Quyết định Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt nam

28 499 0
Quyết định Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt  giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyết định Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt nam

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số : 291/2006/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2006 Quyết định Phờ duyt ỏn toỏn khụng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tờ trình số 7604/TTr-NHNN ngày 05 tháng năm 2006, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam kèm theo Quyết định Điều Giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ, ngành, địa phương liên quan phối hợp tổ chức triển khai xây dựng thực đề án thành phần sau: Đề án hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực từ năm 2006 đến năm 2010); 2 Nhóm đề án tốn khơng dùng tiền mặt khu vực cơng, bao gồm đề án thành phần: a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán bộ, công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010); c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) Đề án tốn khơng dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010); Nhóm đề án tốn khơng dùng tiền mặt khu vực dân cư, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Phát triển phương tiện, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập; b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt Nhóm đề án phát triển hệ thống toán, bao gồm đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng; b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ; c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia Đề án hỗ trợ tốn khơng dùng tiền mặt, bao gồm đề án thành phần: a) Thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức toán không dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thơng tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt sách thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); c) Khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); d) Xây dựng chế tính phí dịch vụ tốn hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) Điều Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức cung ứng dịch vụ toán triển khai thực đề án thành phần để thực mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam mà Đề án đề cập; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổng hợp tình hình thực triển khai theo định kỳ hàng năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết tình hình thực vào cuối năm 2008 tổng kết vào cuối năm 2010 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - BQL KKTCKQT Bờ Y; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Học viện Hành quốc gia; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Ban Điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) Trang §· ký Nguyễn Tấn Dũng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu đổi phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2001 - 2005 Trong giai đoạn 2001 - 2005 hoạt động tốn ngân hàng có chuyển biến mạnh mẽ Nhiều phương tiện toán dịch vụ tốn mới, đại, tiện ích đời, đáp ứng nhiều loại nhu cầu người sử dụng dịch vụ toán, với phạm vi tiếp cận mở rộng tới đối tượng cá nhân dân cư Những bước phát triển gần lĩnh vực toán ngân hàng thể hiện, sau: - Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện tốn có xu hướng giảm dần: Năm 1997 32,2%; năm 2001 23,7%; năm 2004 20,3%, năm 2005 19% đến tháng năm 2006 18,5% ; - Từ tảng tốn hồn tồn thủ cơng (mọi giao dịch toán dựa sở chứng từ giấy) chuyển dần sang phương thức xử lý bán tự động sử dụng chứng từ điện tử, đến giao dịch toán xử lý điện tử chiếm tỷ trọng lớn Thời gian xử lý hoàn tất giao dịch rút ngắn từ hàng tuần trước đây, vài phút (đối với khoản toán khác hệ thống, khác địa bàn), vòng vài giây tức thời (đối với khoản toán hệ thống, địa bàn); - Dịch vụ tài khoản cá nhân hệ thống ngân hàng thương mại phát triển nhanh Số lượng tài khoản cá nhân toàn hệ thống ngân hàng cuối năm 2004 tăng gần 10 lần so với năm 2000 (từ 135 nghìn tài khoản lên tới triệu 297 nghìn tài khoản) Số lượng tài khoản cá nhân đến cuối năm 2004 triệu; năm 2005 tăng lên triệu tài khoản với số dư khoảng 20.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trung bình năm khoảng 150% số tài khoản 120% số dư Có kết nhiều yếu tố tác động như: môi trường pháp lý lĩnh vực tốn ngân hàng có thay đổi theo hướng phù hợp hơn, mạng lưới điểm giao dịch phục vụ khách hàng ngân hàng mở rộng, toán điện tử liên ngân hàng triển khai có hiệu quả,… Nhưng có số lý trực tiếp thúc đẩy gia tăng tài khoản cá nhân thời gian qua, là: ngân hàng thương mại có nhiều nỗ lực trình phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán khách hàng; trọng phát triển đa dạng phong phú sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ với ứng dụng công nghệ tin học tiên tiến; bắt đầu quan tâm đến công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo, khuyến cho sản phẩm dịch vụ đưa thị trường Một số ngân hàng chủ động tiếp cận với doanh nghiệp có đơng nhân viên với mức thu nhập ổn định để thực dịch vụ trả lương qua tài khoản ngân hàng; - Đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ tốn khơng cịn giới hạn ngân hàng, Kho bạc Nhà nước mà có tổ chức khác khơng phải ngân hàng Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện Thị trường dịch vụ toán trở nên cạnh tranh hơn, khơng ngân hàng mà cịn ngân hàng tổ chức ngân hàng làm dịch vụ tốn Mỗi mơ hình tổ chức có đặc trưng riêng, lợi riêng chiến lược khách hàng riêng, theo mà nhu cầu khác loại đối tượng khách hàng đáp ứng; - Ứng dụng công nghệ đầu tư trang thiết bị hạ tầng sở phục vụ cho dịch vụ toán ngân hàng đặc biệt phát triển mạnh kể từ 2002 Số lượng máy giao dịch tự động ATM, thiết bị POS mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ ngân hàng phát triển nhanh Đến tháng năm 2006, lượng ATM hệ thống ngân hàng 2.154 máy (so với 101 máy năm 2002), số lượng đơn vị chấp nhận thẻ khoảng 12.000 (so với 8.789 đơn vị chấp nhận thẻ năm 2003); - Xu hướng liên doanh liên kết ngân hàng hình thành, giúp cho nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vượt qua hạn chế vốn đầu tư vào công nghệ trang thiết bị phục vụ cho hệ thống toán Việc liên doanh liên kết phát hành toán thẻ trở thành yếu tố khơng nhỏ góp phần vào tăng trưởng lượng thẻ phát hành lưu thông gần Những hạn chế tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam nguyên nhân a) Các mặt hạn chế: - Nhìn chung, tốn tiền mặt phổ biến kinh tế Tiền mặt phương tiện toán chiếm tỷ trọng lớn khu vực doanh nghiệp chiếm đại đa số giao dịch toán khu vực dân cư Đánh giá thể qua khảo sát thực trạng toán năm 2003, kết cho thấy: 750 doanh nghiệp Việt Nam miền Bắc, Trung, Nam doanh nghiệp tư nhân có 500 cơng nhân có khoảng 63% số giao dịch họ tiến hành qua hệ thống ngân hàng; doanh nghiệp có 25 cơng nhân tỷ lệ 47%; với doanh nghiệp nhà nước 80% giao dịch thực qua ngân hàng; hầu hết doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân trả lương tiền mặt Tại hộ kinh doanh 86,2% số hộ kinh doanh chi trả hàng hoá tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế tiền mặt; - Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu doanh nghiệp lớn, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, nhân viên cơng sở có thu nhập cao ổn định Đại đa số dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực phủ, lao động thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận với phương tiện dịch vụ toán; - Hạ tầng sở trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động tốn cịn nghèo nàn hiệu Có 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu thành phố lớn, khu công nghiệp Với dân số nước ta 80 triệu dân bình quân 45.000 dân có ATM Lượng ATM thấp so với quốc gia láng giềng (Trung Quốc: 19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM) Hơn nữa, máy ATM lại có khả phục vụ cho nhóm nhỏ ngân hàng, khơng có khả sử dụng chung cho nhiều ngân hàng thực tế nhiều nước nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự động hạn chế phạm vi phục vụ Với thiết bị điểm bán (POS) chung tình trạng Ln có tình trạng đơn vị chấp nhận thẻ tồn nhiều thiết bị POS ngân hàng khác để phục vụ cho giao dịch thẻ Điều thu hẹp đáng kể phạm vi sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt so với nhiều quốc gia khu vực nay, mật độ thiết bị tương đương nước đó; - Chất lượng, tiện ích tính đa dạng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt chưa phong phú Khả đáp ứng nhu cầu nhiều loại đối tượng sử dụng hạn chế Các phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt chưa đạt tính tiện ích phạm vi tốn để thay cho tiền mặt Phương thức giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt Để nhận sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chủ thể tham gia thường phải đến điểm giao dịch ngân hàng Phương thức giao dịch từ xa, dựa tảng công nghệ thông tin đại giao dịch qua internet, qua mobile, homebanking chưa phát triển dừng lại quy mơ nhỏ hẹp; - Tính cạnh tranh thị trường dịch vụ mức thô sơ phát triển mức tiềm Cạnh tranh thương hiệu, chất lượng dịch vụ chưa phổ biến Các tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, thay sáng tạo sản phẩm tạo giá trị gia tăng sản phẩm loại thị trường, lại tập trung vào yếu tố giá nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh Điều không làm tổn hại tới lợi nhuận tổ chức cung ứng dịch vụ toán hoạt động dịch vụ tốn, mà cịn tổn hại tới gắn kết thân ngân hàng khách hàng, mà khách hàng không nhận thấy khác biệt sản phẩm ngân hàng khác nhau, mà họ dễ dàng từ bỏ sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu để đến với sản phẩm có thương hiệu khác; - Các dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt tập trung phát triển đô thị lớn, khu công nghiệp khu chế xuất Thiếu tổ chức cung ứng dịch vụ tốn hoạt động mang tính chun nghiệp, phục vụ cho số đối tượng, số lĩnh vực vùng sâu, vùng xa, nông thôn địa phương có kinh tế phát triển; - Phí dịch vụ tốn cịn cao khó chấp nhận giao dịch tốn mức trung bình, đặc biệt giao dịch liên ngân hàng liên tỉnh Ngoài ra, số phương tiện tốn sử dụng khách hàng cịn phải trả thêm phụ phí so với việc sử dụng tiền mặt; - Hệ thống toán cốt lõi hệ thống toán liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước, cải thiện nhiều sau hoàn tất giai đoạn I Dự án đại hệ thống toán, chưa đáp ứng nhu cầu gia tăng hoạt động toán ngân hàng Theo thiết kế ban đầu, hệ thống toán liên ngân hàng có khả xử lý 4.500 giao dịch/ngày Nhưng từ vào hoạt động đến này, hệ thống thường xuyên lâm vào tình trạng tải với số lượng giao dịch bình quân lên tới 10.000 giao dịch/ngày; - Đội ngũ cán làm công tác chun mơn lĩnh vực tốn chưa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn, tác phong phục vụ đạo đức nghề nghiệp b) Các nguyên nhân gây nên hạn chế: - Thói quen nhận thức: Sau đổi ngành ngân hàng, toàn yêu cầu quản lý tiền mặt áp dụng trước loại bỏ Tiền mặt trở thành cơng cụ tốn khơng hạn chế đối tượng phạm vi sử dụng Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt lưu thông in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh chi phí xã hội Nhà nước phải chịu Cá nhân người toán phải chịu phần chi phí nhỏ (kiểm đếm, vận chuyển), tiền mặt có điểm ưu việt lớn tốn tức thời vơ danh, thủ tục đơn giản Vì vậy, tiền mặt trở thành cơng cụ ưa chuộng tốn từ lâu trở thành thói quen khó thay đổi người tiêu dùng nhiều doanh nghiệp Thói quen sử dụng tiền mặt toán lực cản lớn việc phát triển tốn khơng dùng tiền mặt; - Thiếu động kinh tế đủ mạnh để khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt: nhiều đối tượng giao dịch, công cụ dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt khơng chứng tỏ có lợi ích hẳn kinh tế so với tiền mặt Ngược lại, tốn khơng dùng tiền mặt cịn phải trả phí cho ngân hàng, chí cịn bị tính giá cao (đối với số đơn vị chấp nhận thẻ), khơng chào đón quầy tốn - Kinh tế khơng thức phát triển: kinh tế xuất phát từ đặc điểm sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo quy mơ nhỏ, lẻ, với loại hình khả tiếp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt khó khăn Ngồi ra, phận lớn kinh tế khơng thức kinh tế ngầm liên quan tới hoạt động buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, tham nhũng , luồng luân chuyển tiền tệ phục vụ hoạt động lớn Đối với người tham gia giao dịch này, cho dù phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt có thuận tiện khơng phải phương tiện tốn lựa chọn, xuất phát từ nhu cầu che dấu nguồn gốc giao dịch danh tính đối tượng tham gia; - Hành lang pháp lý lĩnh vực tốn chưa hồn thiện, thời gian vừa qua hành lang pháp lý lĩnh vực toán cải thiện nhiều, song đánh giá chưa đầy đủ đồng bộ, đặc biệt vấn đề liên quan đến toán điện tử thương mại điện tử Ví dụ giao dịch điện tử, chưa đủ sở để ngân hàng tổ chức triển khai kênh giao dịch điện tử chưa tạo chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ngành ngân hàng, chưa có chấp nhận đồng giao dịch điện tử, chứng từ điện tử quan quản lý Nhà nước có liên quan (như Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan,…) Ngày 19 tháng 11 năm 2005 vừa qua Luật Giao dịch điện tử Quốc hội thông qua, bước tiến mang tính đột phá Việt Nam ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển kinh tế xã hội Nó tạo nên tảng hành lang pháp lý cho nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào hoạt động thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ toán cho chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến mạng phạm vi toàn xã hội Tuy nhiên, để luật vào sống trình phấn đấu không riêng ngành ngân hàng mà toàn xã hội Hệ thống văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực tốn cịn điểm cần phải tiếp tục chỉnh sửa, thay để phù hợp với thơng lệ quốc tế nhu cầu người sử dụng Một số văn thể nhiều bất cập chưa phù hợp với phát triển kinh tế thị trường Ngoài ra, với tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đời hàng loạt sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tảng pháp lý cần hoàn chỉnh gấp để bao hàm loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khơng phải ngân hàng, tổ chức công nghệ thông tin cung ứng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho ngân hàng, tổ chức làm dịch vụ toán, chẳng hạn công ty cung cấp giải pháp công nghệ qua mạng Internet, công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, tổ chức chuyên làm dịch vụ toán bù trừ - Vốn đầu tư vừa thiếu, vừa sử dụng hiệu quả: từ giác độ ngân hàng thương mại, vấn đề lớn phát triển hoạt động toán hạn chế vốn đầu tư Vốn đầu tư đòi hỏi phải lớn thời gian thu hồi vốn dài hạn Vì vậy, có ngân hàng lớn, có tiềm lực mạnh tài chính, chủ yếu ngân hàng thương mại Nhà nước có khả tập trung đầu tư lớn trang thiết bị phục vụ cho hoạt động toán Các ngân hàng nhỏ chủ yếu chọn cách chia sẻ mạng lưới với ngân hàng lớn Tuy nhiên, khả chia sẻ mạng lưới hạ tầng kỹ thuật khác ngân hàng hạn chế, ngân hàng chưa tìm tiếng nói chung để đến thoả thuận kết nối thống nhằm chia sẻ hạ tầng kỹ thuật; - Cơ cấu tính phí dịch vụ tốn cịn bất hợp lý, thể giao dịch toán qua ngân hàng nhà nước, nội tổ chức tín dụng; - Trình độ cán phục vụ cho hoạt động toán bất cập, chủ yếu công tác đào tạo chuyên sâu lĩnh vực toán chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế không phổ biến ngân hàng thương mại, mà Ngân hàng Nhà nước quan chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước tốn; - Thơng tin tuyên truyền chưa định hướng đắn: công tác thông tin tuyên truyền chưa quan tâm, trọng Những mục tiêu chiến lược, định hướng sách lớn để phát triển hoạt động tốn chưa cơng bố đầy đủ cho cơng chúng Vì vậy, khơng người dân mà chí nhiều doanh nghiệp cịn hiểu biết hiểu biết mơ hồ dịch vụ toán phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt Ngồi ra, phương tiện thơng tin đại chúng đơi cịn phản ánh thiên lệch, khai thác yếu điểm, lỗi kỹ thuật yếu tố tiêu cực mang tính cá biệt để đưa lên công luận, khiến cho thông tin đến với người tiêu dùng thường 10 Nhà nước, phát triển Ban Thanh tốn thành Vụ Thanh tốn để thực đầy đủ yêu cầu này, bao gồm: + Sửa đổi, bổ sung Nghị định 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bổ sung thêm Vụ Thanh toán thuộc Ngân hàng Nhà nước (2007) đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực tốn; + Kiện tồn máy tổ chức, nhân sự, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Vụ Thanh toán Tăng cường cán có trình độ, kinh nghiệm lĩnh vực toán, đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực tốn; + Phát huy vai trị Hội đồng tốn để thành viên Hội đồng có hội tham gia ý kiến với Ngân hàng Nhà nước xây dựng chiến lược, định hướng, sách phát triển tốn q trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực công a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Từng bước yêu cầu tốn khơng dùng tiền mặt khoản chi tiêu phủ, tiến tới áp dụng phương thức tốn khơng dùng tiền mặt hầu hết khoản chi người có chức vụ, khoản chi tiêu thường xuyên chi đầu tư xây dựng bản, bao gồm bước sau: - Triển khai thí điểm (2007 - 2008): chọn quan trung ương để thực thí điểm, phối hợp với tổ chức thẻ quốc tế có uy tín kinh nghiệm phát triển thẻ thương mại khu vực phủ, sở phân tích lợi ích/chi phí việc quản lý chi tiêu tài giải pháp thẻ thương mại kết phân tích có tính định lượng, thực lập dự án quản lý chi tiêu Ngân hàng Nhà nước thông qua việc sử dụng thẻ thương mại Đề xuất phương án thực sở thoả thuận với ngân hàng đối tác sở hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ phục vụ cho giải pháp (dự kiến trình Thống đốc phương án triển khai năm 2007) - Tổng kết, đánh giá tình hình triển khai thí điểm để rút kinh nghiệm, sở trình Chính phủ Chỉ thị thức triển khai đến ngành khác - Triển khai thức (từ sau 2008) 11 - Mở rộng đối tượng thực hiện, bao gồm Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, Sở, Ban ngành địa phương lớn với tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Phấn đấu đến cuối năm 2010, tất Bộ, quan ngang Bộ, cấp quyền tỉnh, thành phố thực chi tiêu cơng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt Từ 2011 - 2020 triển khai mở rộng đến đối tượng Sở, Ban, ngành, cấp quyền huyện, xã phạm vi tồn quốc b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán bộ, công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010): - Yêu cầu trả lương vào tài khoản cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy nhà nước; khuyến khích người lao động doanh nghiệp nhận lương chi tiêu qua tài khoản Giai đoạn (từ năm 2007 - 2008): - Đối tượng triển khai, giới hạn số quan Trung ương Văn phịng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; doanh nghiệp nhà nước số doanh nghiệp lớn khác, khu chế xuất, khu công nghiệp sử dụng nhiều lao động; số quyền địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, số Sở, Ban, ngành có điều kiện Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố lên kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời phối hợp với ngân hàng thương mại nghiên cứu xác định khả đáp ứng nhu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán lựa chọn số tổ chức cung ứng dịch vụ tốn có khả để triển khai giai đoạn Giai đoạn Triển khai mở rộng (từ năm 2008 - 2010) - Mở rộng tới đối tượng chưa triển khai giai đoạn phạm vi 64 tỉnh, thành phố toàn quốc (giới hạn mức thị xã trở lên) với tham gia tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Phấn đấu đến cuối năm 2010 tất quan, đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước 70% loại hình doanh nghiệp thành phố, tỉnh (từ cấp thị xã trở lên) sử dụng dịch vụ ngân hàng để trả lương cho cán bộ, nhân viên 12 c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Đưa dịch vụ ngân hàng dịch vụ toán đến đối tượng có trình độ thấp, vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa thông qua việc chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản, cụ thể: + Tạo thuận lợi cho đối tượng rút tiền, chuyển tiền, toán dịch vụ (điện thoại, điện nước, …) mua sắm hàng hoá Trong trường hợp đối tượng già yếu, lại khó khăn đơn vị thực dịch vụ có trách nhiệm chi trả tiền mặt nhà cho đối tượng; + Không thu khoản tiền đối tượng thực phương thức chi trả này; + Đảm bảo thủ tục tốn chi trả theo quy định; - Lộ trình thực hiện: Năm 2007: + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài quan Lao động - Thương binh Xã hội số tỉnh, thành phố nghiên cứu, xây dựng ban hành thí điểm chế chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản; + Lựa chọn tổ chức thực dịch vụ toán đáp ứng đầy đủ, tốt mục tiêu, yêu cầu việc chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản; + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng để triển khai thực thí điểm; + Tổ chức tập huấn chế thí điểm cho cán chun mơn quan có liên quan đối tượng phường thực thí điểm Năm 2008: + Thực thí điểm cơng tác chi trả qua tài khoản 06 tháng (từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 30 tháng năm 2008); + Tổng kết rút kinh nghiệm việc tổ chức thực thí điểm vào quý IV năm 2008 Từ 2009: Triển khai tất quận (thuộc thành phố), thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đủ điều kiện thực 13 Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010) - Trang bị kiến thức, thông tin cho doanh nghiệp đặc điểm, tiện ích, rủi ro loại phương tiện toán dịch vụ toán, sở doanh nghiệp lựa chọn đối tượng, phạm vi chủng loại sản phẩn dịch vụ toán phù hợp với nhu cầu mình; Ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán tạo thuân lợi việc mở tài khoản, tạo gắn kết tổ chức cung ứng dịch vụ toán với chủ thể kinh doanh việc cung cấp dịch vụ trọn gói, phát triển loại hình tốn điện tử B2B, B2C v.v…; - Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước thực tốn khơng dùng tiền mặt phạm vi, đối tượng định; có sách cụ thể chủ thể kinh doanh để khuyến khích toán qua ngân hàng; - Tập trung phát triển dịch vụ toán điện tử, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử Lộ trình thực cụ thể sau: - Nghiên cứu xác định nhu cầu khả toán không dùng tiền mặt doanh nghiệp, trước mắt tập trung vào tập đồn Tổng cơng ty lớn tiến hành thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề biện pháp thích hợp (2007); - Nghiên cứu để ban hành quy định việc giao dịch toán doanh nghiệp với doanh nghiệp phải thực qua ngân hàng phạm vi toàn quốc; hầu hết trung tâm thương mại, cửa hàng lớn thành thị phải có thiết bị chấp nhận thẻ; phát triển toán điện tử phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 Thủ tướng Chính phủ (2008 - 2010) Phát triển tốn không dùng tiền mặt khu vực dân cư (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010) a) Phát triển phương tiện, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập: - Phát triển phương tiện, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt đại theo hướng tăng số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm dịch vụ toán với độ tin cậy cao với giá phù hợp; nghiên cứu tập 14 trung phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cơng nghệ cao, phù hợp với phát triển công nghệ thơng tin; xây dựng quy trình nghiệp vụ, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốn; ứng dụng phần mềm chuẩn mua nước ngoài, xúc tiến xây dựng phần mềm nước có tính mở dễ sử dụng; tạo lập phát triển chuẩn mực chung phù hợp với thông lệ quốc tế; - Cải thiện phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt truyền thống séc, lệnh chi, nhờ thu theo hướng thúc đẩy nhanh tốc độ toán, đơn giản hóa thủ tục sử dụng, bảo đảm tính an toàn bảo mật sở ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại khâu xử lý giao dịch; - Thực biện pháp để tăng tính an tồn bảo mật việc sử dụng phương tiện toán, đặc biệt phương tiện toán điện tử đại thẻ toán, yêu cầu áp dụng chuẩn mực kỹ thuật có độ an tồn cao nhà cung ứng dịch vụ tốn, hồn thiện khn khổ pháp lý liên quan theo hướng rõ ràng, minh bạch quyền trách nhiệm bên, đề xuất xây dựng tổ chức chuyên trách tập hợp cung cấp thông tin liên quan đến phương tiện toán bị cắp, bị gian lận…; tăng cường vai trò giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phương tiện toán hệ thống toán; - Tạo lập hiểu biết cung cấp thông tin đầy đủ lợi ích, chi phí rủi ro gắn với loại phương tiện dịch vụ tốn đó, theo khách hàng tự tiếp cận lựa chọn sản phẩm dịch vụ phương tiện tốn phù hợp với nhu cầu mình; - Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán tập trung đầu tư sở hạ tầng máy móc thiết bị phục vụ cho giao dịch toán đại, tập trung chủ yếu cho dịch vụ thẻ tạo điều kiện phát triển toán qua internet, mobile Tiếp cận nhanh chóng với cơng nghệ đại giới theo cách thức “đi tắt, đón đầu” Trong q trình đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại cần gắn với cơng nghệ, chuẩn mực quy định có tính nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; - Gia tăng tiện ích kèm dịch vụ, phương tiện toán đại, dần thay dịch vụ đơn mục đích dịch vụ đa mục đích (như sử dụng thẻ cho nhiều mục đích tốn, chi trả hóa đơn định kỳ, vấn tin, rút tiền mặt…thay cho việc sử dụng thẻ để rút tiền mặt) b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt: 15 - Tăng cường việc chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt tốn tổ chức, cá nhân việc tăng cường mạng lưới chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt theo tiến trình phát triển hệ thống thương mại dịch vụ để hỗ trợ giao dịch toán mặt đối mặt, giao dịch toán từ xa thương mại điện tử phục vụ cho giao dịch tốn mua hàng hóa, dịch vụ khơng mang tính định kỳ khách sạn, nhà hàng, siêu thị Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt điểm bán: Tập trung phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCN) hệ thống phân phối hàng hoá bán lẻ đại (bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tự chọn v.v ), ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng, hàng không Đến năm 2010, 70% trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn 60% nhà hàng, khách sạn lớn tỉnh, thành phố trọng điểm trở thành ĐVCN thẻ phương tiện toán đại Từ năm 2011 đến năm 2020 triển khai mở rộng phạm vi toàn quốc; - Phát triển thỏa thuận toán cho giao dịch toán định kỳ qua tài khoản tốn tiền điện, nước, phí dịch vụ công cộng, bảo hiểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiếp cận trực tiếp tới quan chủ quản ngành nêu để phát triển toán ủy nhiệm thu Phát triển hệ thống toán (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện: - Thiết kế mở rộng phạm vi triển khai giai đoạn Dự án đại hóa ngân hàng hệ thống tốn WB tài trợ phát triển hệ thống toán quan trọng có tính hệ thống theo chuẩn mực quốc tế Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống, tăng cường hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia Các hệ thống toán liên ngân hàng hệ thống toán quan trọng khác phải đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vay ODA, Ngân hàng Nhà nước vận hành, quản lý giám sát Các hệ thống toán nội tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cần đầu tư hồn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường dịch vụ toán; - Tập trung phát triển hệ thống tốn liên ngân hàng (TTLNH) hệ thống toán xương sống kinh tế Việc thiết kế mở rộng hệ thống đáp ứng nhu cầu cho thành viên phải phù hợp với chuẩn quốc tế áp dụng chung cho hệ thống toán toán Các giải 16 pháp phần mềm hệ thống cần đảm bảo độc lập xử lý số liệu truyền liệu, đảm bảo tính bảo mật hệ thống, tích hợp liệu tính liên tục hoạt động v.v…; - Phát triển hệ thống ngân hàng cốt lõi (core banking) Ngân hàng Nhà nước bao gồm module ứng dụng nhiều tiện ích, trước mắt tập trung vào module kế toán tập trung để nâng cao tính hiệu hệ thống TTLNH; - Hệ thống TTLNH có giao diện với hệ thống toán bán lẻ, hệ thống toán chứng khoán ngoại hối hệ thống sẵn sàng, thực toán tổng tức thời (RTGS) tốn rịng ngày tốn DVP (chuyển giao kèm theo toán); - Hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước cần kết nối với hệ thống TTLNH để tăng tính hiệu thuận tiện cho quan hệ toán hệ thống kho bạc ngân hàng; - Hệ thống tốn tổ chức tín dụng cần kết nối với hệ thống TTLNH qua cổng giao diện; - Nâng cấp liên tục hệ thống TTLNH (cả phần cứng phần mềm ứng dụng) để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế từ đến năm 2020, thực đánh giá hệ thống TTLNH theo định kỳ để có giải pháp nâng cấp mở rộng hệ thống Có thể thực hình thức huy động vốn ODA đề nghị Chính phủ đưa vào danh mục dự án huy động vốn ODA; - Phấn đấu đến năm 2010, tất chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố kết nối với hệ thống TTLNH để cung cấp dịch vụ tốn địa bàn (quyết tốn rịng, toán tổng tức thời toán DVP); - Đến năm 2009, phấn đấu để hệ thống toán bù trừ bán lẻ hệ thống toán điện tử Kho bạc Nhà nước kết nối với hệ thống TTLNH để thực toán vốn ngày hệ thống Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Năm 2008, thực kết nối hệ thống TTLNH với hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện): - Phát triển hệ thống toán bán lẻ, trung tâm toán bù trừ bán lẻ sở khuyến khích tham gia góp vốn vận hành khu vực tư nhân sở đáp ứng quy định Ngân hàng Nhà nước nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống đảm bảo hoạt động ổn định, an tồn hệ thống 17 tài Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý giám sát hệ thống này; - Thiết lập Trung tâm Thanh toán bù trừ tự động Quốc gia (TTBTQG) Hà Nội thực xử lý bù trừ hối phiếu/séc, vận hành hệ thống Bank Giro giao diện với trung tâm chuyển mạch thẻ thống Trung tâm TTBTQG kết nối trực tiếp có giao diện với hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vận hành Trung tâm TTBTQG đóng vai trị trung tâm xử lý thơng tin toán bù trừ gửi lệnh TTBT Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực toán giao dịch cho ngân hàng thông qua tài khoản ngân hàng mở Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua hệ thống TTLNH Đối với hoạt động cụ thể Trung tâm TTBTQG, định hướng chung phát triển ứng dụng công nghệ đại (điện tử) xử lý tốn bù trừ cơng cụ toán Các hoạt động Trung tâm TTBTQG bao gồm: (1) vận hành hệ thống bù trừ séc/hối phiếu; (2) vận hành hệ thống Giro (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu cho việc toán định kỳ khoản tiền điện, nước, điện thoại, phí bảo hiểm, tốn thẻ tín dụng v.v ), (3) vận hành hệ thống chuyển mạch thẻ ngân hàng, (4) vận hành hệ thống toán thương mại điện tử (B2C, B2B ) (5) vận hành hệ thống toán bù trừ khác Lộ trình triển khai cụ thể sau: + Thuê chuyên gia tư vấn đề nghị hỗ trợ kỹ thuật để lập dự án thành lập trung tâm toán bù trừ tự động ACH; + Thành lập Ban trù bị xây dựng Dự án thành lập Trung tâm TTBTQG xúc tiến thủ tục cần thiết để thành lập Trung tâm, đồng thời xây dựng quy định hoạt động tổ chức toán bù trừ Việt Nam; + Tổ chức triển khai thành lập Trung tâm TTBTQG (xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, giải pháp phần mềm, nguồn nhân lực, v.v ); + Dự kiến Trung tâm TTBT QG thức hoạt động đầy đủ vào năm 2010 c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện): Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, với thương hiệu thống nhất, kết nối hệ thống máy ATM liên minh thẻ hành thành hệ thống thống nhằm tăng tính thuận tiện cho người sử dụng dịch vụ thẻ ngân hàng, đảm bảo thẻ ngân hàng phát hành sử dụng nhiều máy ATM POS ngân hàng khác, tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ với tiềm lực tài hạn chế tham gia vào thị 18 trường thẻ, đồng thời giảm nhẹ gánh nặng đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho ngân hàng lớn cụ thể sau: - Năm 2006 - 2007, phát triển củng cố liên minh thẻ có sở bảo đảm tính tích hợp, tính mở hệ thống mặt kỹ thuật để bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc kết nối thống nhất; - Khảo sát, đánh giá trạng tất trung tâm chuyển mạch thẻ có có kế hoạch vào hoạt động khía cạnh: mức độ hiệu quả, rủi ro, tính tích hợp, tính mở hệ thống khía cạnh kỹ thuật để đề xuất giải pháp lựa chọn; tập trung đầu tư, phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhằm giải tình trạng phân tán hệ thống toán thẻ (2007); - Củng cố tổ chức hệ thống mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật liên minh thẻ hành để đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng thẻ, yêu cầu chuẩn mực kỹ thuật khả tích hợp với hệ thống Trung tâm TTBT QG Trung tâm vào hoạt động; - Kết nối trung tâm chuyển mạch thẻ quốc gia với Trung tâm TTBT QG (2008 - 2009) d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài thực hiện): - Hồn thiện chế tốn bù trừ toán chứng khoán theo hướng kết nối hệ thống toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia, nhằm bảo đảm chế chuyển giao gắn với toán (DVP), giảm rủi ro toán giao dịch thị trường chứng khoán mà giao dịch phát triển với quy mô lớn tương lai, đồng thời bảo đảm hiệu cho hoạt động thị trường mở, giao dịch tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước; - Thực kết nối hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia với hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán, tạo mối liên kết trực tiếp Sở Giao dịch với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán nhằm bảo đảm linh hoạt, chủ động hiệu hoạt động cho vay tái cấp vốn (bao gồm nghiệp vụ thị trường mở, chiết khấu lưu ký giấy tờ có giá) Ngân hàng Nhà nước, góp phần tăng hiệu điều hành sách tiền tệ quốc gia sở thúc đẩy tính khả dụng tốc độ luân chuyển giấy tờ có giá cầm cố cho hoạt động tái cấp vốn; - Hoàn thiện hệ thống toán bù trừ toán chứng khốn (bao tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, cổ phiếu niêm yết ) theo khuyến nghị Ủy ban Hệ thống Thanh toán Quyết toán (CPSS) thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), xét dài hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam ngày phát triển việc định ngân hàng 19 toán (hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam) có rủi ro định khả toán khối lượng giao dịch tăng cao vượt khả xử lý ngân hàng, gây rủi ro hệ thống, đồng thời tạo bất bình đẳng cho thành viên tham gia thị trường chứng khoán, cụ thể NHTM khác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phối hợp với Bộ Tài (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) thực kết nối hệ thống toán liên ngân hàng với hệ thống Trung tâm Lưu ký Chứng khoán cho việc bù trừ toán chứng khoán theo phương thức chuyển giao chứng khoán kèm toán Việc chuyển giao chứng khốn để lưu ký thực thơng qua tài khoản lưu ký chứng khốn cơng ty chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán việc toán tiền thực qua tài khoản Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại nơi cơng ty chứng khốn mở tài khoản; Giải pháp hỗ trợ để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt a) Thơng tin, tun truyền phổ biến kiến thức tốn khơng dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thơng tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); Tuyên truyền, quảng bá, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin để tổ chức, cá nhân nắm bắt tiện ích hiểu rõ rủi ro, biện pháp bảo đảm an toàn việc sử dụng phương tiện, dịch vụ toán qua ngân hàng, sở lựa chọn phương tiện, dịch vụ tốn phù hợp Các hình thức tuyên truyền cụ thể sau: - Tuyên truyền báo chí: thơng qua tờ báo mà số lượng độc giả đông đảo để đăng tải nội dung cần tuyên truyền; - Tuyên truyền qua đài phát truyền hình: lựa chọn chương trình thời gian thích hợp để thơng tin tuyền truyền tới nhiều người nhất; - Tuyên truyền mạng internet: Việt Nam tốc độ người sử dụng internet gia tăng nhanh thành phố thị xã, kênh tuyên truyền hiệu quả, nội dung tuyên truyền cần đăng tải website có số lượng người truy cập nhiều thường xuyên nhất; - Các hình thức tuyên truyền khác 20 b) Thúc đẩy phát triển tốn khơng dùng tiền mặt sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009): - Giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn thơng qua sách thuế nhập máy móc thiết bị trực tiếp hình thành nên sở hạ tầng kỹ thuật để thực dịch vụ toán, cung ứng phương tiện toán, cụ thể: Xây dựng phương án miễn giảm thuế nhập để giảm nhẹ gánh nặng đầu tư cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động toán Phương án miễn giảm thuế xuất nhập có tính chất ngắn hạn, thực tối đa không năm ngừng lại giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt trở nên tương đối phổ biến c) Khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); - Tạo dựng thói quen giao dịch qua ngân hàng khách hàng tiềm năng, với khuyến khích ban đầu lợi ích kinh tế từ việc giảm thuế giá trị gia tăng giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt Xây dựng phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốn khơng dùng tiền mặt, sở tạo dựng thói quen giao dịch qua ngân hàng; - Phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng có tính chất ngắn hạn, thực tối đa khơng năm ngừng lại giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt trở nên tương đối phổ biến d) Xây dựng chế tính phí dịch vụ toán hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) Xây dựng chế tính phí dịch vụ tốn hợp lý, xác định mức phí áp dụng cho giao dịch tốn liên ngân hàng, sở tác động tới tồn cấu tính phí ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhằm tạo lập mức phí hợp lý người sử dụng dịch vụ cuối cùng, bước tạo lập thói quen giao dịch qua ngân hàng thơng qua sách phí dịch vụ toán hợp lý, bao gồm: - Nghiên cứu xây dựng chương trình tính phí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để bảo đảm mức thu phí dịch vụ toán liên ngân hàng hợp lý, khoa học để làm sở cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn xây dựng mức phí cho (năm 2007); 21 - Nghiên cứu xem xét xây dựng mức thu phí hình thức tốn tiền mặt với mục đích khuyến khích phát triển tốn khơng dùng tiền mặt; đề xuất phương thức tính phí hợp lý có tính chiến lược theo thơng lệ quốc tế, tương xứng với chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng (năm 2008); - Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng để tổ chức thể vai trị việc xây dựng quy định chung việc chia sẻ phí dịch vụ tốn tổ chức cung ứng cho việc quy định đối tượng thu trả phí việc chia sẻ phí ngân hàng, đảm bảo công cho ngân hàng bảo vệ quyền lợi cho khách hàng; - Xây dựng quy định cho phép tổ chức cung ứng dịch vụ tốn trích lại phần khoản thu từ phí dịch vụ tốn để đầu tư nâng cấp hệ thống tốn nội mình; - Đề nghị Bộ Tài xem xét giảm mức thuế VAT khoản thu từ phí dịch vụ toán, tạo điều kiện cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán tăng nguồn đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ toán; - Chỉnh sửa giảm mức thu phí dịch vụ tốn liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Quyết định số 449/2000/QĐ-NHNN2 ngày 20 tháng 10 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành mức thu phí dịch vụ tốn qua ngân hàng) theo mức phù hợp dung lượng hệ thống toán điện tử liên Ngân hàng, hệ thống chuyển tiền điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Xây dựng phí thường niên phí gia nhập tổ chức cung ứng dịch vụ toán tham gia hệ thống TTĐTLNH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức, quy định rõ mục đích sử dụng, nội dung sử dụng khoản phí q trình phát triển hệ thống tốn (2006 - 2007); - Nghiên cứu chỉnh sửa Quyết định 448/2000/QĐ-NHNN2 ngày 20 tháng 10 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy định việc thu phí dịch vụ tốn qua ngân hàng cho phù hợp tình hình thực tế; nghiên cứu xây dựng mức thu phí tốn tiền mặt (2007 - 2008); - Điều chỉnh lại mức thu phí dịch vụ tốn liên Ngân hàng phù hợp với tình hình thực tế dựa nguyên tắc đủ bù đắp chi phí (2007 - 2008); - Xây dựng chương trình tính phí dịch vụ tốn để xác định mức thu phí dịch vụ toán theo năm (2008) 22 đ) Tăng cường nguồn nhân lực để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2006 đến năm 2010): - Tăng cường cán có trình độ, kiến thức, lực vào phận chịu trách nhiệm lập sách đề xuất chiến lược, định hướng phát triển hoạt động toán kinh tế, số lượng chất lượng; - Có chương trình đào tạo đào tạo chuyên sâu, nhằm tạo chuyên gia lĩnh vực tốn Đối với chương trình đào tạo tiến hành nước; nhiên với kiến thức chuyên sâu cần tổ chức đào tạo nước để học tập kinh nghiệm; - Đào tạo kiến thức công nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ ứng dụng tốn nói riêng cho cán làm việc lĩnh vực toán; - Phối hợp với với tổ chức quốc tế, mời chuyên gia giảng dạy đào tạo kiến thưc lĩnh vực hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt; - Phối hợp với ngân hàng thương mại, lập chương trình khảo sát thực tập ngân hàng thương mại nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn cho cán lập sách Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Trang bị thiết bị tin học cho phép truy cập internet cho đội ngũ cán chuyên trách máy quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện tiếp cận thông tin, sở nắm bắt xu phát triển hoạt động toán giới phục vụ cho việc lập chiến lược, sách phát triển tốn; - Trong giai đoạn 2006 - 2008, tập trung đào tạo tốn cơng nghệ thơng tin cho cán làm việc lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động toán; đồng thời, tập trung đào tạo chuyên gia lĩnh vực tốn theo chương trình đào tạo chun sâu nước trước mắt để nghiên cứu xây dựng chương trình, kế hoạch thực Đề án; - Giai đoạn 2008 - 2010, tiếp tục chương trình đào tạo mở rộng đến khu vực doanh nghiệp với mục tiêu triển khai thực Đề án đến chủ thể kinh tế e) Giải pháp tài phục vụ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư thực hiện): - Huy động nguồn vốn nước, kết hợp với nguồn vốn ODA vay thương mại thị trường vốn quốc tế để đầu tư, nâng cấp, phát triển hệ thống toán phát triển hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế; 23 - Nguồn vay ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để đầu tư máy móc kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt tổ chức cung ứng dịch vụ toán IV MỘT SỐ ĐỀ ÁN, DỰ ÁN CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT Đề án hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực từ năm 2006 đến năm 2010) Nhóm đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực công, bao gồm Đề án thành phần: a) Quản lý chi tiêu khu vực Chính phủ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Trả lương qua tài khoản (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị trả lương cho cán công chức qua tài khoản năm 2007, thực từ năm 2007 đến năm 2010); c) Chi trả trợ cấp ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội qua tài khoản (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm 2010); Nhóm đề án phát triển tốn không dùng tiền mặt khu vực dân cư, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): a) Phát triển phương tiện, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt đáp ứng nhu cầu dân cư phù hợp với tiến trình hội nhập; b) Phát triển mạng lưới chấp nhận phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt; Nhóm đề án phát triển hệ thống toán, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010): 24 a) Hoàn thiện phát triển hệ thống toán liên ngân hàng; b) Xây dựng trung tâm toán bù trừ tự động phục vụ cho giao dịch bán lẻ; c) Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; d) Kết nối hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán với hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia Đề án hỗ trợ phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, bao gồm Đề án thành phần (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài thực hiện): a) Thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức tốn khơng dùng tiền mặt (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2010); b) Thúc đẩy phát triển tốn khơng dùng tiền mặt sách ưu đãi thuế, phí lĩnh vực toán; giá thuê đất, thuê mặt cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); c) Khuyến khích tốn khơng dùng tiền mặt sách thuế giá trị gia tăng (Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2009); Xây dựng chế tính phí dịch vụ tốn hợp lý (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì xây dựng thực từ năm 2007 đến năm 2008) V KINH PHÍ NGHIÊN CỨU ĐỀ ÁN Kinh phí dành cho việc nghiên cứu, xây dựng Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 đề án thành phần (không bao gồm chi phí đầu tư vào trang thiết bị, sở hạ tầng để triển khai thực Đề án), huy động từ hai nguồn: - Nguồn ngân sách nhà nước 3.700 triệu đồng (Ba tỷ, bảy trăm triệu đồng) hạch tốn vào chi phí nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trình xây dựng, triển khai đề án thành phần, có phát sinh thêm chi phí cần thiết hợp lý, giao Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài xem xét định mức chi cụ thể; - Nguồn hỗ trợ kỹ thuật, sở liên hệ với số tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế dự án phủ nước ngồi tài trợ để tìm kiếm nguồn hỗ trợ kỹ thuật bổ sung cho việc xây dựng triển khai Đề án./ ... 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những thành tựu đổi phát triển toán không dùng tiền mặt giai đoạn. .. lợi cho việc phát triển tốn khơng dùng tiền mặt II MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu tổng thể Đề án đặt mối quan hệ với kế hoạch... nước Việt Nam thực từ năm 2007 đến năm 2010) Đề án phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực doanh nghiệp (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại thực từ năm 2007 đến năm

Ngày đăng: 28/01/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan