CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCTHỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

41 4.5K 2
CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCTHỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu................................................... 3 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 3.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 3 4. Cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 3 4.1 Cơ sở tư liệu ................................................................................................ 3 4.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY (1857 - 1859) ........................... 5 1.1 Tình hình Ấn Độ trước khi cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ.................... 5 1.2 Cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 - 1859 ........................................................... 9 1.2.1 Nguyên nhân ............................................................................................ 9 1.2.2 Diễn biến và kết quả .............................................................................. 11 1.2.2.1 Diễn biến .............................................................................................. 11 1.2.2.2 Kết quả ................................................................................................. 20 1.2.3 Tính chất, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa ......................................... 20 CHƯƠNG 2. SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ ..................................................................... 23 2.1 Về chính trị ............................................................................................... 23 2.2 Về kinh tế .................................................................................................. 27 2.3 Về quân sự ................................................................................................ 30 2.4 Về văn hóa - xã hội .................................................................................. 31 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 37 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XV - XVI, ở châu Âu chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng và suy thoái. Đối lập với sự suy thoái của chế độ phong kiến thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang được xác lập đã có những sự phát triển vượt bậc. Do vậy, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường mới trở nên bức thiết. Điều này dẫn đến hàng loạt các cuộc phát kiến địa lý nổ ra và hướng mũi tàu về phương Đông huyền bí, giàu hương liệu và vàng bạc. Ấn Độ được coi là cái đích mà các nhà thám hiểm hướng tới. Trong khi đó, nội tình Ấn Độ lúc bấy giờ trở nên rối ren, chế độ phong kiến khủng hoảng, cát cứ giữa các vùng, mâu thuẫn xã hội... là điều kiện thuận lợi cho tư bản phương Tây xâm nhập. Lần lượt các nước tư bản phương Tây từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, và cuối cùng là Anh, từng bước xâm nhập, chiếm đoạt, vơ vét của cải, biến Ấn Độ trở thành một nước thuộc địa. Trong quá trình ấy, thực dân Anh với tiềm lực kinh tế, chính trị mạnh hơn đã từng bước loại dần các đối thủ và độc chiếm Ấn Độ. Với bản chất là sự xâm lược và thống trị thuộc địa, từ khi độc chiếm được Ấn Độ thực dân Anh đã thi hành một loạt các chính sách cai trị khác nhau trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa xã hội... đã gây nên những hậu quả to lớn đối với lịch sử Ấn Độ. Nó làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội Ấn Độ trở nên phức tạp hơn, đặc biệt là sự mâu thuẫn, xung đột không thể dung hòa giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ đối với thực dân Anh, dẫn đến hàng loạt các phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên gây ra rất nhiều khó khăn, thiệt hại cho quá trình xâm lược và thống trị của Anh. Trong xu thế đấu tranh của toàn thể dân tộc Ấn Độ thì nổi lên cao trào đấu tranh của những người lính Xipay trong hàng ngũ quân đội Anh trong những năm 1857- 1859. Từ phong trào này, đánh dấu bước chuyển mình trong nhận thức của người lính Xipay cũng như toàn thể dân tộc Ấn, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng thời, cũng đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong sự thay đổi chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ. Qua đó, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Cuộc khởi nghĩa Xipay và sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ” để làm rõ hơn những nguyên nhân cơ bản dẫn tới cuộc khởi nghĩa, cũng như diễn biến, kết quả, ý nghĩa của nó đối với lịch sử Ấn Độ. Mặt khác, cũng nhằm khắc họa cụ thể hơn những thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ khi cuộc khởi nghĩa diễn ra. 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm qua, có khá nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 – 1859 ở Ấn Độ, cũng những chính sách của thực dân Anh sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa trên. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu, mỗi tác phẩm lại hướng tới những nội dung khía cạnh khác nhau. Chính vì thế, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chi tiết về cuộc khởi nghĩa Xipay cũng như những thay đổi trong chính sách thống trị của thực dân Anh sau khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. + Cuốn giáo trình “Lịch sử thế giới cận đại” quyển 1 tập 2 (Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Nxb Giáo Dục, 1978) đã đề cập đến sự khủng hoảng và suy yếu của đế quốc đại Môgôn, cuộc xâm lược Ấn Độ của thực dân Anh đến giữa thế kỷ XIX. Qua đó, cũng đã phác họa những nét cơ bản nhất về nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ 1857 – 1859. + Cuốn “Đại cương lịch sử thế giới cận đại” tập 2(Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1996) cũng đã nói đến tình hình Ấn Độ trước và sau quá trình xâm lược thống trị của thực dân Anh. Mặt khác, cũng đã trình bày những nét khái quát nhất về nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay. + Giáo trình “Lịch sử thế giới cận đại” (Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng chủ biên, Nxb Giáo Dục, 2008) cũng đã trình bày quá trình xâm lược của thực dân Anh và phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Ấn Độ. + Cuốn “Lịch sử Ấn Độ” (Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1993) cũng đã trình bày quá trình xâm lược và đặt ách thống trị thực dân ở Ấn Độ. Ấn Độ dưới chính sách cai trị của đế quốc Anh và phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. + Cuốn “Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX. Một cách tiếp cận” (Đỗ Thanh Bình, Nxb Đại học sư phạm, 2006) đã trình bày những vấn đề cơ bản về quá trình xâm lược các nước Á – Phi và Mỹ Latinh của chủ nghĩa thực dân, chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân và hệ quả của nó đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc trong đó có Ấn Độ. + Cuốn “Lịch sử văn minh Ấn Độ” của Will Đurant, Nxb Văn hóa thông tin, 2008. Đây là cuốn sách đã trình bày khá rõ nét lịch sử văn minh của đất nước Ấn Độ và phần nào nói đến quá trình xâm lược, cùng chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ và sơ qua về phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. 3 + Cuốn “Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á” của Đỗ Thanh Bình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999. Tác phẩm đã trình bày những nét khái quát nhất về chính sách cai trị của thực dân Anh cũng như phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Ấn Độ. Như vậy, thông qua tất cả các tài liệu trên, các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một góc độ khía cạnh nào đó, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, khoa học. Vì thế, tôi lựa chọn đề tài: “Cuộc khởi nghĩa Xipay và sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ” nhằm tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay, cũng như những thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh sau khi đàn áp cao trào đấu tranh của người lính Xipay và nhân dân Ấn Độ những năm 1857 - 1859. 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Như tên gọi của đề tài, tôi chỉ tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu những nét cơ bản nhất về cuộc khởi nghĩa Xipay và sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ những năm 1857 - 1859. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu chính của đề tài là Ấn Độ + Đề tài nghiên cứu cuộc khởi nghĩa Xipay, cùng những chính sách cai trị của thực dân Anh những năm 1857 - 1859. 3.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI VĂN TƯỞNG CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI VĂN TƯỞNG CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Lường Hoài Thanh SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành đề tài này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầytrong Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Lường Hoài Thanh. Đồng thời, cũng cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới thư viện Nhà trường đã tận tình cung cấp tài liệu cho tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận, xin cảm ơn sự đồng tình ủng hộ của gia đình, bạn bè. Đặc biệt là sự khích lệ về mặt tinh thần của tập thể lớp K50 ĐHSP Sử - Địa. Đề tài do hạn chế về mặt tài liệu, cũng như về mặt kiến thức nên còn gặp rất nhiều hạn chế thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của thầy các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện Bùi Văn Tưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 3.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 4. Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 3 4.1 Cơ sở tư liệu 3 4.2 Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1. CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY (1857 - 1859) 5 1.1 Tình hình Ấn Độ trước khi cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ 5 1.2 Cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 - 1859 9 1.2.1 Nguyên nhân 9 1.2.2 Diễn biến kết quả 11 1.2.2.1 Diễn biến 11 1.2.2.2 Kết quả 20 1.2.3 Tính chất, nguyên nhân thất bại ý nghĩa 20 CHƯƠNG 2. SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ 23 2.1 Về chính trị 23 2.2 Về kinh tế 27 2.3 Về quân sự 30 2.4 Về văn hóa - xã hội 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XV - XVI, ở châu Âu chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng suy thoái. Đối lập với sự suy thoái của chế độ phong kiến thì quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang được xác lập đã có những sự phát triển vượt bậc. Do vậy, nhu cầu về nguồn nguyên liệu, thị trường mới trở nên bức thiết. Điều này dẫn đến hàng loạt các cuộc phát kiến địa lý nổ ra hướng mũi tàu về phương Đông huyền bí, giàu hương liệu vàng bạc. Ấn Độ được coi là cái đích mà các nhà thám hiểm hướng tới. Trong khi đó, nội tình Ấn Độ lúc bấy giờ trở nên rối ren, chế độ phong kiến khủng hoảng, cát cứ giữa các vùng, mâu thuẫn xã hội là điều kiện thuận lợi cho tư bản phương Tây xâm nhập. Lần lượt các nước tư bản phương Tây từ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, cuối cùng là Anh, từng bước xâm nhập, chiếm đoạt, vơ vét của cải, biến Ấn Độ trở thành một nước thuộc địa. Trong quá trình ấy, thực dân Anh với tiềm lực kinh tế, chính trị mạnh hơn đã từng bước loại dần các đối thủ độc chiếm Ấn Độ. Với bản chất là sự xâm lược thống trị thuộc địa, từ khi độc chiếm được Ấn Độ thực dân Anh đã thi hành một loạt các chính sách cai trị khác nhau trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa xã hội đã gây nên những hậu quả to lớn đối với lịch sử Ấn Độ. Nó làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội Ấn Độ trở nên phức tạp hơn, đặc biệt là sự mâu thuẫn, xung đột không thể dung hòa giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ đối với thực dân Anh, dẫn đến hàng loạt các phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên gây ra rất nhiều khó khăn, thiệt hại cho quá trình xâm lược thống trị của Anh. Trong xu thế đấu tranh của toàn thể dân tộc Ấn Độ thì nổi lên cao trào đấu tranh của những người lính Xipay trong hàng ngũ quân đội Anh trong những năm 1857- 1859. Từ phong trào này, đánh dấu bước chuyển mình trong nhận thức của người lính Xipay cũng như toàn thể dân tộc Ấn, trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. Đồng thời, cũng đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong sự thay đổi chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ. Qua đó, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Cuộc khởi nghĩa Xipay sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ” để làm rõ hơn những nguyên nhân cơ bản dẫn tới cuộc khởi nghĩa, cũng như diễn biến, kết quả, ý nghĩa củađối với lịch sử Ấn Độ. Mặt khác, cũng nhằm khắc họa cụ thể hơn những thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ khi cuộc khởi nghĩa diễn ra. 2 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm qua, có khá nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 – 1859 ở Ấn Độ, cũng những chính sách của thực dân Anh sau khi dập tắt cuộc khởi nghĩa trên. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu, mỗi tác phẩm lại hướng tới những nội dung khía cạnh khác nhau. Chính vì thế, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, chi tiết về cuộc khởi nghĩa Xipay cũng như những thay đổi trong chính sách thống trị của thực dân Anh sau khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. + Cuốn giáo trình “Lịch sử thế giới cận đại” quyển 1 tập 2 (Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Nxb Giáo Dục, 1978) đã đề cập đến sự khủng hoảng suy yếu của đế quốc đại Môgôn, cuộc xâm lược Ấn Độ của thực dân Anh đến giữa thế kỷ XIX. Qua đó, cũng đã phác họa những nét cơ bản nhất về nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ 1857 – 1859. + Cuốn “Đại cương lịch sử thế giới cận đại” tập 2(Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1996) cũng đã nói đến tình hình Ấn Độ trước sau quá trình xâm lược thống trị của thực dân Anh. Mặt khác, cũng đã trình bày những nét khái quát nhất về nguyên nhân, diễn biến, tính chất ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay. + Giáo trình “Lịch sử thế giới cận đại” (Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng chủ biên, Nxb Giáo Dục, 2008) cũng đã trình bày quá trình xâm lược của thực dân Anh phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Ấn Độ. + Cuốn “Lịch sử Ấn Độ” (Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Giáo Dục, 1993) cũng đã trình bày quá trình xâm lược đặt ách thống trị thực dânẤn Độ. Ấn Độ dưới chính sách cai trị của đế quốc Anh phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. + Cuốn “Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỷ XX. Một cách tiếp cận” (Đỗ Thanh Bình, Nxb Đại học phạm, 2006) đã trình bày những vấn đề cơ bản về quá trình xâm lược các nước Á – Phi Mỹ Latinh của chủ nghĩa thực dân, chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân hệ quả củađối với các nước thuộc địa, phụ thuộc trong đóẤn Độ. + Cuốn “Lịch sử văn minh Ấn Độ” của Will Đurant, Nxb Văn hóa thông tin, 2008. Đây là cuốn sách đã trình bày khá rõ nét lịch sử văn minh của đất nước Ấn Độ phần nào nói đến quá trình xâm lược, cùng chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ sơ qua về phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. 3 + Cuốn “Con đường cứu nước trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á” của Đỗ Thanh Bình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999. Tác phẩm đã trình bày những nét khái quát nhất về chính sách cai trị của thực dân Anh cũng như phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Ấn Độ. Như vậy, thông qua tất cả các tài liệu trên, các nhà nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở một góc độ khía cạnh nào đó, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, khoa học. Vì thế, tôi lựa chọn đề tài: “Cuộc khởi nghĩa Xipay sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ” nhằm tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay, cũng như những thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh sau khi đàn áp cao trào đấu tranh của người lính Xipay nhân dân Ấn Độ những năm 1857 - 1859. 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Như tên gọi của đề tài, tôi chỉ tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu những nét cơ bản nhất về cuộc khởi nghĩa Xipay sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ những năm 1857 - 1859. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu chính của đề tàiẤn Độ + Đề tài nghiên cứu cuộc khởi nghĩa Xipay, cùng những chính sách cai trị của thực dân Anh những năm 1857 - 1859. 3.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu đề tài này nhằm khắc họa những nét cơ bản nhất về cuộc khởi nghĩa Xipay: nguyên nhân, diễn biến, kết quả ý nghĩa. Mặt khác, cũng để làm rõ hơn những thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh sau khi dập tắt được cuộc khởi nghĩa. 4. Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Để hoàn thành khóa luận này tôi đã sử dụng những nguồn tài liệu chính là các giáo trình lịch sử thế giới, các công trình nghiên cứu đã được công bố các nguồn tài liệu khác. 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi chủ yếu sử dụng phương pháp lịch 4 sử phương pháp logic để trình bày các sự kiện, các vấn đề theo mối quan hệ có tính chất biện chứng với nhau. Để hoàn thành khóa luận này tôi đã có quá trình sưu tầm, tổng hợp hệ thống các tài liệu, đánh giá của bản thân dựa trên quan điểm Macxit. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm: Chương 1. Cuộc khởi nghĩa Xipay ( 1857 - 1859) 1.1 Tình hình Ấn Độ trước khi cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ 1.2 Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859) 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Diễn biến kết quả 1.2.3 Tính chất, nguyên nhân thất bại ý nghĩa Chương 2. Sự thay đổi trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ 2.1 Về chính trị 2.2 Về kinh tế 2.3 Về quân sự 2.4 Về văn hóa - xã hội 5 CHƯƠNG 1. CUỘC KHỞI NGHĨA XIPAY (1857 - 1859) 1.1 Tình hình Ấn Độ trước khi cuộc khởi nghĩa Xipay bùng nổ Sau hơn hai thế kỷ, thực dân Anh đã hoàn thành giai đoạn xâm lược Ấn Độ biến xứ sở này thành thuộc địa để vơ vét, bóc lột tiêu thụ hàng hoá. Ấn Độ cũng sẽ là nơi gánh chịu mọi hậu quả, mọi thiệt hại mà chính quốc Anh phải đối mặt. Hậu quả tất yếu là tình trạng bần cùng chết đói của quần chúng nhân dân, cơ sở ruộng đất công làng xã nông thôn bị phá vỡ, nền thủ công nghiệp bị suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại. Do vậy, đã gây nên những mối mâu thuẫn chồng chéo, phức tạp trong lòng xã hội Ấn Độ, làm bùng lên các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. Đến giữa thế kỷ XIX, nền kinh tế Ấn Độ rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng. Trong nông nghiệp: Kinh tế tự nhiên của nông dân bị lôi cuốn vào quỹ đạo sản xuất hàng hoá của chủ nghĩa tư bản Anh. Hầu hết đồng ruộng phải đưa vào phục vụ cho việc sản xuất nguyên liệu: bông, đay, thuốc phiện nên diện tích gieo trồng cây lương thực bị giảm xuống. Lương thực thu hoạch được cũng phải đưa sang Anh trong khi hàng triệu người dân phải chết đói hoặc chịu đói. Năm 1849, giá trị ngũ cốc xuất khẩu là 858.000 livơro, đến năm 1858 tăng lên 3,7 triệu, trong khi đó số người chết đói trong khoảng từ năm 1850 - 1875 là 5 triệu người [6;243]. Càng về sau con số người chết càng tăng lên. Đối với các nước thuộc địa, việc sản xuất, xuất khẩu hàng hoá sang các nước chính quốc thực chất là sự vơ vét tàn bạo của bọn thực dân đế quốc đối với tài nguyên của thuộc địa. Vì vậy, hậu quả tất yếu của hành động đó là làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt là người nông dân bị ảnh hưởng gánh chịu hậu quả nặng nề nhất, đời sống ngày càng suy sụp nghiêm trọng vì họ phải bán rẻ toàn bộ hoa lợi để lấy tiền nộp thuế, trong khi đó tiền thuế lại càng ngày càng tăng thêm. Không chỉ phải chịu sự áp bức bóc lột của thực dân Anh mà người nông dân còn phải đối mặt với sự hách dịch cửa quyền của bọn Đaminđa, thực chất cũng chỉ là những người đi thầu đất để hưởng hoa lợi với thực dân Anh. Không dừng lại ở đó, người nông dân còn phải lệ thuộc vào bọn cho vay nặng lãi. Trước tình hình như vậy, ta có thể thấy rõ rằng nông dân nhân dân lao động luôn phải sống trong tình trạng bị ràng buộc phụ thuộc chặt chẽ với các tầng lớp trên trong xã hội Ấn Độ. Sự ràng buộc phụ thuộc ở đây không phải là mối quan hệ công bằng, bình đẳng như thường thấy mà là mối quan hệ bất công về quyền lợi địa vị xã hội. Sự bất công trong xã hội Ấn Độ thể hiện rất rõ ràng trong mỗi quan hệ giữa giai cấp thống trị giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị bao gồm thực dân Anh, các 6 Đaminđa, bọn cho vay nặng lãi, các nhà tư bản, phong kiến cũ (có thực lực). Tầng lớp này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội nhưng lại là tầng lớp nắm mọi thực quyền, có tiềm lực kinh tế có địa vị chính trị, gần như nắm toàn bộ của cải của xã hội. Còn đối với người nông dân các giai tầng khác trong xã hội là lực lượng đông đảo nhất, là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải nuôi sống toàn bộ xã hội nhưng lại là lực lượng nghèo khổ, bần cùng nhất trong xã hội. Tất cả tình hình trên tạo nên mối mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội Ấn Độ, trong đó nổi lên hai mối mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp. Mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn giữa người nông dân, nhân dân lao động với bọn địa chủ phong kiến (các Đaminda) trở nên sâu sắc không thể điều hòa được. Người nông dân bị dồn tới đường cùng, không còn con đường nào khác họ phải đứng lên đấu tranh, dẫn tới hàng loạt các phong trào chống Đaminđa nổ ra khắp nơi ở Ấn Độ. Song song với mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn dân tộc, ở đây mối mâu thuẫn không chỉ đơn thuần là mâu thuẫn bất công về địa vị hay quyền lợi giai cấp nữa mà là mâu thuẫn sâu sắc, rộng rãi hơn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh như ngọn lửa cháy âm ỉ đang chờ thời cơ để bùng cháy mạnh mẽ lan tỏa sâu rộng hơn. Có thể khẳng định rằng, các phong trào nổ ra để giải quyết mối mâu thuẫn trên là tất yếu không một sức mạnh nào có thể ngăn cản được. Trong thủ công nghiệp: Dưới ách cai trị của Anh thì hàng loạt các cơ sở thủ công nghiệp bị phá sản, trong khi chưa có các cơ sở công nghiệp hiện đại thay thế. Đến năm 1854, mới khánh thành một nhà máy gai ở Cancutta hai năm sau một nhà máy dệt ở Bombay cũng mới được xây dựng, tình trạng đó làm cho sức sản xuất bị thu hẹp. Hàng hoá thiếu phải trông chờ phụ thuộc hàng hoá của Anh, do vậy giá cả hàng tiêu dùng trở nên đắt đỏ, đời sống người lao động càng trở nên bần cùng hơn. Trở ngại lớn nhất lớn nhất ảnh hưởng tới sự phát triển của nền sản xuất là do ách thống trị kìm kẹp của thực dân Anh gây nên ngoài ra do quan hệ sản xuất mất cân đối, hạn chế sự phát triển còn dẫn tới nạn thất nghiệp trong quần chúng nhân dân lao động. Chính điều đó đã tạo nên mâu thuẫn giữa toàn thể người lao động cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh trở nên sâu sắc. Trong thủ công nghiệp nghề dệt vải bị phá sản không cạnh tranh được nổi với hàng công nghiệp Anh ngày càng tràn ngập Ấn Độ. Trong những năm 1840 - 1850 của thế kỷ XIX, trung bình mỗi năm hàng công nghiệp Anh, đặc biệt là hàng dệt nhập vào Ấn Độ trị giá 8 triệu livơrơ trong những năm 1854 - 1859 tăng lên 18 triệu livơrơ [9;64]. Sự bất công đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới cao trào đấu tranh 1857 - 1859. [...]... 22 CHƯƠNG 2 SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH TẠI ẤN ĐỘ Trong giai đoạn đầu thống trị, với bản chất của chủ nghĩa thực dân, thực dân Anh đã thi hành những chính sách hà khắc làm cho mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh trở nên gay gắt Những hành động đó đã đẫn tới cao trào đấu tranh 1857 - 1859, ngòi nổ của phong trào là đội quân Xipay Khởi nghĩa Xipay bùng nổ... sau cuộc khởi nghĩa chính quyền Anh xóa bỏ triều đại phong kiến Môgôn, giải thể công ty Đông Ấn trực tiếp nắm quyền cai trị Ấn Độ Đồng thời, buộc thực dân Anh phải có những thay đổi trong chính sách cai trị của chúng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa - xã hội Mặt khác thông qua cuộc khởi nghĩa, nhân dân Ấn Độ đã dáng một đòn mạnh mẽ vào ý chí xâm lược của thực dân Anh, ... gia khởi nghĩa để phá từ bên trong Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nó đã chứng tỏ lòng yêu nước nồng nàn, sức mạnh to lớn của nhân dân Ấn Độ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, kinh nghiệm truyền thống đấu tranh anh dũng của nghĩa quân đã cổ vũ các thế hệ sau của nhân dân Ấn Độ đứng lên đánh đuổi thực dân Anh giành độc lập cho tổ quốc K.Mac Ănghen xem cuộc khởi nghĩa 1857 - 1859 của. .. đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, nhưng cuối cùng đã thất bại Tuy nhiên, như nhận xét của J.Nêuru “mặc dù cuộc khởi nghĩa chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến một bộ phận của đất nước, nhưng nó đã lay chuyển toàn bộ Ấn Độ, đặc biệt là sự cai trị của người Anh Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa 1857 – 1859, thực dân Anh phải có những thay đổi thực sự trong chế độ cai trị Ấn Độ ” [12;89] Giai đoạn bùng... các sự kiện lịch sử đã diễn ra chứng minh điều đó: cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 - 1859 bùng nổ, đánh dấu một bước ngoặt, bước phát triển mới trong cao trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ 1.2 Cuộc khởi nghĩa Xipay 1857 - 1859 1.2.1 Nguyên nhân Quá trình xâm lược thống trị Ấn Độ của thực nhân Anh đã làm cho cả dân tộc Ấn sống trong sự phẫn nộ, bất bình Mọi quyền lợi chính đáng cơ... rõ nét nhất trong cuộc khởi nghĩa Xipay (từ Xipaynghĩa là người lính, người chiến sĩ) Nhưng đơn vị Xipay - là những đội quân người Ấn đánh thuê cho thực dân Anh, họ là những người nghèo khổ phải đi lính để kiếm sống, thuộc quyền của thực dân Anh Đội quân Xipay là một trong những công cụ xâm lược thống trị của thực dân Anh, từ khi bắt đầu xâm lược Ấn Độ người Anh đã rất tin cậy đội quân bản... sai của thực dân Anh nhưng trong thực tế cuộc đấu tranh nhằm chống lại mọi sự bóc lột phong kiến Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong cuộc đấu tranh của vùng Đêli Auđơ, cuộc khởi nghĩa ở đây mang tính chất của một cuộc chiến tranh nông dân Nguyện vọng mục đích đấu tranh của nhân khác hẳn mục đích của một số phần tử phong kiến, quý tộc tham gia cuộc khởi nghĩa Họ chỉ muốn lợi dụng sức mạnh của quần... người Ấn Độ, gây chia rẽ sâu sắc trong lòng xã hội Ấn Độ Khi nhắc đến Ấn Độ là nhắc đến quê hương của các tôn giáo chính, ở Ấn Độ tồn tại hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo (Hinđu) đạo Hồi (Islam) Có khoảng 2/3 dân số theo Ấn Độ giáo nhưng Hồi giáo lại được coi là tôn giáo chính thống trước khi thực dân Anh xâm lược thống trị Ấn Độ Ngoài ra, trong xã hội còn tồn tại các tôn giáo khác như đạo Phật và. .. sở để thực dân Anh khai thác, lợi dụng triệt để các mối mâu thuẫn để có thể phân tán phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn, làm suy yếu phong trào đấu tranh của dân tộc Ấn Độ Tuy nhiên, dưới sự cai trị hà khắc của thực dân Anh giai cấp phong kiến Ấn Độ thì quần chúng nhân dân vẫn đoàn kết lại cùng đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức dân tộc giai cấp, mà mũi nhọn của các cao trào đấu tranh là... về cả người của cho thực dân Anh Làm chậm lại quá trình xâm lược của thực dân Anh ở châu Á một số khu vực khác trên thế giới 1.2.3 Tính chất, nguyên nhân thất bại ý nghĩa * Tính chất Ngay từ lúc mới bùng nổ, cuộc khởi nghĩa năm 1857 - 1859 không phải chỉ là một cuộc binh biến của lính Xipay trong quân đội Anhthực sự là một cuộc khởi nghĩa nhân dân Một nhà quan sát người Anh cũng phải

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan