Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương

98 925 0
Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ [4,14] Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý gần thành phố Hồ Chí Minh ÷ trung tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối giao lưu lớn nước; đất đai tương đối phẳng, địa chất ổn định, vững chắc; quỹ đất lớn; có nguồn tài nguyên với nhiều loại khoáng sản phi kim loại; khí hậu ôn hoà; địa bàn tỉnh có trục lộ giao thông huyết mạch Quốc gia đầu tư nâng cấp mở rộng chạy qua quốc lộ 1, quốc lộ 13, 14, đường sắt Bắc ÷ Nam, tuyến đường xuyên Á; kết cấu hạ tầng có bước đầu tư, chỉnh trang, … Những nhân tố "thiên thời, địa lợi" tạo cho Bình Dương nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy mạnh công công nghiệp hoá ÷ đại hoá tỉnh [1] Trước yêu cầu cấp bách công phát triển kinh tế nhiều khu dân cư tỉnh quy hoạch xây dựng, nhằm bố trí tái định cư cho hộ dân thuộc diện giải tỏa Nhưng thực tế có hộ dân thuộc diện tái định cư cư trú cáckhu dân cư có nhiều hộ dân không xây dựng nhà theo quy hoạch Mặt khác, tình trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp trongkhu dân cư không theo quy hoạch làm ảnh hưởng đến môi trường sống khu dân cư Nghiêm trọng hơn, vấn đề ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội ngày tăng, khiến người dân nơi xúc Trước tình hình đó, đòi hỏi cần phải xây dựng hệ thống tổ chức quản lý môi trường đủ mạnh để đảm đương công tác bảo vệ môi trường; thực giải pháp nhằm chặn đứng đà ô nhiễm số khu công nghiệp, khu đô thị; nên tập trung xây dựng thí điểm theo mô hình phát triển kinh tế nhanh, môi www.binhduong.gov.vn SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt trường đẹp với chu trình sinh thái Để góp phần đạt mục tiêu này, cần thiết phải thực giáo dục xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường cách mạnh mẽ, sâu rộng cộng đồng Hơn đô thị hóa công nghiệp hóa đường ngắn sớm đưa Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp hóa sớm làm cho môi trường sống bị tổn thương ô nhiễm nặng nề giải pháp quản lý hữu hiệu Điều đòi hỏi phải lập lại cân động hệ sinh thái vốn nhạy cảm cách đảm bảo mối quan hệ hài hòa thống ba thành tố môi trường nhân văn, môi trường xây dựng môi trường thiên nhiên Điều đạt người xây dựng cộng đồng dân cư bền vững Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đồ án cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững số khu dân cư tiêu biểu địa bàn tỉnh Bình Dương” cần thiết dịp để áp dụng kiến thức học vào thực tế TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 2.1 Trong nước Trước tình hình xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi ngày cao công tác bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững khu vực đô thị công nghiệp (nhất khu vực phát triển), năm vừa qua có hàng loạt đề tài dự án khoa học công nghệ cấp (Nhà nước, Bộ ngành, địa phương, …) triển khai xung quanh chủ đề Chỉ tính riêng khu vực Đông Nam Bộ lưu vực sông Sài Gòn ÷ Đồng Nai có hàng chục đề tài dự án với chủ đề tập trung xung quanh vấn đề Các công trình nhìn chung đóng góp đáng kể cho việc đưa tranh trạng đa dạng tình trạng môi SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt trường tài nguyên khu vực nghiên cứu, phần đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho công tác bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững khu vực nghiên cứu Tuy nói hạn chế chung công trình địa bàn nghiên cứu rộng nên không tập trung đưa giải pháp đặc thù bảo vệ môi trường phát triển bền vững thích hợp cho địa phương cụ thể, hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu nên đề tài, dự án chưa cập nhật số liệu cụ thể, đa dạng đầy đủ 2.2 Ngoài nước Như trình bày, hệ thống kỹ thuật bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững ứng dụng hữu hiệu việc thiết kế quản lý đô thị nước phát triển vòng nửa kỷ vừa qua Các kỹ thuật hệ thống bao gồm: - Tái chế tái sử dụng, xây dựng thị trường trao đổi chất thải (chung cho khu đô thị khu công nghiệp địa bàn) - Hệ sinh học thống sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo: việc kết hợp qui hoạch quản lý đô thị với việc sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, hướng tới việc sử dụng bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên này, hướng tới việc sử dụng nguồn lượng tái tạo - Xử lý chất thải bảo vệ môi trường Mặc dù khu đô thị có thiết kế hoàn hảo tới đâu chất thải cuối đường ống sinh đòi hỏi cần phải xử lý triệt để trước xả vào nguồn tiếp nhận Thông thường, tùy theo mức độ yêu cầu nước mức độ hoàn hảo công tác bảo vệ môi trường ÷ bảo vệ tài nguyên quốc gia mà số SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt lượng mức độ áp dụng kỹ thuật hệ thống khác Tuy nhiên xu hướng chung quốc gia áp dụng đồng thời nguyên tắc nhiều phương pháp kể trình thiết kế quản lý vận hành khu đô thị Có thể kể nhiều ví dụ áp dụng tổng hợp nước giới Đan Mạch, Đức, Mỹ, Nhật, … MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững số khu dân cư tiêu biểu địa bàn tỉnh Bình Dương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu trên, đề tài giải nội dung sau: - Nghiên cứu trạng quản lý môi trường khu dân cư tập trung Bình Đường, Chánh Nghóa, Thuận Giao ÷ tỉnh Bình Dương: + Điều tra, khảo sát trạng môi trường đối tượng nghiên cứu Các vấn đề cần nghiên cứu gồm rác thải, nước thải, chất lượng không khí, chất lượng sống, giao thông, … + Phân tích, đánh giá trạng môi trường đối tượng nghiên cứu qua số liệu thu thập + Đánh giá chung giải pháp kỹ thuật – quản lý áp dụng công tác quản lý môi trường đối tượng nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí làm sở cho việc đề xuất mô hình khu dân cư tập trung thân thiện môi trường cho tỉnh Bình Dương SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt + Bộ tiêu chí chất lượng môi trường (chất lượng môi trường nước, chất thải rắn chất thải nguy hại, không khí, đa dạng sinh học) + Bộ tiêu chí xây dựng, cảnh quan đô thị (tỷ lệ xây dựng, giới hạn tầng cao, mật độ xanh, đường giao thông…) + Bộ tiêu chí chất lượng sống (nước sạch, bình đẳng giới, công ăn việc làm, thu nhập, phân chia phúc lợi xã hội, tỷ lệ người biết chữ…) + Bộ tiêu chí chăm sóc sức khỏe (tỷ lệ tăng dân số, số bác sỹ/1.000 dân, số dân/giường bệnh …) - Đề xuất mô hình khu dân cư thân thiện môi trường phù hợp với trạng phát triển tỉnh Bình Dương + Nghiên cứu mô hình khu dân cư tập trung Thế giới ứng dụng nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường + Phân tích để lựa chọn mô hình khả thi điều kiện thực tế tỉnh Bình Dương + Đề xuất số mô hình quản lý khả thi áp dụng cho khu dân cư hữu địa bàn tỉnh Bình Dương PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 5.1 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu điển hình tiến hành 03 khu dân cư: KDC Bình Đường (huyện Dó An), KDC Chánh Nghóa (thị xã Thủ Dầu Một) KDC Thuận Giao (huyện Thuận An) t ỉnh Bình Dương 5.2 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề môi trường liên quan đến đối tượng nghiên cứu lựa chọn SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt GIỚI HẠN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Từ đầu tháng năm 2006, tác giả đồ án có điều kiện tiếp xúc nghiên cứu đề tài Dưới hướng dẫn thầy TS Lê Thanh Hải – Trưởng phòng Quản lý Môi trường (Viện Tài Nguyên & Môi trường), tác giả lên kế hoạch cho công việc thời gian nghiên cứu Thời gian thức thực đồ án ngày 4/10/2006 đến 27/12/2006 (do thời gian trước tác giả đồ án phải hoàn thành môn học điều kiện khoá học) PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận KDC Bình Đường KDC Chánh Nghóa KDC Thuận Giao Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu môi trường liên quan Phân tích nhận xét Tham khảo tài liệu, tìm kiếm mô hình quản lý KDC theo hướng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG nước Viết báo cáo trạng môi trường Đề xuất mô hình quản lý KDC theo hướng phát triển bền vững Kết luận Kiến nghị SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt 7.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu truyền thống điều tra khảo sát thực địa, phân tích tổng hợp tài liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia, … với phương châm làm bật tính khoa học, tính thực tế tính đề tài này, tác giả dự định đề xuất áp dụng phương pháp nghiên cứu sau cho đề tài: - Phân tích sử dụng tiêu chí phát triển bền vững (nhất tiêu chí Việt Nam ÷ sustainable index ÷ indicators) áp dụng cho việc quy hoạch phát triển khu đô thị theo hướng bền vững - Sử dụng phép phân tích hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems ÷ EMS) - Phương pháp nghiên cứu sinh thái đô thị (urban ecology) - Phương pháp nghiên cứu hệ sinh học thống (integrated biosystem ÷ IBS) sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo (renewable resources) khu đô thị, khu dân cư tập trung… Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 8.1 Tính khoa học - Tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, giáo sư, tiến sỹ môi trường, quý thầy cô, … - Đồ án xây dựng tảng tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu uy tín nước như: Sách giáo khoa chuyên ngành, báo cáo hội thảo, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài, tài liệu Internet … mang tính khoa học cao - Những mô hình, công nghệ đưa tham khảo đề tài nước có công nghiệp phát triển khu vực ứng dụng, SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt đặc trưng trình phát triển đô thị khu dân cư Bình Dương có nhiều nét tương đồng với quốc gia khác khu vực 8.2 Tính thực tế - Công tác điều tra, khảo sát trạng khu dân cư thực tế - Có thể áp dụng số mô hình quản lý khu dân cư tập trung nước tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Bình Dương - Đề tài thực nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường diễn khu dân cư tập trung 8.3 Tính Đề tài lần đưa việc nghiên cứu khả áp dụng kỹ thuật hệ thống bền vững vào điều kiện phát triển đô thị khu dân cư cho Bình Dương, địa phương trình đô thị hóa công nghiệp hóa nhanh chóng SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Tóm tắt: Nội dung Chương trình bày tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, vấn đề môi trường liên quan đến nội dung nghiên cứu, đặc biệt nhấn mạnh đến trạng môi trường công tác quản lý môi trường khu dân cư tập trung địa bàn Bình Dương 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN [4,7,14] Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đây khu vực kinh tế động nước, nơi thu hút nhà đầu tư nước với số lượng lớn nơi tập trung sản xuất hàng hoá lớn với công nghệ đại Bình Dương có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế trị, có diện tích tự nhiên 2.695 km2 Bình Dương bao bọc hai sông lớn sông Sài Gòn phía Tây sông Đồng Nai phía Đông, có tọa độ địa lý 11052' ÷12018'B 106045' ÷107067'30"Đ có ranh giới hành sau: - Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước - Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Địa hình SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt Bình Dương có địa hình tương đối phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ dốc từ 3÷15 Bình Dương có dạng địa hình sau đây: - Vùng thung lũng bãi bồi phân bố dọc theo sông Đồng Nai, sông Sài Gòn sông Bé Đây vùng đất thấp, phù sa mới, phì nhiêu, phẳng, cao trung bình 6÷10m - Vùng địa hình phẳng nằm sau vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối phẳng, có độ dốc 3÷120, cao trung bình từ 10÷30m - Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu nằm phù sa cổ, chủ yếu đồi thấp với đỉnh phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5÷12 0, độ cao phổ biến từ 30÷60m 1.1.2 Tài nguyên a Tài nguyên đất Bình Dương có nhóm đất chính: - Đất phèn: 3.304 ha, chiếm 1,22% diện tích đất tự nhiên; - Đất phù sa: 15.725 ha, chiếm 5,79% diện tích đất tự nhiên; - Đất xám: 142.445 ha, chiếm 52,41% diện tích đất tự nhiên; - Đất đỏ vàng: 65.243 ha, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên; - Đất dốc tụ: 32.848 ha, chiếm 12,09% diện tích đất tự nhiên; - Đất xói mòn trơ sỏi đá sông hồ: 103.135 ha, chiếm 4,49% diện tích đất tự nhiên b Tài nguyên nước  Tài nguyên nước mặt SVTH: Âu Thị Kim Uyên Trang 10 GVHD: TS Lê Thanh Hải & CN Trịnh Quốc Việt Phải 90% người dân khu dân cư dùng nước Đối với hộ sử dụng giếng khoan phải có kiểm nghiệm chất lượng nước quan có thẩm quyền trước đưa vào sử dụng Phải đạt tiêu chuẩn nước uống thông qua tiêu hóa học (1329/2002/BYT/QĐ): + pH: 6.5÷8.5 + NH4+:

Ngày đăng: 06/06/2014, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG

    • Loại khoáng sản

    • Đòa bàn phân bố

    • Trữ lượng

    • Phân theo giới tính

    • Diễn biến qua các năm

    • Tỷ lệ tăng dân số

    • Thành thò

    • Cơ cấu kinh tế (tổng số = 100), %

    • STT

    • Đvt: 1.000 người

    • (Nguồn: www.binhduong.gov.vn)

    • Bảng 8: Quy mô đất đai các đô thò

    • Chất lượng không khí

      • Hình 6a. Xe tải chở vật liệu xây dựng

      • Toàn cảnh Đà Lạt

      • Sông nước HộiAn

      • CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ

      • CÁC KHU DÂN CƯ

      • 4.4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU DÂN CƯ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN [17,18]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan