Thuyết trình luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước

30 1.9K 6
Thuyết trình luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước

www.themegallery.com Đề Tài: Công Ty TNHH – Công Ty Cổ Phần Đề Tài: Doanh Nghiệp Nhà Nước Thuyết trình Luật Kinh Tế Nhóm 4A - Đêm 3 - QTKD GVHD : TS Nguyễn Việt Khoa www.themegallery.com Nội dung trình bày 3 2 1 Tổng quan về DN nhà nước Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế NN Đánh giá chung www.themegallery.com Tổng quan về DNNN 3 2 1 1. Định nghĩa Thực trạng về chuyển đổi DNNN Việt Nam Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất www.themegallery.com Định nghĩa • Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) • DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. • Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005) • Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất là trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006). www.themegallery.com Định nghĩa Theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 DNNN được định nghĩa “là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các hình thức pháp lý sau: • Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. www.themegallery.com Thực trạng chuyển đổi DNNN Giai đoạn 2006-2010, cả nước sắp xếp 1.547 doanh nghiệp, Trong đó: • Chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 577 doanh nghiệp, • Cổ phần hóa 697 doanh nghiệp, • Còn lại là các hình thức giao, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản. Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi: • Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần: • Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm • Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 • Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 • Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên. • Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 • Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 www.themegallery.com Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất 2 1 V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên V/vchuyển đổi thành công ty Cổ phần hoặc TNHH 2 thành viên trở lên www.themegallery.com V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Ý nghĩa: • Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác.  Đây là quá trình “công ty hoá”, tạo vị thế “công ty” cho công ty nhà nước • Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác. Hạn chế: • Lỗ hỗng trong khung pháp lý đối với mô hình công ty TNHH  Thất thoát vốn NN • Phải chăng chỉ là “Bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi. A i l à c h ủ s ở h ữ u c ô n g t y ? C h ủ s ở h ữ u l à c o n n g ư ờ i c ụ t h ể n à o ? A i s ẽ c h ị u t r á c h n h i ệ m k h i c ô n g t y m ấ t v ố n ? www.themegallery.com V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Đề xuất: • Nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê những công ty TNHH nhà nước một thành viên sau chuyển đổi • Cần mạnh dạn bỏ cơ chế chủ quản như hiện nay. Không thể và không nên giao cho một quan chức, công chức trong bộ máy công quyền làm “chủ sở hữu” hoặc “đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp” • Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp, luật về thuê quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, tổ chức lại SCIC thành một doanh nghiệp có chức năng nhận ủy thác đầu tư của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Đồng thời, cho phép các doanh nghiệp khác trong cả nước được phép nhận ủy thác đầu tư vốn của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp, công trình, dự án nếu đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật. • Với những doanh nghiệp do quản lý, điều hành yếu kém, dẫn đến bờ vực phá sản cần xử lý nghiêm khắc. www.themegallery.com V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Ý nghĩa: • Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác. • Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp • Huy động vốn của toàn xã hội • Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông; tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. • Khi phát hành chứng khoán ra công chúng, DNNN có ưu thê lớn trong việc tạo dựng lòng tin đối với nhà đầu tư vì được đặt dưới sự bảo hộ vốn Nhà nước. Vì thế độ ổn định tỉ giá, cũng như khả năng thanh khoản của chứng khoán DNNN sẽ cao hơn. [...]... được những nhà quản trị doanh nghiệp giỏi, nhà kinh doanh chuyên nghiệp Cần khắc phục xu hướng đưa những công chức quản lý nhà nước không có kiến thức và năng lực kinh doanh sang làm lãnh đạo doanh nghiệp Ngược lại, phải có cơ chế để lãnh đạo doanh nghiệp buộc phải gắn trách nhiệm cá nhân với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không tạo lối thoát cho họ dễ dàng chuyển sang khu vực quản lý nhà nước nếu... doanh nghiệp cấp I (gọi tắt là doanh nghiệp cấp II) • Công ty con của doanh nghiệp cấp II và các cấp tiếp theo; • Các doanh nghiệp liên kết của tập Công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên tập đoàn có tư cách pháp nhân; có vốn và tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn Nhà nước là chủ sở hữu vốn nhà nước. .. đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định này là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: • Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp cấp I) • Công ty con của doanh. .. hữu nhà nước đối với công ty mẹ - công ty con được thể hiện như sau: • Đối với công ty mẹ là công ty CP: Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh và một số ít cơ quan thuộc Chính phủ trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại các DNNN chưa chuyển phần vốn nhà nước về Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) quản lý • Như vậy, chủ thể thực hiện quản lý của chủ sở hữu nhà nước. .. tập đoàn kinh tế nhà nước Đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước, mặc dù dành được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan nhà nước trong việc có được khung pháp lý để tổ chức và hoạt động, thế nhưng việc xác định địa vị pháp lý của chúng lại chưa được quy định thống nhất www.themegallery.com ĐỀ XUẤT • Phải nhanh chóng thiết lập được khung pháp lý đồng bộ thể hiện quan niệm thống nhất về tập đoàn kinh tế... một mặt đã tạo ra cơ chế quản lý đa thành phần, thu hút được vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài vào sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn, mở rộng quy mô doanh nghiệp; mặt khác, tạo điều kiện để công ty mẹ mở rộng phạm vi hoạt động thông qua việc đầu tư, góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết kinh doanh ở những ngành nghề đa dạng nhằm tranh thủ cơ hội đầu tư và phân tán... chéo chức năng: chúng ta chưa tách bạch triệt để chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước Có trường hợp dùng quyền quản lý nhà nước để thực thi quyền sở hữu như quyết định đầu tư mua bán tài sản, ngược lại theo phán ánh một số tập đoàn còn được giao thực hiện một số nhiệm vụ về bản chất là nhiệm vụ của quản lý nhà nước Ví dụ trực tiếp đề xuất hoặc soạn thảo quy hoạch, kế hoạch phát... thuộc hoàn toàn vào công ty từ kế hoạch sản xuất - kinh doanh, thị trường, đầu tư phát triển đến những vấn đề cụ thể trong sản xuất - kinh doanh như trước đây www.themegallery.com Đánh giá mô hình Mặt hạn chế • Một số doanh nghiệp vẫn duy trì cách thức điều hành bằng mệnh lệnh hành chính, chưa tạo điều kiện cho các công ty tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về tài chính • Công ty... hạn chế • Việc hoàn thiện thể chế quá chậm Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 và các quy định của Chính phủ đã mở rất rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đặc biệt là quyền quyết định đầu tư của Hội đồng thành viên rất lớn Tuy nhiên, những quy định về giám sát đầu tư, giám sát tài chính, giám sát hoạt động của chủ sở hữu chưa theo kịp, đặc biệt chưa được luật hóa và quá chậm được ban hành theo yêu... đó có nhiều ý kiến cho rằng cần hạn chế số cấp doanh nghiệp trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty ở 3 cấp Các cấp phải có mối liên quan chặt chẽ về ngành, lĩnh vực kinh doanh; không cho phép đầu tư ngược và đầu tư chéo giữa các công ty trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty www.themegallery.com Chủ thể quản lý Hiện nay, chủ thể quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ - công ty con được thể . doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: • Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp. thế “công ty” cho công ty nhà nước • Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác. Hạn chế: • Lỗ hỗng trong khung pháp lý đối với mô hình. và tập đoàn kinh tế NN 3 2 1 Giới thiệu chung Mô hình TCT và TĐKT Việt Nam Đánh giá về TCT và TĐKT Việt Nam 4 Đề xuất www.themegallery.com Giới thiệu chung Định nghĩa về Tập đoàn kinh tế NN • Theo

Ngày đăng: 06/06/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung trình bày

  • Tổng quan về DNNN

  • Định nghĩa

  • Định nghĩa

  • Thực trạng chuyển đổi DNNN

  • Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất

  • V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên

  • V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên

  • V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP

  • V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP

  • V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP

  • Tổng công ty và tập đoàn kinh tế NN

  • Giới thiệu chung

  • Danh sách các TĐKT Nhà nước

  • Giới thiệu chung

  • Mô hình TCT và TDKT Việt Nam

  • Đặc điểm mô hình

  • Đánh giá mô hình

  • Đánh giá mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan