Bài 5 cuộc xung đột nam bắc triều và

30 0 0
Bài 5  cuộc xung đột nam bắc triều và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

? Di tích thành nhà Mạc (Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình) gợi cho em nhớ đến xung đột kỉ XVI-XVII? Những xung đột để lại hệ lịch sử dân tộc? Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Lũy Thầy (Quảng Bình) Thành nhà Mạc (Lạng Sơn) Thành lũy xây dựng dựa địa hình tự nhiên, trấn giữ đường độc đạo qua Lạng Sơn đến Trung Quốc Dấu tích cịn lại thời chiến tranh Lê – Mạc, gồm đoạn tường dài 300m, mặt thành rộng 1m, xây khối đá lớn Lũy Thầy (Quảng Bình) Nằm hệ thống thành lũy quân sự, ghi lại dấu ấn thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh, Đào Duy Từ thiết kế, xây dựng theo lệnh chúa Nguyễn CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII Tiết 9, 10 - Bài 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN BÀI 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN Sự đời Vương triều Mạc - Đến đầu kỉ XVI, nhà Lê lâm vào khủng hoảng, suy thoái + Các phe phái phong kiến xung đột, tranh chấp liệt với + Các k/n nông dân nổ chống lại triều đình ? Trình bày nét đời vương triều Mạc? - Mạc Đăng Dung võ quan triều dần thâu tóm quyền hành - 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc thực số sách KT, CT, XH nhằm ổn định, phát triển đất nước Xem video kết hợp phần Em có biết, tư liệu (tr 23), nêu khái quát Mạc Đăng Dung? Suy nghĩ em việc Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngơi, lập Vương triều Mạc? Triều Mạc có đóng góp quan trọng việc ổn định tình hình, phát triển đất nước, thời điểm chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra? Chúng ta xem video sau 2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU BẮC TRIỀU THANH HÓA NAM TRIỀU LƯỢC ĐỒ NAM - BẮC TRIỀU 2/ XUNG ĐỘT NAM- BẮC TRIỀU - Nguyên nhân hình thành Nam-Bắc triều : + 1527 Mặc Đăng Dung lập nhà Mạc -> Bắc Triều + 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”->Nam triều 2/ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU BẮC TRIỀU NAM TRIỀU LƯỢC ĐỒ XUNG ĐỘT NAM – BẮC TRIỀU Xung đột Trịnh – Nguyễn - Nguyên nhân bùng nổ: Mâu thuẫn hai dòng họ dần bộc lộ ngày trở nên gay gắt Cuộc chiến tranh hai lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 – 1672) Cao Bằng Đàng Ngồi Thăng Long Sơng Gianh Thanh Hố Biển đông Nghệ An Hà Tĩnh Sông Gianh Chú giải: Đàng Trong Quảng Bình -Ranh giới chia cắt - Vùng diễn chiến trường Thuận Hoá Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn 17 Khôn ngoan qua Thanh Hà Dẫu có cánh khó qua Lũy Thầy (Ca dao) 18 Phủ chúa Trịnh ( tranh vẽ kỉ XVII ) 19 Xung đột Trịnh – Nguyễn - Nguyên nhân bùng nổ: Mâu thuẫn hai dòng họ dần bộc lộ ngày trở nên gay gắt Cuộc chiến tranh hai lực Trịnh – Nguyễn bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ (1627 – 1672) - Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong Đàng Ngoài; Gây nhiều đau thương tổn thất cho nhân dân, tổn hại đến phát triển chung quốc gia – dân tộc

Ngày đăng: 08/08/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan