Bai 2 cac thiet che kinh te quoc te

11 2 0
Bai 2 cac thiet che kinh te quoc te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6/2/2023 Nội dung     CÁC THIẾT CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ  Tổng quan thiết chế kinh tế quốc tế Liên Hợp quốc Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Các liên minh kinh tế khu vực PGS TS Trần Thăng Long Tổng quan   Tổng quan (tt) Các cấp độ hội nhập hay liên kết kinh tế thường dựa cách phân chia nhà kinh tế học Hungary Béla Balassa, Có hình thức liên kết hội nhập kinh tế khu vực xét theo cấp độ cam kết tự hóa thương mại liên kết kinh tế từ “nông” tới “sâu”, bao gồm:      thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA); khu vực mậu dịch tự (FTA); Liên minh thuế quan (CU); Thị trường chung (CM); Liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU);  Các thiết chế kinh tế quốc tế thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, thành lập hoạt động sở điều ước quốc tế kinh tế, có quyền chủ thể riêng biệt có hệ thống cấu tổ chức phù hợp để thực quyền nhằm mục đích tăng cường hợp tác mặt lĩnh vực kinh tế thành viên 6/2/2023 Đặc điểm    Đặc điểm Thứ nhất, hình thức liên kết quốc gia chủ thể khác LQT nhằm mục đích tạo phối hợp, hợp tác chặt chẽ nhằm phát triển KTQT Là hình thức hồn thiện chặt chẽ liên kết kinh tế quốc tế    Thứ hai, có cấu tổ chức chặt chẽ, quyền chủ thể riêng biệt hệ thống quy định ràng buộc thành viên quyền nghĩa vụ cách hiệu Có phạm vi hoạt động đa dạng, nhiều lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ … hình thành hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn thiện điều chỉnh tất quan hệ KTQT Đặc điểm (tt)    Đặc điểm (tt) Thứ ba, tổ chức kinh tế, thương mại toàn cầu khu vực dựa tảng WTO, Tuân thủ nguyên tắc WTO bao gồm nguyên tắc không phân biệt đối xử, đối xử quốc gia tối huệ quốc Đồng thời thừa nhận ngoại lệ nguyên tắc mà WTO đề cập  Thứ tư, nhằm mục tiêu sau liên kết kinh tế thông qua tăng cường trao đổi thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế  bước phát triển thống kinh tế thị trường giới,  qua thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu, khu vực, giảm bớt cách biệt thành viên,  đẩy mạnh hợp tác, thực tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư, tạo lập lợi cạnh tranh trường quốc tế…  6/2/2023 Liên Hợp quốc    2.1 Hội đồng kinh tế - xã hội Là tổ chức quốc tế liên CP lớn giới Có vai trị ảnh hưởng bao trùm hầu hết hoạt động cộng đồng quốc tế, bao gồm hoạt động TMQT LHQ thực chức thơng qua:       Tiếng Anh: Economic and Social Council (ECOSOC) Chức năng: Nghiên cứu, giám sát vấn đề kinh tế TMQT  Đề xuất giải pháp lĩnh vực KT-XH liên quan  Soạn thảo nội dung điều ước quốc tế để trình lên Đại Hội đồng quan khác LHQ  Hội đồng kinh tế - xã hội Đại hội đồng LHQ Tịa án Cơng lý quốc tế UNCITRAL UNCTAD 2.2 Đại hội đồng    2.3 Tòa án Công lý quốc tế Tiếng Anh: General Assembly (GA) Là quan tối cao hệ thống LHQ Chức thẩm quyền:    10   Giải tất vấn đề mối quan hệ quốc gia thành viên Thông qua Nghị quan trọng vấn đề kinh tế (Ví dụ: Hiến chương quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia Thiết lập nguyên tắc mang tính định hướng cho hoạt động TMQT, bao gồm thiết lập “trật tự kinh tế quốc tế mới” 11  Tiếng Anh: International Court of Justice (ICJ) Là quan tư pháp LHQ Chức thẩm quyền:    Giải tranh chấp quốc gia thành viên, bao gồm tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế Thông qua việc giải tranh chấp quốc tế, ICJ đưa giải thích quy định pháp luật quốc tế liên quan đến linh vực kinh tế, thương mại Các án lệ ICJ có vai trị nguồn tham khảo để làm sáng tỏ nội dung quy pháp lý có liên quan 12 6/2/2023 2.4 UNCITRAL 2.4 UNCTAD Tiếng Anh: United Nations Commission on International Trade Law Thành lập năm 1966, tập trung vào mảng thương mại quốc tế tư (luật thương nhân, luật KDQT, lex mercatoria) Chức thẩm quyền:        Hòa hợp thống luật thương mại quốc tế Soạn thảo văn kiện pháp lý liên quan đến giao dịch thương mại quốc tế, bao gồm: Công ước, Luật mẫu, Hợp đồng mẫu Biên soạn hướng dẫn pháp lý cho quốc gia Các tài liệu UNCITRAL đóng vai trị kiến nghị đề xuất cho chương trình lập pháp quốc gia xây dựng khuôn mẫu nhằm hỗ trợ hoạt động thương mại thương nhân Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển Tiếng Anh: United Nations Conference on Trade and Development Thành lập năm 1964, tập trung vào vấn đề xây dựng sách thương mại tầm vĩ mơ quốc gia Chức thẩm quyền:        Đề xuất biện pháp sách thương mại để thực mục đích phát triển kinh tế quốc gia thành viên LHQ Trợ giúp cho tiến kinh tế quốc gia phát triển Đề xuất khung pháp lý cho đàm phán ký kết điều ước quốc tế đa phương thương mại 13 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF   14 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) Là tổ chức quốc tế có chức năng:   Giám  sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán,  Hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu 15    Việc thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế IMF diễn Bretton Woods, Newhamsphire, Hoa Kỳ vào tháng 7/1944 44 quốc gia 1/3/1947: IMF thức vào hoạt động Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., (Hoa Kỳ) IMF có hai chi nhánh Paris Geneve Một quốc gia trở thành thành viên IMF sẵn sàng gắn bó, trung thành với chức nguyên tắc chủ đạo IMF 16 6/2/2023 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF     Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF IMF có 184 thành viên, thành viên Đơng Timor Việt Nam nhập năm 1956 Ngày 27.12.1945, điều lệ thành lập IMF 29 nước kí kết Ngày 1.3.1947, IMF bắt đầu hoạt động cho vay khoản vào 8.5.1947         Tổng số vốn IMF: 30 tỷ USD (1999) Mỹ: cổ phần lớn 17,46 % Đức: 6,11% Nhật : hội viên từ 1952: 6,26%, phần đóng góp 13312 triệu SDR Anh: 5,05% Pháp : 5,05% Trung quốc: đóng góp 4687 triệu SDR Hàn quốc: đóng góp 1633 triệu SDR 17 18 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF         Mục tiêu IMF Tổng số vốn IMF: 30 tỷ USD (1999) Mỹ: cổ phần lớn 17,46 % Đức: 6,11% Nhật : hội viên từ 1952: 6,26%, phần đóng góp 13312 triệu SDR Anh: 5,05% Pháp : 5,05% Trung quốc: đóng góp 4687 triệu SDR Hàn quốc: đóng góp 1633 triệu SDR  SDR đơn vị tiền tệ quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát hành, phân bổ cho nước thành viên lượng theo tỉ lệ phần đóng góp vốn vào IMF Lúc đầu có giá trị 0,888671 g vàng, 19    Thúc đẩy hợp tác quốc tế thơng qua thiết chế thường trực có trách nhiệm cung cấp máy tư vấn cộng tác nhằm giải vấn đề tiền tệ quốc tế Tạo điều kiện mở rộng tăng cường cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế nhờ góp phần vào việc tăng cường trì mức cao việc làm, thu nhập thực tế việc phát triển nguôn lực sản xuất tất thành viên, coi mục tiêu quan trọng sách kinh tế Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm trì cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối thành viên tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh 20 6/2/2023 Mục tiêu IMF (tt)    Chức IMF Hỗ trợ việc thành lập hệ thống toán đa phương nước thành viên xóa bỏ hạn chế ngoại hối gây hại tới tăng trưởng mậu dịch quốc tế Tạo niềm tin cho thành viên cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ quỹ nhằm đảm bảo an toàn tạo hội cho họ sửa chữa cân đối cán cân toán quốc tế Rút ngắn thời gian giảm bớt mức độ cân cán cân toán nước thành viên  Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ tỷ giá hối đoái thành viên   Các thành viên áp dụng hệ thống ngang giá tiền tệ TGHÐ cố định Theo đó, ''Tất thành viên cơng nhận cho phép diễn lãnh thổ nước hoạt động hối đoái đồng tiền với đồng tiền nước thành viên tôn trọng cách biệt không 1% chế độ đồng giá'' Cấp tín dụng cho nước thành viên có khó khăn tạm thời cán cân tốn nhằm mục tiêu trọng tâm trì ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế\  IMF cung cấp cho nước thành viên khoản tín dụng cho nước có khó khăn tạm thời cán cân toán 21 Chức IMF (tt) 22 Cơ chế hoạt động Theo dõi tình hình hệ thống tiền tệ quốc tế sách kinh tế nước thành viên  Kiểm sốt sách tiền tệ nước hội viên  23  Kiểm sốt sách tiền tệ nước hội viên :   Hiện IMF có hoạt động nghiên cứu quan trọng tình trạng kinh tế tổng quát, sách tiền tệ nước hội viên để nhìn trước khó khăn nước để phải đối đầu cần giúp đỡ Quỹ Theo quy chế (Article IV), IMF tham khảo nước năm lần nhiều lần (nếu Quỹ nhận định nước có nhiều nguy hiểm rơi vào tình trạng khó khăn kinh tế) 24 6/2/2023 Cơ chế hoạt động (tt)  Ngân hàng giới - WB Giúp đỡ tài chính: chia làm hai loại:  Giúp đỡ ngắn hạn: Thời gian mượn kéo dài từ 12 tháng đến 18 tháng Mỗi năm nước mượn rút phần Hạn trả kéo dài từ đến năm  Giúp đỡ dài hạn: Hạn trả kéo dài từ đến 10 năm     Giúp đỡ mặt kĩ thuật  Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), thường gọi tắt Ngân hàng Thế giới, viết tắt WB, tổ chức tài đa phương, cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế cho nước phát triển thông qua chương trình vay vốn Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc, Trụ sở đặt Washington – Hoa Kỳ 25 Ngân hàng giới - WB     Tháng 7.1944, đại biểu 44 nước họp Bretton Woods New Hampshire, Hoa Kỳ sáng lập Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển (IBRD) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Mục đích: xây dựng lại hỗ trợ trật tự kinh tế tài quốc tế sau Chiến tranh giới lần thứ hai (hai thể chế này, vậy, cịn gọi Thể chế Brettopn Woods) Bắt đầu hoạt động từ 1946, Ngân hàng Thế giới có quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF, Thành viên Ngân hàng Thế giới thành viên Quỹ Tiền tệ quốc tế 27 26 Ngân hàng giới - WB  Nhóm Ngân hàng Thế giới ngân hàng theo nghĩa thông thường, mà tạo thành từ hai tổ chức phát triển thuộc sở hữu 187 nước thành viên:    Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, Hội Phát triển Quốc tế Hai tổ chức bổ sung cho tổ chức khác :    Cơng ty Tài Quốc tế, Trung tâm Quốc tế Giải tranh chấp đầu tư, Cơ quan Đảm bảo Đa phương 28 6/2/2023 Ngân hàng giới - WB   Cơ cấu tổ chức Hiện Ngân hàng Thế giới có 187 thành viên Trong nước có ảnh hưởng mạnh WB Mỹ với tỉ lệ phiếu chiếm 15,85% (Nhật 6,84%; Trung Quốc 4,42%, Đức 4%, Anh 3,75%, Pháp 3,75%)…(năm 2010)  Hội đồng Thống đốc:   Là quan định cao WB Mỗi nước hội viên cử đại diện nước làm thành viên Hội đồng Thống đốc Uỷ ban Phát triển:  thành lập vào năm 1974, có trách nhiệm tư vấn cho Hội đồng Thống đốc IMF WB vấn đề liên quan đến cung cấp vốn cho nước phát triển 29 Cơ cấu tổ chức (tt)  Cơ cấu tổ chức (tt) Ban Giám đốc Điều hành:    30  gồm 24 Giám đốc điều hành (trong có GĐĐH bổ nhiệm từ năm nước hội viên có số cổ phần lớn Mỹ, Nhật, Đức, Pháp Anh); 19 GĐĐH bầu chọn Nhiệm kỳ GĐĐH năm Ban GĐĐH chịu trách nhiệm điều hành công việc hàng ngày WB, thực nhiệm vụ theo chức quyền hạn giao phó theo Điều lệ và/hoặc Hội đồng Thống đốc giao Chủ tịch:     31 Ban GĐĐH lựa chọn với nhiệm kỳ năm; Như thơng lệ Chủ tịch WB ln người Mỹ Mỹ nước có cổ phần nhiều WB.Chủ tịch tham gia vào họp Hội đồng Thống đốc Uỷ ban Phát triển Ngồi ra, Chủ tịch cịn phụ trách nhân IBRD IDA, chủ trì buổi họp Ban GĐĐH trì mối liên hệ với phủ nước hội viên, GĐĐH, với quan thông tin tổ chức khác Giúp việc cho Chủ tịch có Tổng giám đốc 32 6/2/2023 Mục đích    Chức Giảm thiểu đói nghèo cải thiện đời sống người dân nước có thu nhập thấp trung bình Làm cầu nối cho hố sâu ngăn cách giàu nghèo, hướng nguồn lực từ nước giàu vào phát triển nước nghèo Hỗ trợ nỗ lực phủ nước phát triển việc xây dựng trường học, trung tâm y tế, cung cấp điện nước, phòng chống bệnh tật bảo vệ môi trường…   Giải vấn đề liên quan kinh tế tập trung vào việc củng cố phát triển kinh tế nước thành viên Cung cấp khoản vay lãi suất thấp, lãi suất tín dụng tài trợ cho nước phát triển, nước nghèo cho mảng rộng mục đích bao gồm:    đầu tư vào giáo dục, y tế, hành cơng, sở hạ tầng, phát triển khu vực tài tư nhân, nông nghiệp quản lý tài nguyên môi trường tự nhiên 33 Chức  Các hình thức cho vay chủ yếu Ngồi ra, tổ chức thành viên thực chức riêng biệt phục vụ mục đích WB:      34 Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển ( IBDR) – International Bank for Reconstruction and development thức thành lập ngày 27/12/1945 187 thành viên Hiệp hội phát triển quốc tế ( IDA ) – The International Development Association, thành lập năm 1960 187 thành viên Cơng ty tài quốc tế ( IFC ) – International Finance Corporation thành lập năm 1956 182 thành viên Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương ( MIGA ) - Multilateral Investment Guarantee Agency thành lập năm 1966 với 157 thành viên Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế ( ICSID) – International Centre for settlement of Investment Diputes Thành lập năm 1988 với 175 thành viên 35  Vay vốn đầu tư:   Dựa dự án phủ nước tiếp nhận Khoản vốn có lãi suất cao lãi suất thị trường với thời hạn 15 - 20 năm; thời gian ân hạn tới năm Vay vốn điều chỉnh:  Trợ giúp chương trình cải cách kinh tế nước tiếp nhận nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế cán cân toán nước vay 36 6/2/2023 Các hình thức cho vay chủ yếu  Đồng tài trợ:   Các hình thức cho vay chủ yếu  WB phối hợp với khu vực tư nhân, tổ chức song phương đa phương, tổ chức phủ tài trợ cho số chương trình  Quỹ tín thác:  Trợ giúp kĩ thuật:  Được đóng góp từ quốc gia tài trợ, tổ chức đa phương, tổ chức phi phủ, quỹ tổ chức tư nhân khác tập trung vào dự án trợ giúp kĩ thuật nước phát triển Hiện nay, IBRD có 850 quỹ tín thác   Cung cấp nguồn lực chuyên gia cho nước phát triển để xây dựng thể chế cần thiết cho trình phát triển Những chương trình tập trung vào phát triển khu vực tư nhân, bảo vệ mơi trường xố đói giảm nghèo Trợ giúp kĩ thuật chiếm khoảng 10% khoản cho vay Chỉ cho vay nước thành viên; tư nhân vay phải nhà nước bảo lãnh,… 37 38 Các liên minh kinh tế song phương khu vực    5.1 Khu vực mậu dịch tự (FTA) Tồn dạng liên kết kinh tế song phương khu vực Chủ yếu dạng: Khu vực mậu dịch tự Liên minh hải quan Sự đời tồn thiết chế công nhận khuôn khổ hệ thống thương mại WTO  Là loại hình liên minh hợp tác kinh tế, theo đó:  quốc gia thành viên áp dụng sách miễn thuế nhập cho hàng hóa, dịch vụ nội liên minh  Mỗi quốc gia thành viên giữ quyền quy định mức thuế quan riêng hàng hóa nhập từ quốc gia khơng phải thành viên  Có thể chia thành: ◼ Khu vực mậu dịch tự song phương (Bilateral Free Trade – FTA), ◼ Khu vực mậu dịch tự khu vực (RTAs) ◼ ◼ 39 ví dụ: Khu vực tự mậu dịch Hoa Kỳ - Singapore (USSFTA); Khu vực tự mậu dịch EU – Mexico (MEXEUFTA) Ví dụ: NAFTA, MERCOSUR, AFTA, AANZFTA 40 10 6/2/2023 5.2 Liên minh hải quan  Các yêu cầu WTO Là loại hình liên minh hợp tác kinh tế, theo đó:    Các quốc gia miễn thuế nhập nội liên minh Áp dụng mức thuế ngoại quan (thuế nhập khẩu) thống cho đối tác thương mại ngồi liên minh Ví dụ: Liên minh Châu Âu (EU)  Các quốc gia muốn thành lập tham gia vào khu vực mậu dịch tự liên minh kinh tế cần đáp ứng điều kiện:   Phải thông báo cho WTO nội dung thỏa ước liên quan tới WTO Phải đảm bảo việc thiết lập khu vực mậu dịch tự hay liên minh hải quan: ◼ ◼  41 không làm tăng mức thuế nhập cam kết, Dẫn tới việc giới thiệu thêm quy định hạn chế mậu dịch quốc gia thành viên WTO khác nằm khu vực/liên minh nói Phải đảm bảo tự hóa thương mại triệt để quốc gia thành viên liên minh 42 11

Ngày đăng: 09/08/2023, 14:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan