trong bối cảnh thế giới bị phân đôi thành hai cực đối lập nhau, để ngăn chặn Liên Xô chủ nghĩa xã hội không cho lan ra các khu vực khác, Mỹ đã ra sức nâng đỡ phục hồi Tây Âu Nhật Bản. Cùng với chính sách ngăn chặn, kế hoạch phục hưng châu Âu (kế hoạch MácSan) được đưa ra kịp thời triển khai sâu rộng trên lục địa châu Âu. Trong thời kì chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ Liên Xô đều trở thành nạn nhân của các nước tấn công phe phát xít, hoàn cảnh đó đã dẫn tới hai nước bắt tay trong phe Đồng minh. Nhưng khi chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, hiểm họa qua đi, thì liên minh đó cũng nhanh chóng tan rã, những mâu thuẫn trước đó lại [...]... của việc có thể phát triển bền vững hay không Đối với các nước ASEAN chỉ khi xử lý tốt vấn đề sắc tộc thì phát triển mới ổn định 1.1.4 Thách thức của toàn cầu hóa cạnh tranh quốc tế Bên cạnh những vấn đề an ninh có tính chất truyền thống, an ninh của khu vực Đông Nam Á còn đứng trước những thách thức lớn lao của sự gia tăng của toàn cầu hóa cạnh tranh quốc tế Bên cạnh mặt tích cực của toàn cầu hóa... còn tồn tại những thách thức; phát triển kinh tế trở thành ưu tiên hàng đầu của tất cả các nước ARF – 4 cũng khẳng định kết nạp Lào Mianma vào ASEAN là đóng góp tích cực cho việc tăng cường hòa bình ổn định ở khu vực; Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) có hiệu lực từ ngày 27 – 3 – 1997 là cố gắng quan trọng của ASEAN vì an ninh khu vực; hoan nghênh nỗ lực của các bên... tôn trọng những tuyên bố quyết định của diễn đàn 4 Tất cả những thành viên ASEAN đương nhiên là thành viên của ARF 5 Phải là những nước có thể ảnh hưởng trực tiếp đối với hòa bình an ninh khu vực ARF kiểm soát ở mức độ thích hợp số lượng thành viên để bảo đảm tính hiệu quả sự gia nhập của thành viên mới phải được sự đồng thuận của các bộ trưởng * Các giai đoạn phát triển ARF phát triển tiệm... tác quan trọng đối với an ninh phát triển toàn khu vực với 27 thành viên: Thái Lan, Malaixia, Philippin, Xingapo, Inđônêxia, Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Canada, Liên minh châu Âu, Papua New Guinea, Mông Cổ, CHDCND Triều Tiên, Pakistan, Bangladesh, Srilanca Đông Timor 1.2 Quá trình hình thành phát triển của. .. hòa bình các tranh chấp, không sử dụng vũ lực; đồng thời phát huy vai trò của các công cụ hợp tác chính trị – an ninhkhu vực như hiệp ước TAC, SEANWFZ, Tuyên bố DOC, ARF, vì hòa bình, ổn định, an ninh hợp tác ở khu vực Trong thảo luận, các Bộ trưởng đề cao vai trò những đóng góp của ARF với tư cách là diễn đàn hàng đầu để trao đổi hợp tác về các vấn đề chính trị – an ninh khu vực Hội nghị... cần tăng cường các nỗ lực của khu vực cho các mục tiêu chung là hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác phát triển Trong bối cảnh khu vực hiện vẫn phải đối mặt với nhiều diễn biến phức tạp các hình thức về cả an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, ASEAN ARF cần thể hiện vai trò chủ động của mình, đặc biệt là thúc đẩy việc tôn trọng các nguyên tắc chuẩn mực của luật pháp quốc tế, tăng... khu vực cùng quan tâm, trong đó có tình hình Mianma, bán đảo Triều Tiên… Hội nghị hoan nghênh những tiến triển gần đây tại Mianma những nỗ lực của chính phủ Mianma phát triển đất nước hòa hợp dân tộc; hoan nghênh các cải thiện quan hệ ngoại kinh tế với Mianma; đồng thời đề nghị sớm dỡ bỏ tất cả các cấm vận đối với Mianma Các nước nhất trí sẽ tiếp tục hỗ trợ Mianma tăng cường hội nhập khu vực. .. ngoại trưởng ASEAN – Trung Quốc diễn ra vào ngày 21 – 7 – 2011 * Vai trò của ARF Trong một khu vực vốn ít có lịch sử hợp tác an ninh, Diễn đàn khu vực ARF là một diễn đàn quan trọng nhất về hợp tác an ninh ở Châu Á Kể từ khi thành lập, ARF đã bổ sung vào các cơ chế liên minh song phương đối thoại khác nhau hiện có ở Châu Á, củng cố thêm viễn cảnh hợp tác an ninh ở ASEAN: rằng một tiến trình đối thoại... Triều Tiên, xung đột sắc tộc tôn giáo gia tăng… ARF tiếp tục nổi lên như một kênh đối thoại quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề cấp bách của khu vực 26 CHƯƠNG 2 ARF: THÁCH THỨC TRIỂN VỌNG 2.1 Thách thức ARF là diễn đàn đối thoại trao đổi các vấn đề chính trị an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, hạt nhân, động lực chính của nó là ASEAN Song bản thân ASEAN là một tổ chức hợp tác... Khi tham gia ARF, mỗi nước thành viên đều có mục đích của riêng mình Song trên tổng thể thì quan điểm về an ninh nói chung của các nước Đông Nam Á đã dần được hiểu theo một nghĩa rộng nhất Từ quan niệm an ninh truyền thống đến an ninh chung”, “hợp tác an ninh cuối cùng là an ninh toàn diện” An ninh toàn diện” có khái niệm rộng hơn, đó là cộng thêm an ninh ngoài vấn đề quân sự An ninh toàn diện

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan