Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa - Giá Trị Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Xây Dựng Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến, Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc.docx

33 7 0
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa - Giá Trị Lý Luận Và Thực Tiễn Trong Xây Dựng Nền Văn Hóa Việt Nam Tiên Tiến, Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, người là hiện thân sinh động của cách mạng Việt Nam và cũng là biểu tượng của văn hóa Việt Nam. Văn hóa Hồ Chí Minh là sự chắt lọc truyền thống hàng ngàn năm của dân tộc, tích hợp giá trị của mọi nền văn hóa Đông – Tây, kim cổ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của đất nước. Nó không chỉ là mục tiêu phấn đấu vươn tới những giá trị cao đẹp cho cuộc sống, mà còn có vai trò nền tảng và sức mạnh động lực hết sức to lớn trong phát triển các bình diện đời sống kinh tế - xã hội. Văn hoá là sức sống của sự phát triển kinh tế - xã hội, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động sống của con người. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta xác định lấy: “Xây dựng kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội”. Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI, về “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá vẫn luôn là một điểm tựa tinh thần vững chắc. Đồng thời, với sức sống mãnh liệt, tự nó, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá đã và đang trở thành một bộ phận của nền văn hoá Việt Nam. Do vây, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa có vai trò rất quan trọng. Và đây cũng chính là việc quay trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Chính vì vậy, em đã chọn chù đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa - Giá trị lý luận và thực tiễn trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” để làm đề tài tiểu luận cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh của mình.

TIỂU LUẬN MƠN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hoá 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hố 12 Chương GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 24 2.1 Giá trị lý luận 24 2.2 Giá trị thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 25 2.3 Sự vận dụng Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc .27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, người thân sinh động cách mạng Việt Nam biểu tượng văn hóa Việt Nam Văn hóa Hồ Chí Minh chắt lọc truyền thống hàng ngàn năm dân tộc, tích hợp giá trị văn hóa Đơng – Tây, kim cổ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hố có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nó khơng mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp cho sống, mà cịn có vai trị tảng sức mạnh động lực to lớn phát triển bình diện đời sống kinh tế - xã hội Văn hoá sức sống phát triển kinh tế - xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người Trong giai đoạn nay, Đảng ta xác định lấy: “Xây dựng kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hội” Nghị Trung ương khóa XI, “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố ln điểm tựa tinh thần vững Đồng thời, với sức sống mãnh liệt, tự nó, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá trở thành phận văn hoá Việt Nam Do vây, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa có vai trị quan trọng Và việc quay trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Chính vậy, em chọn chù đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Giá trị lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” để làm đề tài tiểu luận cho môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa để tìm giá trị lý luận thực tiễn áp dụng vào q trình xây dựng văn hố Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề chung văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Tìm giá trị mặt lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa thực tiễn áp dụng nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài sử dung phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích chứng minh; Phương pháp lôgic-lịch sử, Phương pháp tổng hợp; Phương pháp lịch sử cụ thể v.v Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài trình bày thành chương tiết Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Chương 2: Giá trị lý luận thực tiễn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hố 1.1.1 Khái niệm " văn hoá" Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942 - 1943) lần Hồ Chí Minh có nêu định nghĩa văn hố: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn1 Người ghi thêm: "Năm điểm lớn xây dựng văn hoá dân tộc Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế"2 Như văn hố hiểu theo nghĩa rộng Đó toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.2002, tập 3, tr 431 SDD tr.431 người Và muốn xây dựng văn hố dân tộc, phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người 1.1.2 Quan điểm vị trí vai trị văn hố Trước hết Hồ Chí Minh cho văn hoá động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng Theo Người, văn hố nói chung, chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng đóng vai trị quan trọng tạo bước nhảy vọt tư duy, hành động người dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc người phát triển tự do, toàn diện Ngay từ năm 1921, Người nói đến "luồng gió từ nước Nga thợ thuyền thổi đến giải độc cho người Đông Dương"; "Nếu người xã hội chủ nghĩa lơ việc giáo dục, giai cấp tư sản thực dân xứ phụ trách việc giáo dục phương pháp chúng Sự tàn bạo chủ nghĩa tư chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng thơi" Hồ Chí Minh nói đến "văn hoá soi đường cho quốc dân đi"; "Phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ" Phải "Xúc tiến văn hoá để tạo người cán cho kháng chiến kiến quốc" Văn hố có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ xây xã hội Văn hoá tạo sức mạnh vật chất, tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh thắng tàn bạo" Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, văn hố có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Văn hoá động lực thúc đẩy dân tộc đồn kết hiểu biết lẫn Văn hố cịn Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hoá đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Trong cơng kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hố Nhưng văn hoá phận kiến trúc thượng tầng Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn - Chính trị xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển Khi đất nước cịn bị nơ lệ văn hố chung số phận nô lệ, tuyệt đại phận nhân dân bị đoạ đầy cảnh tối tăm, dốt nát Vì vậy, Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành lấy quyền, nhân dân làm chủ đất nước, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hố, mở đường cho văn hố phát triển Người rằng, "Xưa trị bị đàn áp, văn hố ta khơng thể nảy sinh được","dân tộc bị nơ lệ văn nghệ tự do" - Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hố, xây dựng kiến trúc thượng tầng Do đó, Hồ Chí Minh rõ phải xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hoá Văn hoá phận kiến trúc thượng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết có đủ điều kiện phát triển được: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hố Vì khơng nói phát triển văn hố kinh tế ? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước"[8] - Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị, phục vụ cho nhiệm vụ trị thúc đẩy cho kinh tế phát triển Hồ Chí Minh rõ: "Văn hố, nghệ thuật hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị" [9] Điều có nghĩa văn hố có quan hệ chặt chẽ với kinh tế trị, văn hố phải phục vụ cho nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế, tác động trở lại với kinh tế trị động lực quan trọng, Người nói: "Trình độ văn hoá nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh"[10] Như vậy, phải thấy văn hố đứng kinh tế trị có nghĩa kinh tế trị phải có tính văn hố 1.1.3 Quan điểm chức văn hoá Văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh quy tụ ba chức chủ yếu sau: Chức thứ là, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân Tư tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần người Tư tưởng đắn sai lầm, tình cảm cao đẹp thấp hèn Theo Hồ Chí Minh, văn hố có chức bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho nhân dân Chức phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tư tưởng tình cảm người luôn biến đổi theo hoạt động thực tiễn xã hội Việc bồi dưỡng phải đặc biệt quan tâm đến tư tưởng tình cảm có ý nghĩa chi phối đến đời sống tinh thần người dân tộc Tư tưởng theo Hồ Chí Minh, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Người rằng: "Nước độc lập, dân phải tự do, hạnh phúc", để độc lập độc lập thực sự, độc lập bền vững để nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người thực cách trọn vẹn Lý tưởng điểm hội tụ tư tưởng lớn dân tộc Nếu xa rời lý tưởng dẫn tới sai lầm Hồ Chí Minh cịn ra, phải làm "văn hoá sâu vào tâm lý quốc dân" để xây dựng tình cảm cao đẹp cho nhân dân lịng u nước, tình thương yêu người, yêu chân thành, thuỷ chung; căm ghét, lên án, phê phán xấu, ác, lạc hậu, xa đoạ biến chất đời sống tinh thần xã hội Vì vậy, q trình xây dựng văn hố cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng tình cảm cho tầng lớp nhân dân, đội ngũ cán bộ, đảng viên đặt chức cao quý cho văn hố Chức thứ hai là, nâng cao trình độ dân trí Lênin rằng: "Người mù chữ người đứng ngồi trị" Thấm nhuần tư tưởng Lênin từ thực tiễn nước ta, Hồ Chí Minh nói: "Một dân tộc dốt dân tộc yếu", "Dốt dại, dại hèn" [11] "Chống nạn thất học" (4.10.1945), Người viết: "Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95%, nghĩa hầu hết người Việt Nam mù chữ" Như tiến Nay giành độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí "Muốn giữ vững độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ"[12] Do đó, theo Hồ Chí Minh nói tới văn hố nói đến vấn đề dân trí Dân trí khơng hạn hẹp biết đọc, biết chữ, mà Người cịn rằng, trình độ hiểu biết, trình độ kiến thức người dân, cơng dân Từ trình độ biết chữ đến chỗ hiểu biết tiếp thu kiến thức lĩnh vực cần thiết cho hoạt động người nhằm thực nhiệm vụ mình, cách mạng Những hiểu biết bao gồm lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, chun mơn kỹ thuật, khoa học kỹ thuật - công nghệ, lịch sử, tình hình nước, quốc tế Theo Hồ Chí Minh, việc nâng cao trình độ dân trí thực hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân Chức thứ ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân Con người khơng sống mơi trường tự nhiên, mà cịn sống mơi trường xã hội, mơi trường văn hố Con người phải tiếp nhận mơi trường tồn phát triển Mặt khác giá trị văn hoá tác động đến người định hướng giá trị xác định chuẩn mực đời sống xã hội Với cá nhân giá trị văn hoá thành tố cốt lõi để hình thành nên nhân cách người Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề phẩm chất phong cách cần thiết để người tu dưỡng, rèn luyện, trước hết cán bộ, đảng viên Đó phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị, phong cách lao động, sinh hoạt quan hệ xã hội Phẩm chất phong cách hình thành đạo đức, nếp sống, lối sống người xã hội, thói quen cá nhân phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc Văn hoá giúp người phân biệt tốt đẹp lành mạnh với xấu xa, hư hỏng; tiến thúc đẩy phát triển xã hội, lạc hậu cản trở người, cản trở dân tộc tiến lên phía trước Từ người phấn đấu làm cho đẹp, lành mạnh ngày tăng, tiến bộ, ngày phát triển, làm cho lạc hậu ngày bớt đi, xấu xa, hư hỏng ngày bị loại khỏi đời sống người xã hội Với đặc trưng khơng giống với kinh tế trị, văn hố hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn tới hoàn thiện ln ln phía trước, đặc biệt việc hồn thiện thân người 1.1.4 Quan điểm tính chất văn hoá Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, việc xây dựng văn hố Hồ Chí Minh Đảng ta đặt dựng niềm tin sắt đá vào lý tưởng thắng lợi cách mạng Trong dòng tư tưởng ấy, Đề cương văn hoá Việt Nam 1943 xác định: Mặt trận văn hố ba mặt trận (kinh tế, trị, văn hố) Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh coi văn hố mặt trận trị, quân sự, Người viết: "Như mặt trận văn hoá, thắng lợi mặt trận khác trường kỳ kháng chiến " Theo Người, mặt trận văn nghệ không gươm súng thường mặt trận tiền tiêu, tác động to lớn, lâu dài "Văn chương có sức mạnh nghìn qn", " Văn chương làm đẹp cho nước", "Văn chương có đủ sức để sửa sang việc đời" Văn nghệ cổ vũ tinh thần lực lượng kháng chiến kiến quốc Văn nghệ khơng thể khơng mục tiêu trị-xã hội định Nó khơng thể đứng trên, mà" phải kinh tế trị" Nó phải đấu tranh cho Chân, Thiện, Mỹ phải chống lại Giả, ác, Xấu, ngòi bút trở thành " vũ khí sắc bén nghiệp phị chính, trừ tà" "Nhà văn - chiến sỹ", " Nghệ sĩ - chiến sĩ" danh hiệu cao quý mà Hồ Chí Minh tặng cho người làm văn nghệ Chiến sĩ nghệ thuật có kiểu"xung phong" riêng mình, theo Người, chiến sĩ phải biết "xung phong", dám "xung phong", sứ mạng, trách nhiệm khơng thể thối thác người làm văn nghệ Đại diện cho đời sống tinh thần, lý tưởng xã hội, chiến sĩ nghệ thuật phải biết trả lời câu hỏi bách, khó khăn đời sống xã hội nghệ thuật cách hấp dẫn, say mê, thắp sáng khát vọng cao đẹp quần chúng nhân dân Theo Hồ Chí Minh, để biết "xung phong", làm tròn trách nhiệm văn nghệ sĩ - chiến sĩ, văn nghệ sĩ phải học tập trị, trau dồi đạo đức, nghệ thuật, nghiệp vụ, sâu vào quần chúng, sát thật, trước hết cần phải có "lập trường vững , tư tưởng Hai là, văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn nhân dân, phục vụ nhân dân, trước hết nhân dân lao động 17 Với Hồ Chí Minh, văn nghệ phải luôn gắn với thực tiễn, phục vụ nhân dân, nhân dân " gốc nước nhà", "công nông người chủ cách mạng" Quần chúng người sáng tạo, văn nghệ "lấy hạnh phúc đồng bào, dân tộc làm sở" phải phản ánh đời sống thực tiễn nhân dân, nhân dân, "khơng thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật, mà cần phải nói rõ văn nghệ phục vụ công nông binh", tức phục vụ đa số nhân dân, Người nói: "Về sáng tác, cần hiểu thấu, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân Như bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần ấy" Người không quên dặn, nhắc nhở nhà văn, nhà làm công tác nghệ thuật rằng: " có nhân dân nuôi dưỡng sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống, cịn nhà văn qn điều - nhân dân quên anh ta" Hồ Chí Minh rõ: "Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: dân tốt việc từ lợi ích nhân dân mà làm Nói chuyện, tuyên truyền, hiệu, viết báo v.v phải lấy câu làm khuôn phép: "Từ quần chúng Về sâu quần chúng" Ba là, văn nghệ phải phản ánh cho hay, cho chân thật hùng hồn, phải hấp dẫn bổ ích Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: "Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem có bổ ích" "Miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn người, việc ấy, văn, thơ, vẽ nghệ thuật khác.v.v." "Để cổ vũ đồng bào ta để giáo dục cháu ta"[32] Theo Người, tác phẩm phải phục vụ quần chúng nhân dân đơng đảo, họ u thích, đem lại chuyển biến tích cực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn họ Hồ Chí Minh nhấn mạnh văn nghệ phải có ý nghĩa giáo dục, đồng thời nhấn mạnh phải hay, thật hay, nghĩa văn nghệ phải có tính nghệ thuật cao Người nói: " tác phẩm văn chương dài hay Khi 18

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan