Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang

88 1.1K 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến lược Quốc gia về cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn được Chính phủ phê duyệt, đến năm 2010 toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 85% dân nông thôn được sử dụng nước sạch với số lượng bình quân 60 lít/người/ngày. Trong những năm qua đã có rất nhiều cuộc hội thảo về những lónh vực liên quan đến nước sạch cho ĐBSCL, đặc biệt là nước sạch cho vùng ngậpvới mục tiêu đưa ĐBSCL phát triển, nâng cao đời sống người dân nông thôn, đảm bảo nước sạch cho sinh hoạt trong cộng đồng, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường. Tứ giác Long xuyên có diện tích tự nhiên khoảng 490.000ha, thuộc ba tỉnh Kiên Giang, Cần Thơ và An Giang, trong đó đại bộ phận thuộc đòa bàn tỉnh An Giang. Với diện tích ngập lũ lên đến 457.000ha, chiếm khoảng 93% diện tích tự nhiên. Tứ giác Long Xuyên được xem là một trong hai vùng ngậpsâu của ĐBSCL (Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên). Hiện nay, Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang đã xây dựng chiến lược phát triển ổn đònh kinh tế xã hội theo hướng sống hòa thuận với lũ hay còn gọi là sống chung với lũ và đã đạt được một số kết quả khả quan: Giảm thiểu được số tai nạn gây chết người và thiệt hại tài sản cho nhân dân trong vùng ngập lụt; Tạo điều kiện an cho người dân trong các tuyến dân vượt lũ; Tăng vụ trồng trọt, nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, bên cạnh những hệ quả tích cực của những công trình xây dựng cho mục tiêu sống chung với lũ cũng làm xuất hiện những nhược điểm, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân nông thôn vùng lũ: Hiện tượng xói lỡ đất ven sông, đê bao vượt lũ; Đê bao khép kín ngăn chặn phù sa, làm gián đoạn quá trình tháo chua rửa phèn; Các công trình cụm, tuyến dân vượt lũ chưa đạt yêu cầu về số lượng, chất lượng chưa đạt mục tiêu an cư, lạc nghiệp do thiếu 1 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân các công trình phúc lợi công cộng (một số nơi chưa có điện, nước sạch cho sinh hoạt) và các dòch vụ chưa chú trọng vào nơi này. Có một nghòch lý xảy ra ở "biển nước" vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang là cảnh thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất ở nhiều nơi mà mảnh đất này vốn chằng chòt sông rạch. Tình trạng này tuy đã được cải thiện nhiều trong những năm qua nhưng vẫn cần có thêm nhiều biện pháp thiết thực hơn, hiệu quả hơn, và phù hợp hơn với từng kiểu bố trí dân trong vùng ngập lũ, nhất là các vùng vùng ngậpsâu để giải quyết nước sạch sinh hoạt cho dân nơi đây. Theo một số báo cáo ở quy mô toàn tỉnh An Giang, số hộ được cung cấp nước sạch trên tổng số hộ dân lao động khoảng trên dưới 40%. Tuy gần phân nửa số hộ có nước sạch cho sinh hoạt nhưng trên thực tế nếu đem đi phân tích và so với tiêu chuẩn thì hầu hết đều chưa đạt yêu cầu, thường là do hàm lượng sắt II (Fe 2+ ) quá cao, tổng số vi khuẩn Coliform và E.coli cao gấp vài chục đến vài trăm lần. Tại các vùng ngập lũ sâu, tình trạng thiếu nước sạch càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vào mùa lũ, vùng ngập lâu trong nước đến 3-4 tháng liên tục nguồn nước mặt ô nhiễm trầm trọng (các chỉ số ô nhiễm đều vượt gấp vài chục, thậm chí vài trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép), nguồn nước ngầm không thể khai thác, nguồn nước mưa thì không có phương tiện để lưu giữ dẫn đến tình trạng người dân không có nguồn nước sạch sử dụng. Ngay cả trong mùa khô không ngập lụt, chất lượng nước trong vùng cũng ô nhiễm do sản xuất kinh doanh và chất thải sinh hoạt, hóa chất sử dụng trong nông nghiệp gây nên. Vấn đề đặt ra là: Nguồn nước nào phù hợp cho cấp nước sinh hoạt, công nghệ nào phù hợp cho từng dạng nguồn nướctừng kiểu bố trí dân và cuối cùng phải quản lý toàn bộ hệ thống cấp nước từ nguồn, công nghệ cấp, người khai thác và người sử dụng như thế nào để đảm bảo tính ổn đònh, an toàn cấp nước sinh hoạt cho đồng bào vùng lũ? 2 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân Đứng trước thực trạng nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân nông thôn vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang, cần phải có các giải pháp công nghệ cấp nước sạch thích hợp nhất cho từng đòa phương, từng kiểu bố trí dân trong vùng để góp phần vào xu thế phát triển chung của đất nước. Đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang" được thực hiện. Mong rằng sẽ mang lại cho dân vùng ngậptứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang có thể lựa chọn công nghệ cấp nước sinh hoạt tiện lợi, phù hợp và kinh tế nhất. Nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu được sử dụng nước sạch của người dân nông thôn vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang nói riêng và ĐBSCL nói chung. 3 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân CHƯƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ Tại các nước phát triển, việc lắp đặt hệ thống cấp nước cho các cộng đồng dân nhỏ hoặc các thò trấn nhỏ sẽ khác xa so với thành thò. Vì lý do ít dân, mật độ dân thấp nên giá thành lắp đặt hệ thống phân phối nước ban đầu cao hơn. Dân nông thôn, đặt biệt là ở những cộng đồng dân vùng ngập lụt thường xuyên vào mùa lũ, thì việc lắp đặt hệ thống phân phối nước là một việc làm mang tính không khả thi. Dân những vùng ngập lũ thường mưu sinh kiếm sống bằng các nghề liên quan mật thiết đến lũ nên thường rất nghèo và không thể huy động vốn để xây dựng các công trình cấp nước từ họ. Các cộng đồng dân nơi đây cũng khó có khả năng xin được vốn đầu nếu không có sự hỗ trợ của chính phủ, các nhà tài trợ hoặc các tổ chức tín dụng. Những cộng đồng dân nhỏ cũng không có người đủ trình độ chuyên môn để vận hành và duy trì hệ thống cấp nước. Cán bộ có đủ trình độ để thiết kế và xây dựng có thể là những người từ bên ngoài. Thuê và đào tạo những cán bộ vận hành và duy trì hệ thống cấp nước là rất khó khăn. Một vấn đề đặc biệt quan trọng là phải sử dụng công nghệ thích hợp với điều kiện của đòa phương, từng kiểu bố trí dân vùng ngập lũ thường xuyên. Các công nghệ này thường khác xa với công nghệ thường dùng cho các hệ thống cấp nước lớn ở thành phố hay thò xã hoặc những vùng không ngập lũ. Đại bộ phận dân vùng ngập lũ ĐBSCL nói chung và Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang nói riêng sinh sống ở các vùng nông thôn với mật độ dân khác nhau. Đặc điểm chung của sự phân bố dân nông thôn những vùng này là sống dọc theo hai bên bờ các kênh rạch và dọc theo các trục đường lộ, hoặc phía trước 4 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân là đường, phía sau là sông. Do đòa hình sông rạch chằng chòt lại thường xuyên chòu ảnh hưởng của lũ lụt kéo dài từ 3-4 tháng (điển hình là vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười của ĐBSCL), cộng thêm mật độ dân thường không cao nên các điều kiện về cơ sở hạ tầng nông thôn còn rất yếu kém và khó có thể phát triển trong một thời gian ngắn. Chính các điều kiện tự nhiên, mức sống, dân trí và đặc điểm phân bố dân nông thôn đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành các phong tục tập quán sinh hoạt hàng ngày ở từng vùng nông thôn ngập lũ. Trong đó, tập quán sử dụng nước sinh hoạt là một trong những tập quán có từ lâu đời nhất và từ đây cũng hình thành những công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với cuộc sống của họ. Một số tập quán sử dụng nước sinh hoạt trong dân vùng ngập lũ thường tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiệân kinh tế, hiện đang được sử dụng phổ biến nhất là: Một là hứng nước mưa và chứa trong các lu, bể chứa nước để ăn, uống, tắm, giặt và dùng cho một số mục đích sinh hoạt khác. Dung tích các dụng cụ chứa nước mưa tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của từng hộ gia đình. Nhưng đây cũng là một khó khăn khi mùa khô không có mưa và việc sử dụng nước mưa để ăn uống sinh hoạt trở nên cực kỳ khan hiếm, đặc biệt là những năm mùa mưa đến trễ và trong trường hợp hạn hán kéo dài trong mùa khô. Để tiết kiệm, người dân nông thôn vùng lũ thường dự trữ nước mưa để uống trong mùa khô hoặc cùng lắm là để nấu ăn, còn nước dùng cho tắm, giặt, sinh hoạt phải dùng đến các nguồn nước khác. Hình thức trữ nước mưa để uống vẫn còn rất phổ biến ở vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên. Hai là tập quán sử dụng nước giếng trong sinh hoạt hàng ngày vào mùa khô. Ngoài các giếng khoan do UNICEF tài trợ, gần đây ở nông thôn vùng lũ, nhiều hộ gia đình đã dành dụm tiền để khoan giếng lấy nước sinh hoạt. Nhiều người dân đã uống trực tiếp nước giếng khoan mà không cần qua bất cứ một công đoạn 5 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân xử lý hay đun sôi nào. Những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, và không được thiên nhiên ưu đãi về nguồn nước sinh hoạt, người dân vẫn phải đi gánh nước từ rất xa về để sử dụng. Ba là sử dụng nguồn nước mặt từ các con sông, ao, hồ để sinh hoạt. Đây là một tập quán phổ biến không chỉ trong mùa lũ mà còn được sử trong mùa khô khi nước mưa dự trữ khan hiếm. Nước từ các nguồn này hoặc là được sử dụng trực tiếp, hoặc cho vào các phương tiện lưu trữ ø(phổ biến là lu chứa, hồ chứa) bằng cách bơm máy hay bằng thùng, xô, chậu sau đó làm lắng tụ phù sa và các hạt lơ lửng bằng phèn chua (lóng phèn) để tắm rửa, giặt giũ trong sinh hoạt, bất chấp tình trạng chất lượng nước ra sao, ngoại trừ trường hợp nước mặt quá mặn hay quá ô nhiễm không thể sử dụng được. An Giang có lợi thế về tài nguyên nước mặt cho việc cung cấp nước sinh hoạt so với các tỉnh khác. Xét về tổng thể, nguồn nước mặt Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang khá dồi dào, đa dạng, tương đối sạch ở các vùng đầu nguồn, nhiễm mặn rất ít và có thể nói việc khai thác nước mặt vẫn là một chủ lực và trung – dài hạn cho tỉnh. Tùy theo phong tục tập quán và điều kiện kinh tế của từng đòa phương sống trong vùng ngập lũ mà mỗi nơi, mỗi lúc có công nghệ cấp nước sinh hoạt khác nhau và phù hợp với từng kiểu bố trí dân khác nhau. Ở những vùng ngập lũ, trong mùa mưa lũ thường có bão, gió lốc bất ngờ gây đổ ngã cây cối, nhà cửa. Cùng với mưa to, nước lũ tràn ngập sẽ cuốn trôi mọi thứ chất thải trên mặt đất làm nguồn nước mặt và môi trường nơi đây ô nhiễm nghiêm trọng, khả năng gây dòch bệnh rất cao. Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt trong mùa này chỉ có thể là nước mưa và nước mặt (hay còn gọi là nước sông, ao, hồ). Cho nên trong mùa lũ, các công nghệ cấp nước sinh hoạt chỉ tập trung vào 2 nguồn chủ yếu này. 6 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân Vào mùa khô, khi nước lũ đã rút xuống và thoát ra biển cũng là lúc đã qua mùa mưa, mùa lũ cho nên nguồn nước sinh hoạt được sử dụng chủ yếu là nước mặt, nước ngầm và nước mưa được lưu trữ trong mùa mưa (nhưng nguồn nước này được sử dụng rất tiết kiệm). A.1. Đối với nguồn nước mưa Thường được hứng từ máy nhà cho qua lớp vải lọc (hoặc không) chứa vào lu sạch, bể chứa để sử dụng dần ở qui mô hộ gia đình để ăn uống, sinh hoạt. Tỉnh An Giang cũng đã xây dựng được 3 hồ chứa nước mưa ở các huyện miền núi Tri Tôn, Tònh Biên có dung tích 10.000 – 60.000 m 3 /hồ phục vụ thiết thực cho nhu cầu sử dụng nước của nhân dân miền núi trong tỉnh. Ưu điểm: Nhìn chung chất lượng nước mưa tương đối sạch, dồi dào và kỹ thuật hứng đơn giản, có thể sử dụng được ngay. Đây là giải pháp rất thích hợp cho những vùng thường xuyên ngập lũ và không thể khai thác nước ngầm. Nhược điểm: Đây là giải pháp tạm thời cho nhu cầu sử dụng nước của cộng đồng vùng ngập lũ, phụ thuộc vào mùa mưa và lượng nước mưa lưu trữ được. Khi lũ lên có thể những lu chứa nước cũng sẽ chìm trong nước lũ, như thế sẽ không còn nước mưa để sử dụng hàng ngày nữa. Vào mùa khô, thường không có mưa hoặc ít mưa, nên phải hạn chế lượng nước sử dụng hàng ngày, chỉ sử dụng chủ yếu cho những nhu cầu tối thiểu (như ăn uống, rửa mặt, đánh răng…). Bể chứa nước mưa nếu không che đậy cẩn thận sẽ là nơi sinh sản của muỗi, nguồn gốc của nhiều chứng bệnh truyền nhiễm. A.2. Đối với nguồn nước ngầm Nước ngầm được khai thác và sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau, tùy theo mức độ ngập lũ của vùngphụ thuộc vào chất lượng của nguồn nước nơi khai thác. Hiện nay, một số vùng nước ngầm của Tứ giác Long xuyên tỉnh An Giang đã xuất hiện ô nhiễm thạch tín (Asenic - As), ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu 7 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân nước sinh hoạt và sức khỏe của người dân nơi đây. Đối với hộ gia đình thường khai thác nước ngầm với tập quán sử dụng là đào giếng hay khoan giếng để sử dụng trực tiếp, không qua một công đoạn xử lý hay đun sôi nào. Ở những khu vực đông dân cư, quy mô cấp xã, cấp huyện hay thò xã có thể khai thác nước ngầm cho các công trình cấp nước tập trung, tùy thuộc vào số dân và chất lượng nguồn nước mà có thể thiết kế các công trình với quy mô phù hợp. A.3. Đối với nguồn nước mặt Nguồn nước mặt vùng ngập lũ ĐBSCL là nguồn nước có trữ lượng rất lớn và phân bố rộng khắp các đòa phương. Tuy nhiên, chất lượng các nguồn nước mặt ở ĐBSCL có sự biến động rất lớn theo không gian và thời gian. Nguồn nước mặt cung cấp cho sinh hoạt vùng ngập lũ ĐBSCL nói chung và Tứ giác Long Xuyên nói riêng còn tùy thuộc vào phong tục tập quán và điều kiện kinh tế của đòa phương. Sau đây là một số mô hình và giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt từ nguồn nước mặt tiêu biểu: a. Hiện nay, cách xử lý nước mặt của người dân nông thôn vùng lũ còn khá đơn giản, chủ yếu chỉ cho nước mặt vào lu chứa, để lắng hay lóng phèn nhằm loại bỏ chất phù sa sau đó dùng để nấu ăn uống, sinh hoạt. Phương pháp này mặt dù đơn giản, rẻ tiền và rất tiện dụng nhưng không đảm bảo sức khỏe. Đây là hệ thống cấp nước quy mô hộ gia đình phù hợp cho tất cả các kiểu bố trí dân trong vùng ngập lũ. Đặc biệt công nghệ cấp nước này rất phổ biến đối với các đối tượng dân thường xuyên sống trên thuyền. b. Một loại hình công nghệ cấp nước sinh hoạt cho dân nông thôn vùng lũ là hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ. Các hệ thống này thường có công suất khai thác không quá 100m 3 /ngày đêm. Ngoài nguồn nước mặt, hệ thống này còn có thể áp dụng cho cả nguồn nước ngầm, tùy theo tính chất và chất lượng mà có thể xây dựng và có cách xử lý thích hợp. Hệ thống cấp nước tập 8 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân trung quy mô nhỏ có thể bao gồm các công trình có chức năng thu nước, xử lý nước, vận chuyển, điều hòa và phân phối nước. Hệ thống này áp dụng cho các kiểu bố trí dân trong đê bao vùng ngập lũ, dân trong các cụm, tuyến vượt lũ hoặc dọc đường giao thông với quy mô nhỏ cấp xã hoặc liên xã. Việc cung cấp nước sinh hoạt theo từng cụm dân gần đây đã được chú trọng và ngày càng phát triển với nhiều loại hình khác nhau. An Giang có khoảng 100 trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ cho dân nông thôn vùng lũ đã được xã hội hóa do nhân đầu và kinh doanh cấp nước. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng được đặt ra là làm thế nào để đảm bảo an toàn về mặt vệ sinh đối với chất lượng các nguồn nước do nhân cung cấp và độ ổn đònh theo thời gian khi mùa lũ đến. Các kỹ thuật xử lý nước đơn giản do nhân đầu và quản lý có thể sẽ không phù hợp khi chất lượng nước nguồn dao động thường xuyên theo thời gian trong những vùng ngập lũ như Tứ giác Long Xuyên. c. Hệ thống cấp nước tập trung với quy mô cấp huyện, thò xã, thò trấn, thò tứ được áp dụng đối với các đòa bàn dân tập trung đông đúc, dân đông vùng lũ nằm trong đê bao. Giải pháp được áp dụng đối với mô hình này là xây dựng một nhà máy nước hoặc trạm cấp nước tập trung, từ đó phân phối nước đến các đối tượng tiêu thụ bằng hệ thống đường ống với việc kiểm soát lượng nước sử dụng bằng đồng hồ nước. Tỉnh An Giang đến nay đã đầu xây dựng và đưa vào vận hành hệ thống cấp nước tập trung cho 11/11 huyện thò, có công xuất cấp nước từ 1.000 – 10.000m 3 /ngày đêm. d. Gần đây, đối với những vùng thường xuyên ngập lũ, đã xuất hiện một loại hình công nghệ cấp nước nổi trên sông do Công ty Cấp nước tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Công ty Triển khai Kỹ thuật – Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đầu lắp đặt và đưa vào sử dụng trên sông Tiền tại xã An Long, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Trạm cấp nước nổi có công suất ban đầu là 1.500m 3 /ngày đêm, đủ phục vụ cho 2000 hộ dân tại khu vực chợ An Long. 9 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân B. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU B.1. Mục tiêu - Nghiên cứuđề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sạch thích hợp cho sinh hoạt của dân vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. - Giải quyết những khó khăn về nước sạch sinh hoạt của cộng đồng vùng ngậpTứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. - Nâng cao chất lượng cuộc sống qua việc được sử dụng nước sạch trong sinh hoạt cộng đồng dân vùng ngậpTứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. - Góp phần vào quá trình cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn vùng ngập lũ. B.2. Đối tượng nghiên cứu - Vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên; - Các kiểu bố trí dân trong vùng; - Nguồn nước cấp cho sinh họat: bao gồm nước mặt, nước ngầm và nước mưa thỏa mãn tiêu chuẩn cấp nước Bộ Y tế. - Các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên. C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện với các nội dung chính sau đây: 1. Nghiên cứu tài liệu về vùng ngập lũ ĐBSCL và vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên. 2. Đáng giá thực trạng và diễn biến lũ vùng Tứ giác Long Xuyên. Các kiểu bố trí dân trong vùng ngập lũ. 10 [...]... lượng các nguồn nước tại vùng nghiên cứu, ảnh hưởng của lũ đến chất lượng các nguồn nước Hiện trạng cấp nước sinh hoạt cho vùng nông thôn, vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang 4 Đều tra tập quán sử dụng nước trong sinh hoạt của người dân vùng ngập lũ, các công nghệ cấp nước vùng ngập lũ hiện nay 5 Đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân vùng ngập. .. ngập sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang 6 Phương án triển khai các công nghệ cấp nước cho dân trong vùng ngập lũ D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU D.1 Phương pháp luận Hiện nay các công nghệ cấp nước sinh hoạt rất đa dạng Trên cơ sở đánh giá chất lượng các nguồn nướckiểu bố trí dân tại vùng nghiên cứu, từ đó có thể đưa ra các công nghệ cấp nước thích hợp từ những công nghệ cấp nước đã nghiên cứu. .. trạng cấp nước, các loại hình công nghệ cấp nước sinh hoạt cho vùng ngập lũ - Đánh giá những vùng nào ngậpsâu và tiến hành điều tra môi trường nước để xác đònh các loại hình công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp cho từng kiểu bố trí dân trong vùng này - Khẳng đònh hiện trạng công nghệ cấp nước sinh hoạt tại vùng ngậpsâu 11 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân - Đề xuất các giải pháp công nghệ. .. công nghệ thích hợp để đạt được hiệu quả cấp nước sinh hoạt thích hợp nhất cho vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang E GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện từ ngày 01 tháng 10 đến ngày 27 tháng 12 năm 2006 12 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG 1.1 VÙNG NGẬPTỨ GIÁC LONG XUYÊN 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vùng ngập lũ ĐBSCL... sinh Nông thôn tỉnh An Giang Một đặc điển khí tượng thủy văn vùng tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang là sự phân bố nước không đều, mùa mưa quá thừa nước, trong khi mùa khô lại khá khan hiếm nước Chính vì thế, cần phải có một chính sách và chiến lượng quản lý phù hợp nhằm khai thác nguồn tài nguyên nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang một cách có hiệu quả và thiết thực hơn 1.2.2 Tài nguyên nước. .. tượng Thủy văn An Giang Nước mưa là nguồn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cấp nước ăn uống và sinh hoạt cho vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang, đặc biệt là các vùng khó khăn về nguồn nước mặt và nước ngầm Tuy nhiên, do lượng mưa chỉ tập trung vào các tháng mùa mưa nên việc lưu trữ để sử dụng trong mùa khô là vấn đề hết sức khó khăn Ở các vùng ngậpsâu tứ giác Long Xuyên còn... của tỉnh có 3 trường và hiện đang đào tạo 4500 học viên (chủ yếu là hệ tại chức) nhằm nâng cao trình độ cho dân toàn tỉnh Đời sống dân vùng ngậpsâu Tứ giác Long xuyên tỉnh An Giang còn gặp nhiều khó khăn, bất lợi từ thiên tai gây ra nhất là lũ lụt Đại đa số bộ phận dân đều sống dựa vào nước lũ, khai thác các nguồn tài nguyên từ lũ 1.4 CÁC KIỂU BỐ TRÍ DÂN VÙNG NGẬPPhân bố dân không... đồng đều, tập trung cao ở những nơi có mực nước ngập nông hoặc không thường xuyên, những vùng ngậpsâungập thường xuyên rất thưa dân Mô hình quần vùng ngập lũ ĐBSCL nói chung và ở vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang nói riêng chòu ảnh hường rõ nét của đòa hình, đường giao thông, nhất là các dòng sông, kênh và chế độ thủy văn của chúng Kiểu bố trí dân vùng nông thôn mang... Xuyên Tài nguyên nước ngầm vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang tuy phân bố không đều nhưng có thể khai thác cho các công trình cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân nơi đây Đặc biệt là đối với các khu vực dân 19 Đồ án tốt nghiệp Trần Thế Kinh Luân nằm trong đê bao ngăn lũ, dân dọc trên các đường giao thông hay có thể khai thác cung cấp cho các cụm dân vượt lũ 1.2.3... đó đề xuất các phương án triển khai hiệu quả nhất, mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội và môi trường cho vùng nghiên cứu D.2 Phương pháp cụ thể - Thu thập thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu: cụ thể là các thông tin về những vùng ngập lũ ĐBSCL, vùng ngậpsâu Tứ giác Long Xuyên; điều kiện kinh tế – xã hội và môi trường, diễn biến lũ trong vùng ngập lũ; các kiểu bố trí dân trong vùng ngập . chung của đất nước. Đề tài " ;Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang& quot;. nước trong sinh hoạt của người dân vùng ngập lũ, các công nghệ cấp nước vùng ngập lũ hiện nay. 5. Đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập. xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sạch thích hợp cho sinh hoạt của dân cư vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. - Giải quyết những khó khăn về nước sạch sinh hoạt của cộng đồng vùng

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ

    • A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ

      • A.1. Đối với nguồn nước mưa

      • A.2. Đối với nguồn nước ngầm

      • A.3. Đối với nguồn nước mặt

      • B. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU

        • B.1. Mục tiêu

        • B.2. Đối tượng nghiên cứu

        • C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

        • D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • D.1. Phương pháp luận

          • D.2. Phương pháp cụ thể

          • E. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

          • CHƯƠNG 1

          • THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN LŨ

          • TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG

            • 1.1 VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN

              • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

              • 1.1.2. Chế độ nước mùa lũ

              • 1.1.3. Chế độ nước mùa khô

              • 1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG

                • 1.2.1. Tài nguyên nước mặt

                • 1.2.2. Tài nguyên nước ngầm

                • 1.2.3. Chế độ mưa

                • 1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG

                  • 1.3.1. Khái quát về kinh tế

                    • 1.3.1.1. Dân số và lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan