Quy trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

16 1.1K 11
Quy trình kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục 1: Quy trình kỹ thuật ni cá nước (Kèm theo Công văn số 291 /SNN-TS, ngày 27 tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nông) I Lựa chọn địa điểm nuôi: Ao nuôi phải đảm bảo điều kiện sau: - Gần nguồn nước để chủ động thay nước vào ao như: sơng ngịi, ao hồ, mương, giếng khoan, giếng đào; - Xa thành phố, khu công nghiệp nguồn nước thải, vùng nước bị ô nhiễm; - Đất không bị chua mặn, chất độc hại cá, đất thịt đất pha cát; - Đáy ao phẳng, dốc phía cống để thuận lợi thu hoạch công tác cải tạo ao; - Bờ ao vững chắc, quang đãng, khơng sạt lở, khơng hang hốc, khơng rị rỉ, cao mức nước cao 0,5 m để đảm bảo không bị ảnh hưởng lũ lụt; Khuyến cáo: thiết kế, xây dựng ao nuôi đảm bảo chủ động nguồn nước vào, Cần xây dựng kênh cấp nước kênh nước riêng biệt, cần có ao chứa để xử lý nước trước cấp vào ao ni trước thải mơi trường ngồi, diện tích ao chứa 5-10% diện tích ao ni II Cải tạo đáy ao trước bắt đầu chu kỳ sản xuất: Cải tạo ao khâu quy trình ni cá, gồm biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao sở thức ăn tự nhiên tạo điều kiện sống thích hợp cho đối tượng nuôi Cải tạo ao bao gồm biện pháp kỹ thuật sau: a Sử dụng phương pháp cải tạo khô: - Bước 1: Cải tạo môi trường xung quanh: Dọn dẹp tất cây, cỏ, thực vật quanh bờ ao - Bước 2: Tháo cạn nước ao: Tháo triệt để nước ao qua cống thoát máy bơm - Bước 3: Thu dọn thực vật thủy sinh thượng đẳng (Cỏ, rong, bèo…) thực vật thủy sinh thượng đẳng làm nghèo muối dinh dưỡng, chiếm không gian hoạt động - Bước 4: Vét bùn đáy gia cố bờ ao: Vét bùn đáy ao sau vụ nuôi, lớp bùn đáy ao để lại 15 – 20cm Đắp lại chỗ sạt lở bờ, lấp kín hang hốc Tu sửa cống cấp nước vào, - Bước 5: Bón vơi: rải vơi khắp ao (khoảng – 15kg/100m2) Những ao cá bị bệnh phải dùng lượng vôi cao - Bước 6: Phơi nắng: Phơi nắng đáy ao khô đến nứt chân chim Ở ao đáy ao bị nhiễm chua phèn nên phơi cho vừa đáy - Bước 7: Bón lót để gây màu nước: Sau phơi ao cần bón lót để tạo nguồn thức ăn tự nhiên: Phân chuồng: 25 - 30kg/100m2 Kết hợp phân xanh: 10 – 15kg/100m2 Kết hợp phân hữu với phân vô cơ: Phân vô cơ: 0,3 – 0,5kg/100m2 (Ure + Lân, 2N: 1P) Phân hữu cơ: 10 – 15kg/100m2 Lưu ý: phân hữu cần ủ hoai thật kỹ, không dễ gây ô nhiễm, phân sống mang mầm bệnh ảnh hưởng đến người sử dụng gây bệnh cho tơm cá Bón phân với lượng vừa phải, khơng bón q nhiều gây tượng nở hoa nước (tảo phát triển mức) làm cá bị chết ngạt thiếu oxy vào ban đêm b Phương pháp cải tạo ướt: Áp dụng cho ao khơng thể tháo cạn nước khơng có nguồn nước chủ động, Đáy ao tích tụ nhiều bùn Tùy theo điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp: - Dọn cỏ, rong bèo, mé quanh bờ cho quang đãng - Vét bùn đáy: Dùng máy hút bùn, trì lượng bùn ao dày khoảng 15 – 20cm - Bón vơi: Tùy pH đất bón 10 – 20kg/100m2 - Sử dụng dây thuốc để diệt tạp: Cách sử dụng dây thuốc cá: + Lấy phần rễ dây thuốc cá (liều lượng 1,5 – 2,0kg/100m2), + Ngâm nước khoảng 12 – 14 giờ, + Dùng búa đập nát, + Đưa vào nước vắt nhiều lần, + Tạt khắp ao lúc trời nắng Sau sử dụng dây thuốc cá nên bón thêm vơi (10kg/100m2) bón lót phân chuồng trước thả cá (như phương pháp cải tạo khô) c Lấy nước vào ao: - Bịt lưới đầu cống để nhăn ngừa cá tạp, cá vào ao - Lấy lần vào ao khoảng 30 – 40cm, giữ – ngày - Sau thấy nước có màu xanh đọt chuối mở cống lấy thêm nước đến mức cần thiết (đầy ao) từ – ngày bắt đầu thả tôm cá giống Trước thả giống cần kiểm tra lại yếu tố môi trường: Độ : 25 – 30cm; pH: 6,5 – (tùy loại) Chú ý: Khi lấy nước vào ao, dùng lưới chắn trước cống cấp để tránh rác cá tạp theo nguồn nước vào ao Sau nước đầy ao, thấy màu xanh đọt chuối nhạt đi, bón thêm 5kg ure/ha chờ – ngày cho lên màu nước thả giống III Tuyển chọn giống Chất lượng cá giống tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng định đến suất Do chọn giống thả nuôi cần phải đạt tiêu chuẩn sau: - Con giống khỏe mạnh, đồng kích cỡ, khơng bị xây xát; bơi lội nhanh nhẹn, hoạt bát, bơi lội mặt nước thích bơi ngược dịng nước nhẹ; - Màu sắc cá sáng tươi, da nhiều nhớt; - Mua giống sở sản xuất giống uy tín đảm bảo chất lượng, giống qua kiểm tra chất lượng giống IV Thả giống - Từ cuối tháng đến tháng (dương lịch): thả loại cá giống truyền thống như: cá trắm, cá trôi, cá mè, cá chép, cá rô phi,… số giống đặc sản cá rô đồng, … thường tập trung vào tháng bắt đầu mùa mưa - Thường thả cá giống đủ số lượng xuống ao vịng từ 5-7 ngày đầu, khơng nên kéo dài thời gian thả cá giống - Thường chu kỳ nuôi cá năm, thời gian thả cá nuôi hàng năm bắt đầu vào tháng 4, thu hoạch vào tháng 1, năm sau - Cá lớn nhanh tháng mùa mưa (tháng 8-11), cá chậm lớn tháng 12 đến tháng năm sau Tiêu chuẩn chiều dài quy cỡ cá giống thả ao 1.1 Tiêu chuẩn chiều dài cá giống 1.2 Quy cỡ cá giống thả ao Cá mè trắng Chiều dài (cm) 12-15 Cá chép Cá rô phi Cá mè Vinh Cá trắm cỏ Trê lai Cá tra 10-12 6-8 6-8 12-15 10-12 10-12 Loài cá STT Lồi Rơ phi Cá chép Cá trắm cỏ Cá mè trắng Cá mè hoa Rô hu Mrigan Trôi Việt Trê lai Cơng thức ni ghép lồi cá diện tích mật độ thả CT - 1: Ni ghép cá Mè trắng STT Lồi nuôi Tỷ lệ ghép (%) Cá mè trắng 60 60 Cá mè hoa Cá trắm cỏ 20 Cá trôi ta 25 10 Cá chép CT3: Nuôi ghép cá Rô phi đỏ STT Lồi ni Cá Rơ phi Chiều dài thân (cm) 4-6 6-8 Khối Số cá/1kg lượng (con/kg) (g/con) 8-14 70-100 16-18 55-60 12-15 27-30 30-37 10-12 16-20 50-62 10-12 17-24 40-58 10-12 10-12 8-10 6-8 18-26 16-24 18-26 12-16 38-55 40-62 38-55 60-80 CT - 2: Ni ghép Rơ phi STT Lồi ni Tỷ lệ ghép (%) Rô phi 50 Rô hu 10 Mrigan 10 Cá mè trắng 15 Cá mè hoa Cá chép Cá trắm cỏ CT4: Nuôi ghép cá Trắm cỏ Tỷ lệ ghép (%) 45 45 đỏ STT Lồi ni Cá mè trắng Cá mè hoa Cá trôi ta Cá trắm cỏ 20 20 30 10 Cá chép 6 Tỷ lệ ghép (%) Cá trắm cỏ 50 50 Cá mè trắng Cá mè hoa 20 27 Cá trôi 18 10 Cá chép Rô phi 10 CT - 5: Ni ghép cá Rơhu làm STT Lồi ni Cá rơ hu Tỷ lệ ghép (%) 30 Cá mrigan 15 Cá mè trắng 20 Cá mè hoa 5 Cá trắm cỏ 20 Cá chép 10  Nuôi ghép:  Những ao lớn khoảng 1000m2 - Nuôi cá rô phi chính: mật độ 5-7con/m2 - Ni cá mè trắng chính: 3con/m2  Ao nhỏ với diện tích 35 – 40cm cần bón thêm phân để gây lại màu nước Phòng trị bệnh: Đối với cá, việc chữa bệnh khó khăn nên cần phịng bệnh 3.1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp: Phòng bệnh biện pháp tích cực có ý nghĩa định nghề nuôi thủy sản Cá nuôi ao bị bệnh tác động yếu tố: Môi trường nước ao nuôi xấu; Cá bị yếu; Trong ao có nhiều mầm bệnh Do cá sống nước nên khó quan sát theo dõi để chẩn đốn xác dịch bệnh Khi bị bệnh, cá thường bỏ ăn, trộn thuốc vào thức ăn để chữa bệnh thường khơng có hiệu Vì chữa bệnh cho cá thường khó khăn phức tạp Mơi trường nước lại môi trường dễ lây lan bệnh, nên ni phải phịng bệnh cho cá Lấy phương châm “Phịng bệnh chính, chữa bệnh phụ” Phịng bệnh áp dụng biện pháp để hạn chế mầm bệnh, nâng cao sức khỏe sức đề kháng cho cá quản lý môi trường nuôi Có cách phịng bệnh: * Làm mơi trường nước ao nuôi: - Nguồn nước lấy vào phải - Ao nuôi phải quang đãng, xung quanh ao khơng có cối rậm rạp - Trước thả cá, phải xử lý ao tẩy đáy ao quy trình kỹ thuật, phơi đáy ao tẩy vôi bột với lượng 10-12kg/100m2 - Vớt hết thức ăn thừa (nhất cỏ, lá) trước cho cá ăn lần * Tăng sức đề kháng cho cá: - Cá giống phải khoẻ mạnh, không bị xây xát, không dị hình - Khơng thả cá giống q nhỏ; Cá nuôi phải thật khỏe mạnh, mật độ nuôi vừa phải, tỷ lệ ghép thích hợp để tận dụng hết nguồn thức ăn ao tránh không để thức ăn dư thừa gây ô nhiễm môi trường nuôi, - Tránh làm cá bị sốc: cá giống mua cần để cá có thời gian quen dần với nước ao cách té nước ao vào thung, chậu đựng cá giống ngâm túi cá xuống ao 15 phút cho nhiệt độ túi nước ao cân nhau, thả cá ao - Tránh gây xáo trộn mơi trường q trình ni * Ngăn ngừa bệnh: - Khử trùng dụng cụ, thiết bị phục vụ nuôi cá - Trước thả, nên tắm cho cá giống nước muối nồng độ 2-3% – 10 phút - Không dùng phân chuồng tươi để bón cho ao; phân chuồng cần ủ với vôi (4-5kg vôi/100kg phân chuồng) 20 ngày trước sử dụng - Có thể bón vơi bột vào nước ao theo định kỳ tháng lần (2-3kg vôi/100m3 nước ao) Chú ý: cần kiểm tra độ chua nước giấy quỳ tím (giấy pH) - Dùng thuốc phòng bệnh cho cá vào trước mùa xuất bệnh - Xác cá bệnh nước thải từ ao nuôi cá bệnh cần xử lý chất khử trùng Chlorine (200gam/1000lit nước) trước thải môi trường 3.2 Trị bệnh: Nguyên tắc trị bệnh: - Chẩn đoán bệnh xác - Tính tốn chi phí chữa trị hiệu - Các lồi cá ni cỡ cá khác sức chịu đựng với thuốc khác Một số bệnh thường gặp cá nước ngọt, cách nhận biết phòng trị bệnh: 3.2.1 Bệnh cá trắm cỏ a Bệnh đốm đỏ (Bệnh viêm ruột vi khuẩn) * Dấu hiệu cá mắc bệnh: - Bên ngoài: Trước hết cá hoạt động bỏ ăn, bơi lờ đờ tầng nước mặt Da cá chuyển dần sang màu tối, nhớt, hậu môn bị viêm đỏ lồi Trên thân, gốc vây, quanh miệng có đốm màu đỏ Mắt lồi đục Bụng chướng to Các vây xơ rách, tia vây cụt dần Khi bóc da cá khơng thấy vết xuất huyết da - Bên trong: Xoang bụng, tuyến sinh dục, bóng xuất huyết; gan tái nhợt, mật đen sẫm, thận nhũn Ruột khơng có thức ăn, chứa đầy xuất huyết rữa nát, chứa đầy mủ Xoang bụng có nhiều dịch nhờn, mùi thối Bệnh kéo dài 1-2 tuần cá chết * Phân bố lan truyền bệnh: Cá trắm cỏ tuổi thường hay bị bệnh Môi trường nước thức ăn không nguyên nhân để lan truyền bệnh nhanh Bệnh xuất quanh năm phía Bắc thường tập trung vào mùa xuân- đầu hè mùa thu; tỉnh phía Nam vào mùa mưa * Phịng bệnh: Khơng để nước ao thay đổi theo chiều hướng xấu (nhiệt độ dao động, oxy hoà tan thấp, nước bị nhiễm bẩn, …) làm cho cá bị sốc Phải tẩy ao phơi đáy ao quy trình kỹ thuật trước thả cá Trong trình ni, tháng bón vơi lần với liều lượng: 2kg vôi/ 100m3 nước ao/lần Trong mùa phát bệnh nên cho cá ăn thuốc KN-04-12 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản (Bộ Thuỷ sản) tháng lần, lần cho ăn ngày liên tục; ngày dùng 200gam thuốc cho 100kg cá Cũng phòng bệnh cho cá cách cho cá ăn ngày 30gam vitamin C/100kg cá, cho ăn liên tục – 10 ngày * Trị bệnh: - Trộn Thuốc kháng sinh (Erythromycine, oxytetracyline) vào thức ăn tinh với liều lượng thuốc 50 -100mg/1kg cá/ngày; từ ngày thứ đến ngày thứ giảm liều lượng thuốc nửa - Trộn thuốc KN-02-12 vào thức ăn với liều lượng 400gam thuốc cho 100kg cá/ngày; cho cá ăn liên tục 5-7 ngày Tuy nhiên cần phát sớm chữa trị nhằm rút ngắn thời gian chữa trị, tăng xác suất thành cơng tốn song bệnh hiệu trị bệnh thấp, việc phịng bệnh quan trọng b Bệnh xuất huyết virut: * Tác nhân gây bệnh: Reovirut * Dấu hiệu cá mắc bệnh: - Bên ngoài: Cá bơi lờ đờ tầng nước mặt Dấu hiệu sớm bệnh vây đuôi cá chuyển sang màu đen, thân có màu tối, hai bên lưng có sọc màu trắng, vây thân có màu tối đen Khi cá bị bệnh nặng xoang miệng, nắp mang, tơ mang, xung quanh mắt, gốc vây xuất huyết Ở cá trắm cỏ cỡ lớn mắc bệnh thấy xuất huyết nhiều gốc tia vây bụng, hậu môn đỏ - Bên trong: Khi bóc da cá thấy toàn thân xuất huyết; dấu hiệu đặc trưng Gan, thận, lách bị xuất huyết Ruột khơng có thức ăn, thành ruột xuất huyết màu đỏ thẫm không bị rữa nát * Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh thường gặp cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá mè trắng Mùa vụ xuất bệnh thường vào cuối xuân đầu hè (tháng 3-5) mùa thu (tháng 8-10) nhiệt độ nước 25-300C * Chẩn đốn bệnh: - Dạng cấp tính: Bệnh phát triển nhanh trầm trọng cá tuổi, cá giống cỡ 15-25cm Cá bị bệnh sau 3-5 ngày chết 60-80% chí 100% Cá có tỷ lệ chết cao ao ni có mật độ cao - Dạng mãn tính: Bệnh phát triển chậm, cá chết rải rác quanh năm, thường xẩy ao cá giống diện tích lớn, ni thưa * Phịng bệnh: - Tẩy vơi xử lý, cải tạo ao kỹ trước thả cá Trong trình ni bón vơi 2lần/tháng, lần bón 2kg vơi bột cho 100m3 nước ao - Không bắt giống vùng có bệnh - Loại bỏ bị ao - Trong mùa phát bệnh nên cho cá ăn thuốc KN-02-12 Viện NCNTTS 1, đợt cho ăn ngày liên tục: + Với cá giống ngày dùng 400g thuốc cho 100kg cá + Với cá thịt: Mỗi ngày dùng 200g thuốc cho 100kg cá Hoặc cho ăn liên tục 7-10 ngày, ngày 30g vitamin C/100kg cá * Trị bệnh: Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh 3.2.2 Bệnh virut mùa xuân cá Chép (Spring viraemia of card - SVC) * Tác nhân gây bệnh: Spring viraemia of card virus-Rhabdovirut carpio- ARN * Dấu hiệu: Mắt cá lồi; xuất huyết gốc vây, xuất huyết da, xuất huyết nội quan xoang thể; Bụng cá trướng to; Bóng bị xuất huyết, vêm, xẹp ngăn; Chất rải rác tới hàng loạt vào mùa xuân * Đặc điểm dịch tễ bệnh này: - Loài ký chủ mẫn cảm: Cá chép (Cyprynus carpio), Cá chép koi (Cyprynus carpio koi), Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), Cá mè trắng (Hypothalmichthys molixtric), Cá mè hoa (Aristichthys nobilis), Cá diếc (Carassius carassius), Cá vàng (Carassius auratus), Cá nheo (Silurus glani) - Đã gây tỷ lệ chết: 90% - Mùa vụ xuất hiện: cuối mùa đông, đầu mùa xuân, nhiệt độ nước 15-250C - Cỡ cá mẫn cảm: từ giống íên cá thịt - Con đường lây lan bệnh: + Cá bị bệnh mà vượt qua mang virut suốt đời truyền cho hệ sau + Virut từ cá bệnh môi trường nước qua phân, dịch mang dịch da + Virut cảm nhiễm vào cá theo da, mang miệng * Phòng bệnh: - Cải tạo xử lý ao kỹ trước thả cá - Nuôi cá nhiệt độ > 250C - Giảm sốc từ môi trường * Trị bệnh: Chưa có thuốc điều trị bệnh 3.2.3 Bệnh ký sinh trùng a Bệnh nấm thủy mi (nấm ký sinh nhiều trứng cá chép cá giống, sống vùng nước ngọt, phát triển vụ đông xuân): * Dấu hiệu bệnh lý: Ban đầu thấy cá bơi lội lung tung ao cọ xát, thể bị thối rữa, cá vận động chậm, không ăn chết Xem thân cá có khối bơng trắng, nấm thủy mi có dạng sợi nhỏ, dài, phân nhánh, đường kính nhỏ Mùa dễ mắc bệnh: Mùa xuân đầu hè, gây hại lớn cho cá hương cá giống * Mùa dễ mắc bệnh: Xn, thu, đơng * Phịng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp * Trị bệnh: Tắm cho cá formaline nông độ 200-250ml/m3 30 phút; tắm nước muối nồng độ 3% thời gian 15-30 phút c Bệnh trùng dưa (bệnh đốm trắng) * Dấu hiệu bệnh lý: Cá bệnh bơi lội thành đàn mặt nước, quẫy nhiều ngứa ngáy Trên da, mang, vây cá, có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ màu trắng đục nhìn thấy rõ mắt thường Da mang cá bệnh có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Khi cá yếu ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm đầu xuống nước Hầu hết cá nuôi dễ mắc bệnh Mùa cá dễ mắc bệnh: Đầu mùa xuân mùa đông Nhiệt độ 25-260C thích hợp cho trùng phát triển * Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Không thả chung cá bệnh với cá khoẻ * Trị bệnh: Dùng Formaline phun xuống xuống ao với nồng độ 20-25ml/ m3 (khi thật cần thiết phun 0,05g FungicideMG/m3) tắm cho cá với nồng độ 200-250ml/m3 30-60 phút (khi thật cần thiết tắm cho cá dung dịch có 1-4g FungicideMG/m3) d Bệnh giun sán: Có thể nhìn thấy mắt thường Lồi cảm nhiễm: hầu hết cá nuôi dễ mắc bệnh Mùa cá dễ mắc bệnh: Mùa xuân thu * Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp * Trị bệnh: Tắm cho cá bệnh thuốc tím KmnO4 với nồng độ 20g/m3 15-30phút formaline 200-250ml/m3 30-60 phút e Bệnh Trùng mỏ neo * Tác nhân gây bệnh: Trùng mỏ neo thuộc giống Lernaea * Dấu hiệu bệnh lý: Cá bị bệnh bơi lội khơng bình thường, chậm chạp, ăn, gầy yếu, dị hình Trên thể cá có vết nhỏ màu đỏ Loài cảm nhiễm: hầu hết loài ca nuôi dễ mắc bệnh Mùa cá dễ mắc bệnh: Mùa xn thu, đơng * Phịng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trước thả cá nên dùng xoan bón lót xuống ao với lượng 0,2-0,3kg/m3 nước để diệt ấu trùng trùng mỏ neo có ao * Trị bệnh: Thay nước cho ao kết hợp với bón vơi với lượng 2kg/100m bón 30-50kg xoan/100m2 ao cho hiệu tốt Tắm cho cá thuốc tím KmnO4 với nồng độ 10-12g/m3 1-2 g Bệnh rận cá: * Tác nhân gây bệnh: Rận cá thuộc giống Argulus * Dấu hiệu bệnh lý: Cá ngứa ngáy, bơi lung tung không định hướng, bắt mồi giảm, thường thấy vào ban đêm Soi lên kính lúp thấy sống ký sinh da, thân, vây mang cá Hút máu tiết chất độc làm cá tổn thương, sưng đỏ, tạo điều kiện cho ký sinh trùng khác phát triển Lồi cảm nhiễm: Hầu hết lồi cá ni dễ mắc bệnh * Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp * Trị bệnh: Tắm cho cá thuốc tím KMnO4 với nồng độ 10g/m3 30 phút 3.2.4 Hội chứng lở loét cá: * Tác nhân gây bệnh: Do nấm Aphanomyces invadans phát triển len lỏi ăn sâu vào thịt cá Ngoài cịn có tác nhân gây bệnh hội khác virut, vi khuẩn, ký sinh trùng * Dấu hiệu bệnh lý: thân cá bệnh có vết lở loét ăn sâu vào thể cá gay cho cá chết hàng loạt Loài cảm nhiễm: Loài cá dễ bị mắc bệnh: cá rô đồng, cá quả… * Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp * Trị bệnh: Bón 4-5kg vơi cho 100m3 nước ao 3.2.5 Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh dựa tốc độ chết: Hình thức cá chết Chẩn đốn nguyên nhân Cá chết đột ngột cá lớn chết trước Cá đầu, cá chết tập trung vào sáng sớm Nước thay đổi màu sắc mùi Do thiếu Oxy vị Phiêu sinh vật chết Cá chết không buổi sáng, cá nhỏ chết trước, cá Do ngộ độc lớn chất sau Ếch nhái, cá lòng tong chết Cá chết rải rác kéo dài, cá bé chết nhiều Do ký sinh trùng Nhịp độ tử vong thấp tăng liên tục Do suy dinh dưỡng Khơng có dấu hiệu bệnh lý, lờ đờ, chết loạt Do mật độ dày Nhip độ tử vong thấp, sau tăng dần giảm đột ngột Do vi khuẩn, virut 3.2.6 Phân biệt trúng độc đầu Do sơ suất việc quản lý ao nuôi nên thường xuyên xẩy tượng cá trúng độc đầu, dẫn tới cá chết hàng loạt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu nuôi Do đó, phân biệt xác trúng độc đầu cá ni kịp thời có biện pháp chữa phù hợp tương ứng, giảm bớt thiệt hại vấn đề mấu chốt nuôi cá Thời gian phát sinh Trúng độc Cá nuôi ao trúng độc thường không theo mùa, thời tiết, ban ngày hay ban đêm mà ln xẩy Khi cá ao bị trúng độc, tượng đầu thường không rõ, biểu triệu chứng khác Triệu khác chất độc, có chứng phát loại biểu bơi trốn, nhảy sinh giãy giụa mê, có loại biểu bơi lờ đờ, thân cá phát đen, tăng độ nhớt, lực hoạt động mà chết Cá ao bị trúng độc chết thường khơng phụ thuộc vào lồi, kích cỡ, cá tầng đáy Đối tượng cá chép, diếc, chí cá bị chết chạch bị chết, nghiêm trọng tồn cá ao chết hết Phần nhiều liên quan đến khí thải nhà máy, nguồn xả chất thải có lẫn độc tố H2S, hợp chất Nitơ, kim loại nặng… vào ao ni Hoặc phịng trị bệnh cho cá Nguyên dùng thuốc liều lượng nhân không cách gây trúng độc cho cá Cũng nuôi, sau tảo giáp chết sinh độc tố, bùng nổ số lượng lớn tảo vàng làm tê liệt thần kinh cá, hơ hấp khó khăn dẫn đến cá bị chết Biện pháp Khi phát cá bị trúng độc Nổi đầu Cá nuôi đầu phần lớn xẩy vào mùa hè, thu nhiệt độ cao đặc biệt thời tiết áp thấp kéo dài, oi bức, mưa lâu mưa giông Thời gian xẩy thường vào khoảng từ 12 đêm đến 05 sáng Cá đầu thiếu oxy nghiêm trong, phân tán nơi ao, mồm cá vừa há vừa đớp, trực tiếp hớp lấy oxy khơng khí mặt nước cách bình tĩnh Khi bị nặng cá lật ngửa bụng lên, giẫy giụa để gữ thăng bằng, sau lần thế, bụng hướng lên phía cá bị chết Cá chết đầu thường gặp cá vền, cá mè, cá mè hoa Các loại cá khác thường chết, cá chép, cá diếc nói chung khó chết Chủ yếu chất lượng nước nước xấu, gặp thời tiết khắc nghiệt, mật độ thả nuôi dày làm cho nước thiếu oxy nghiêm trọng, cộng với thể chất cá nên sinh tượng đầu Biện pháp cấp cứu tượng đầu 10 phịng trị ao ni mà nguồn nước khơng bị ô nhiễm, phải cấp bổ sung lượng lớn nước mới, tháo nước cũ ao, vừa tháo vừa cấp cá ao trở lại bình thường Đồng thời phân tích ngun nhân trúng độc để có biện pháp xử lý kịp thời bơm lượng lớn nước vào ao, mở guồng quạt nước, cần thiết thả vào ao thuốc tăng oxy Trước trời mùa hè oi âm u nhiệt độ cao, kịp thời làm tốt việc phòng trị trùng có hại gây bệnh cho cá ao để tăng cường thể chất cho cá, đảm bảo vượt qua thời tiết khắc nghiệt cách an toàn 11 Phụ lục 2: SỬ DỤNG NGƯ CỤ KHAI THÁC ĐÁNH BẮT THỦY SẢN CẤM SỬ DỤNG Kèm theo Công văn số … /SNN-TS, ngày … tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nông) Sử dụng ngư cụ khai thác đánh bắt thuỷ sản nước có kích thước mắt lưới nhỏ quy định thực theo Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư số 02/2006/TTBTS ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Thuỷ sản Hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản Cụ thể sau: TT Các loại ngư cụ Kích thước mắt lưới 2a (mm), khơng nhỏ Vó (càng, gạt ) 20 Chài loại 15 Đăng 18 Đáy 18 12 Phụ lục NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BỊ CẤM KHAI THÁC ĐÁNH BẮT BỊ CẤM KHAI THÁC CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM Kèm theo Công văn số … /SNN-TS, ngày … tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nơng) Danh mục lồi thủy sản nước bị cấm khai thác đánh bắt thực theo quy định Phụ lục Sửa đổi, bổ sung Phụ lục đối tượng bị cấm khai thác đánh bắt Thông tư số 02/2006/TT-BTS kèm theo Thông tư số 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cụ thể sau: STT Tên Việt Nam Cá cháy Cá Chình mun Cá Anh vũ Cá Tra dầu Cá Hô Rùa da trứng Đồi mồi dứa trứng Cá vồ cờ Cá Trà sóc (cá sọc dưa) Tên khoa học Tenualosa toli Anguilla bicolor pacifica Semilabeo notabilis Pangasianodon gigas Catlocarpio siamensis Dermochelys coriacea Lepidochelys olivacea Pangasius sanitwongsei Probarbus jullieni 13 Phụ lục 4: NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BỊ CẤM KHAI THÁC CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM Kèm theo Công văn số … /SNN-TS, ngày … tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Đăk Nơng) Danh mục lồi thủy sản nước bị cấm khai thác đánh bắt có thời hạn năm thực theo quy định Phụ lục Sửa đổi, bổ sung Phụ lục đối tượng bị cấm khai thác đánh bắt Thông tư số 02/2006/TT-BTS kèm theo Thông tư số 62/2008/TT-BNN ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cụ thể sau: STT 10 Tên Việt Nam Cá Lóc Cá Lóc bơng TơmCàng xanh Cá Sặc rằn Cá Rô đồng Cá Trê vàng Cá Thát lát Cá Linh ống Cá Linh thuỳ Cá bống tượng Tên khoa học Channa striata Channa micropeltes Macrobracchium rosenbergii Trichogaster pectoralis Anabas testudineus Clarias macrocephalus Notopterus notopterus Cirrhinus siamensis Cirrhinus lobatus Oxyeleotris marmorata Thời gian cấm khai thác từ 1/4 - 1/6 nt từ 1/4 - 30/6 từ 1/4 - 1/6 nt nt nt Từ 1/6 - 31/8 Từ 1/6 - 31/8 Từ 1/5 - 30/9 14 Phụ lục 5: KÍCH THƯỚC TỐI THIỂU CỦA CÁC LỒI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT KINH TẾ SỐNG TRONG CÁC VÙNG NƯỚC TỰ NHIÊN ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC ĐÁNH BẮT Kèm theo Công văn số … /SNN-TS, ngày … tháng năm 2013 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đăk Nơng) Kích thước tối thiểu tính từ mõm đến chẽ vây lồi thủy sản kinh tế sống vùng nước tự nhiên phép khai thác đánh bắt địa bàn tỉnh Sơn La thực theo quy định Phụ lục Sửa đổi, bổ sung Phụ lục số 07 khích thước tối thiểu loài thủy sản kinh tế sống vùng nước tự nhiên phép khai thác đánh bắt Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cụ thể sau: STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ cho phép khai thác đánh bắt (mm) Tơm Càng xanh (Tính từ Macrobrachium rosenbergii hố mắt đến cuối đốt đuôi) 100 Cá Chép Cyprinus carpio 150 Cá Sỉnh gai Onychostoma laticeps 200 Cá Hoả Labeo tonkinensis 430 Cá Rằm xanh (lồ) Bangana lemassoni 130 Cá Trơi Cirrhina molitorella 220 Cá Chày đất Spinibarbus hollandi 150 Cá Bỗng Spinibarbichthys denticulatus 400 Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus 400 10 Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus 450 11 Cá Mè trắng Hypophthalmichthys molitrix 300 12 Lươn Monopterus albus 360 13 Cá Chiên Bagarius rutilus 450 14 Cá Viền Megalobrama terminalis 230 15 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus 300 16 Cá Bơng (cá Lóc bơng) Channa micropeltes 380 17 Cá Trê vàng Clarias macrocephalus 200 18 Cá Trê trắng Clarias batrachus 200 19 Cá Sặt rằn Trichogaster pectoralis 100 20 Cá duồng Cirrhinus microlepis 170 21 Cá Cóc Cyclocheilichthys enoplos 200 22 Cá Dầy Cyprinus centralus 160 15 23 Cá Sỉnh Onychostoma gerlachi 210 24 Cá Chát trắng Acrossochellus krempfi 200 25 Cá He vàng Barbonymus altus 100 26 Cá Ngão gù Erythroculter recurvirostris 260 27 Cá Chày mắt đỏ Squaliobalbus curriculus 170 28 Cá Ngựa nam Hampala marolepidota 180 29 Cá Ngạnh Cranogalnis sinensis 210 30 Cá Rô đồng Anabas testudineus 80 31 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus 200 32 Cá Lóc (cá Quả) Channa striata 220 33 Cá Linh ống Cirrhinus siamensis 50 34 Cá Mè vinh Barbonymus gonionotus 100 35 Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata 200 36 Cá Thát lát Notopterus notopterus 200 37 Cá Chài Leptobarbus hoevenii 200 38 Cá Lăng chấm Hemibargrus guttatus 560 39 Cá Lăng đen (Quất) Hemibargrus pluriradiatus 500 40 Cá Chình hoa Anguilla marmorata 500 41 Cá Nhưng Carassioides cantonensis 150 Tỷ lệ cho phép lẫn đối tượng nhỏ kích thước quy định không 15% sản lượng thuỷ sản khai thác đánh bắt (lấy tối thiểu mẫu ngẫu nhiên để tính tỷ lệ bình qn) 16 ... 10 Cá mè trắng 15 Cá mè hoa Cá chép Cá trắm cỏ CT4: Nuôi ghép cá Trắm cỏ Tỷ lệ ghép (%) 45 45 đỏ STT Lồi ni Cá mè trắng Cá mè hoa Cá trôi ta Cá trắm cỏ 20 20 30 10 Cá chép 6 Tỷ lệ ghép (%) Cá. .. chuẩn chiều dài quy cỡ cá giống thả ao 1.1 Tiêu chuẩn chiều dài cá giống 1.2 Quy cỡ cá giống thả ao Cá mè trắng Chiều dài (cm) 12-15 Cá chép Cá rô phi Cá mè Vinh Cá trắm cỏ Trê lai Cá tra 10-12... 50 50 Cá mè trắng Cá mè hoa 20 27 Cá trôi 18 10 Cá chép Rô phi 10 CT - 5: Ni ghép cá Rơhu làm STT Lồi ni Cá rơ hu Tỷ lệ ghép (%) 30 Cá mrigan 15 Cá mè trắng 20 Cá mè hoa 5 Cá trắm cỏ 20 Cá chép

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan