Bài tập quản trị thương mại : Tự vệ thương mại

24 1.5K 3
Bài tập quản trị thương mại : Tự vệ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1. Cơ sở lý thuyết1.1. Khái niệm1.2. Giá của biện pháp tự vệ1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại1.4. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại1.5. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của WTO1.6. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ2. Thực trạng hiện nay2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam2.2. Tác động của việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 3. Một số kiến nghị3.1 Đối với Nhà nư¬ớc 3.2. Đối với doanh nghiệp3.3 Một số kiến nghị khácPHỤ LỤC 1. Cơ sở lý thuyết1.1. Khái niệm:Tự vệ thương mại (safeguard measures ) là hành động của chính phủ các nước nhập khẩu dưới hình thức tăng mức thuế hiện hành, áp dụng hạn ngạch, cá khoản phụ thu hay các biện pháp thích hợp khác, áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp những hàng hoá này được nhập khẩu một cách quá mức, gây thiệt hại ngiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa.“Thiệt hại nghiêm trọng” là sự giảm sút đáng kể về vị thế của ngành công nghiệp trong nước. Để xác định có hay không thiệt hại nghiêm trọng cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu như : lượng hàng hoá nhập khẩu tăng tuyệt đối cũng như tương đối, mức độ tăng thị phần nhập khẩu của thị trường trong nước, hay sự giảm sút về doanh số, số lượng, hiệu suất, hệ số sử dụng, công suất, lợi nhuận, lỗ lãi và việc làm của ngành sản xuất nội địa. Mỗi nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đều có quyền áp dụng biện pháp tự vệ, nhưng khi áp dụng thì họ phải bảo đảm tuân theo các quy định của WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ).1.2. Giá của biện pháp tự vệ:Được thừa nhận trong thương mại quốc tế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “tự do hoá thương mại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Điều này có nghĩa là các nước được phép áp dụng nó bảo vệ ngành sản xuất của nước mình nhưng phải “trả giá” cho những thiệt hại mà biện pháp này gây ra cho các nhà sản xuất nước ngoài (như một hình thức cân bằng cam kết thương mại với nước khác). Cụ thể, nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường thương mại cho các nước có hàng hoá bị áp dụng biện pháp tự vệ theo các điều kiện nhất định. Nếu nước này không tuân thủ, WTO cho phép các nước liên quan được áp dụng biện pháp trả đũa.1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại:Theo điều XIX và Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, một quốc gia có quyền lựa chọn 1 trong các biện pháp tự vệ sau:-Tăng mức thuế đã cam kết vượt lên trên mức thuế trần(biện pháp thuế quan)-Áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng như hạn ngạch(biện pháp phi thuế quan)1.3.1. Biện pháp thuế quan:Đây là biện pháp mà WTO cho phép để bảo hộ thị trường trong nước và chủ yếu dưới dạng tăng thuế nhập khẩu, vì đây là công cụ đảm bảo tính minh bạch và dễ dự doán, được thực hiện bằng những con số rõ ràng, do vậy người ta có thể thấy được mục đích bảo hộ dành cho 1 ngành sản xuất của mỗi quốc gia. Ngoài ra, do biện pháp thuế quan chỉ làm tăng giá sản phẩm nên cũng không làm cho thương mại bị bóp méo và đảm bảo cho “bàn tay vô hình”của thị trường thực hiện được chức năng của mình. Tuy nhiên khi tham gia vào quá trình hội nhập, các nước phải cam kết ràng buộc với một mức thuế trần nhất định và phải có lịch trình cắt giảm cụ thể.1.3.2. Các biện pháp phi thuế quan:Trước kia các nước nhập khẩu thường sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện(VERs- Voluntary Export Restrains), qua đó lợi dụng ảnh hưởng của mình để qua đó ép buộc các nước đối tác tự nguyện hạn chế xuất khẩu, đồng thời cơ chế này cũng thể hiện sự phân biệt đối xử rất rõ. Vì vậy trrong hiệp định về các biện pháp tự vệ, WTO đã cấm sử dụng VERs mà thay vào đó là các biện pháp hạn chế định lượng bao gồm:a) Hạn ngạch: Hạn ngạch là biện pháp dùng để hạn chế số lượng hay giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu từ một thị trường nào đó trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).Có 2 loại hạn ngạch:- Hạn ngạch tuyệt đối : là hạn gạch mà khi áp dụng, nếu hàng hoá nhập khẩu vượt quá môt khối lượng đã qui định thì không được cấp giấy phép XK.- Hạn ngạch thuế suất thuế quan : là hạn ngạch mag khi áp dụng, nếu khối lượng hàng hoá nhập khẩu không vượt quá mức đọ qui định thì sẽ đánh thuế suất thông thường, ngược lại sẽ đánh thuế suất bổ sung hay đánhd thuế tăng lên theo phân tăng lên theo tưng phần tăng tương ứng của số lượng hàng hoá NKb) Các công cụ khác: Một số biện pháp phi thuế quan khác mà các quốc gia có thể áp dụng là cấm NK, cấp giấp phép nhập khẩu hay phụ thu đối với hàng NK..v..v..Cá biện pháp này thường mang tính chủ quan của nước NK với mục đích bảo hộ nền sản xuất nội địa nên WTO coi nhữn biện pháp này làm hạn chế rõ rệt tác dụng của tự do thương mại và yêu cầu xoá bỏ thay vao đó là các biện pháp hạn ngạch hoặc hạn ngạch thuế quan1.4. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại: WTO trong các văn bản của mình đã đề ra những điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại mà theo đó, 1 quốc gia chỉ được quyền áp dụng biện pháp này nếu xét thấy đã hội dủ các điều kiện sau1.4.1. Phải có sự gia tăng đột biến về lượng hàng hoá nhập khẩu vào thị trường nội địaSự gia tăng hàng hoá nhập khẩu dẫn đến áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại được xác định dựa vào 1 số tiêu chí cụ thể : đó là sự gia tăng một cách một cách tương đối hay tuyệt đối về sản lượng số lượng hay giá trị củ loại hangf hoá đó so với số lượng, khối lượng hay giá trị của hàng hoá tương tự hay hàng hoá cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước. Mục 1(a) điều XIX hiệp định GATT 1994 đưa ra khái niệm “sự thay đổi không lường trước - unforeseen development” theo đó sự gia tăng về số lượng hàng hoá nhập khẩu phải không lường trước được, nghĩa là sự biến đổi đó xảy ra sau khi các bên đã đàm phán và không có gì để khẳng định rằng các nhà đàm phán, những người đã đưa ra nhượng bộ thuế quan, có thể hay lẽ ra phải dự đoán được sự biến đổi đó. Thực tiễn xét xử các vụ kiện liên quan đến tự vệ thương mại cho thấy sự gia tăng nhập khẩu để dẫn đến quyền áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại phải đáp ứng được các tiêu chí cả về định lượng cũng như định tính. Sự gia tăng này phải vừa mới diễn ra, phải mang tính bất ngờ, phải ở mức độ đủ lớn và phải gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng.1.4.2. Việc gia tăng hàng hoá nhập khẩu đó phải gây thiệt hại hay đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa Việc xác định tổn hại dựa trên kết quả điều tra theo đó cơ quan chức năng đánh giá những yếu tố kinh tế có liên quan dến tình hình sản xuất của ngành này gồm:Tốc độ và sản lượng gia tăng nhập khẩu của sản phẩm liên quan một cách tuyệt đối hay tương đốiLượng gia tăng nhập khẩu lấy đi bao nhiêu%thị phần trong nước.Sự giảm sút thực tế về sản lượng, doanh số, thị phần, lợi nhuận, năng suất, tỉ suất đầu tư..Tác động đến thị trường lao động.Việc điều tra sẽ do 1 cơ quan chuyên trách ở mỗi quốc gia đảm nhiệm.Tuy nhiên, nếu như xét thấy bất kì 1 sự trì hoãn nào có thể làm cho tình hình trở nên trầm trọng hơn và khó phục hồi, các quốc gia có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời mà chỉ dựa vào những dấu hiệu ban đầu cho thấy có thiệt hại nghiêm trọng bắt nguồn từ gia tăng nhập khẩu, không cần đợi kết quả điều tra. biện pháp này chỉ kéo dài tối đa 200 ngày và được áp dụng dưới hình thức tăng thuế suất. Khoảng thời gian áp tự vệ tạm thời cũng sẽ được tính vào tổng thời gian áp dụng tự vệ thương mại. Nếu sau này kết quả cho thấy không đủ điều kiện áp dụng tự vệ thương mại thì các bên sẽ phải hoàn trả cho nhau ngay lập tức khoản thuế gia tăng đã thu được.1.4.3. Sự gia tăng về số lượng hàng hoá nhập khẩu đó phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những thiệt hại nói trênMột quốc gia sẽ không thể áp dụng được các biện pháp tự vệ thương mại nếu như không chứng minh được rằng có tồn tại bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ nhân quả giữa lượng nhập khẩu gia tăng đột biến của loại hàng hoá có liên quan với thiệt hại nghiêm trọng gây ra. Việc chứng minh mối quan hệ này có thể dựa trên sự tương quan về thời gian xảy ra việc tăng lượng hàng hóa nhập khẩu tăng và thời gian xảy ra thiệt hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu có những yếu tố khác không phải là gia tăng nhập khẩu, cùng trong thời gian đó gây ra tổn hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra tổn hại thì không thể suy diễn là thiệt hại đó là do việc hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Điều này đồng nghĩa là các nhân tố gây thiệt hại cần phải được phân biệt và làm rõ, từ đó tạo nên giới hạn cho việc áp dụng tự vệ thương mại.1.5. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của WTO1.5.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử.Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc cơ bản của WTO. Tự vệ thương mại cũng cần tuân thủ nguyên tắc này; theo đó các biện pháp tự vệ sẽ được áp dụng với mọi sản phẩm nhập khẩu không phân biệt nguồn gốc xuất xứ hàng hóa. Đối tượng điều tra để áp dụng tự vệ thương mại cũng phải là toàn bộ hàng nhập khẩu chứ không phải hàng hóa từ một nước cụ thể.Hiệp định về tự vệ thương mại của WTO đưa ra một ngoại lệ yêu cầu:Nước nhập khẩu khi áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức hạn chế số lượng thì phải tham khảo ý kiến của các nước thành viên khác có lợi ích đáng kể liên quan đến hàng hóa bị áp dụng tự vệ thương mại để đưa ra tỷ lệ phân bổ hạn ngạch. 1.5.2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại trong phạm vi và mức độ cần thiết:Mục đích chính của TVTM là để giúp nền công nghiệp trong nước có thời gian để điều chỉnh cơ cấu, khắc phục thiệt hại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước ngoài. Do vậy nước nhập khẩu chỉ được áp dụng tự vệ thương mại ở giới hạn cần thiết và chỉ nhằm để ngăn cản hay khắc phục những thiệt hại do lượng nhập khẩu tăng đột biến gây ra và nhằm tạo thuận lợi cho việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất nội địa chứ không phải nhằm bất kỳ mục đích nào khác.

GIẢI BÀI TẬP QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI Bài số 1: Hãy tính hệ số co dãn cầu theo giá , cho đường cầu có dạng P= 60- 3Q Tại mức giá 12 Nếu điểm DN tăng giá mức vừa phải doanh thu thay đổi nào? Giải: P= 60-3Q => Q= 20 - P dQ = − 1/3 dP Hệ số co giãn của cầu theo giá: EDp = dQ P 12 * = -1/3* = -0,25 dP Q 16 Vậy giá tăng( giảm) % thì lượng cầu giảm( tăng) 0,25% EDp = 0,25 Q = 30 - 2/3P Với P = 12 => Q= 30 - 2/3 × 12 = 22 Hệ số co giãn cầu theo giá EDp = Q’(P) × P/Q = -2/3 × 12/22 = -0.36 Vậy giá tăng 1% cầu giảm 0.36% Vì EDp = 0.36 < cầu co giản, phần trăm thay đổi cầu nhỏ phần trăm thay đổi giá, nên tăng giá mức vừa phải doanh thu tăng Bài số 5: Đường cầu có dạng P = 600-0.5Q2 Tính hệ số co giãn mức giá 30 Nêu ý nghĩa hệ số co giãn Giải: Ta có: P = 600 - 0.5Q2 Q = 1200 − P Hệ số co giãn cầu theo giá: EDP = ∆Q P P * = Q 'p * = ∆P Q Q −1 P * (1) 1200 − P Q P = 30 => Q = 1200 − 60 = 1140 (ĐV) Thay số vào (1): => EDP = −1 30 − 30 * = = −0.026 1140 1140 1140 EDP < cầu co giãn tương đối Hệ số cho biết giá tăng 1% cầu giảm 0.026% ngược lại Bài số 6: Một doanh nghiệp có đường cầu dạng P = 600 - 0.5Q a.Doanh thu doanh nghiệp khối lượng bán 100.Với khối lượng bán doanh nghiệp đạt mức doanh thu tối đa hay khơng? b.Hãy tính mức doanh thu tối đa doanh nghiệp c.Tính mức giá để doanh thu đạt tối đa Giải: Đường cầu có dạng: P = 600 - 0.5Q Ta có: TR = P.Q = (600-0,5Q).Q = 600Q - 0,5Q2 Q = 100 => TR = 600.100 - 0,5.1002 = 55000 Doanh thu chưa tối đa + Møc doanh thu tèi ®a khi: MR= ⇔ 600 - Q = ⇔ Q = 600 ⇒ P = 300 Lóc ®ã doanh thu tèi đa doanh nghiệp là: 180 000 + Mức giá đạt doanh thu tối đa là: P = 300 Bi số 7: Cho đường cầu có dạng: P = 750 – 0.1Q2 Hãy tính khối lượng hàng hố bán để đạt doanh thu tối đa Giải : Ta có: Doanh thu: TR = PxQ TR = (750 – 0.1Q2) x Q TR = 750Q – 0.1Q3 TRmax  TR’ =  750 – 0.3Q2 =  Q = 50 Vậy để doanh thu đạt tối đa doanh nghiệp phải bán 50 đơn vị sản phẩm Bài số 8: Một doanh nghiệp thương mại bán hàng hai loại hàng hóa A B hai thị trường với đường cầu có dạng: P1= 600 - 0.3Q1 P2= 500 - 0.2Q2 Trong đó: P1, Q1 giá số lượng hàng hóa A P2, Q2 giá số lượng hàng hóa B Giả sử chi phí kinh doanh doanh nghiệp có dạng TC = 16 + 1.2Q1 + 1.5Q2 + 0.2Q1Q2 Để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp nên bán loại hàng hóa Avà B Mức giá bán với Avà B bao nhiêu? Lợi nhuận tối đa bao nhiêu? Giải : Tổng doanh thu bán hàng A B TR= (600 - 0,3Q1)Q1 + (500 - 0,2Q2).Q2 =600Q1 - 0,3Q12 + 500Q2 - 0,2Q22 Lợi nhuận doanh nghiệp LN = (600Q1 - 0,3Q12 + 500Q2 - 0,2Q22) - (16 + 1,2Q1 + 1,5Q2 + 0,2Q1Q2) = 600Q1 - 0,3Q12 + 500Q2 - 0,2Q22 – 16 - 1,2Q1 - 1,5Q2 - 0,2Q1Q2 Để lợi nhuận đạt tối đa : LNmax  LN’Q1 = LN’Q2 = 600 - 0.6Q1 - 1.2 - 0.2Q2 = 500 - 0.2Q1 - 1.5 - 0.4Q2 = Q1 = 699,1 Q2 = 896,7 Mức giá bán P1=600 - 0,3.699,1 = 390,27 P2 = 500 - 0,2.896,7 = 320,66 Lợi nhuận tối đa =600.699,1 - 0,3.699,12 + 500.896,7 - 0,2.896,72 - 16 -1,2.699,1 - 1,5.896,7 -0,2.699,1.896,7 = 432797, 015 Bài số : Một doanh nghiệp thương mại có hai mạng lưới cửa hàng kinh doanh Hà nội Hải phòng với chi phí cho hai mạng lưới kinh doanh sau: TC1 = 8.5 + 0.03Q12 TC2 = 5.2 + 0.04Q22 Trong : TC1 chi phí kinh doanh Hà Nội TC2 chi phí kinh doanh Hải Phịng Giả sử đường cầu có dạng P = 60 - 0.04Q Trong Q = Q1 + Q2 Vậy để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp nên bán hàng hóa thị trường Tính lợi nhuận tối đa Giải: Ta có tổng doanh thu doanh nghiệp: TR = PQ = (60-0.04Q)Q = 60Q – 0.04Q Mà Q = Q1 + Q2 => TR = 60Q1- 0.04 Q12 + 60Q2 - 0.04Q22 Tổng chi phí doanh nghiệp: TC = 8.5 + 0.03Q12 + 5.2 + 0.04Q22 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp: Л = TR - TC = 60Q1- 0.04 Q12 + 60Q2 - 0.04Q22 - 8.5 - 0.03Q12 - 5.2 - 0.04Q22 = 60Q1 - 0.07Q12 + 60Q2 - 0.08Q22 - 0.08Q1Q2 - 13.7 Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa Л’ = Ta có hệ phương trình: πQ1' =  πQ 2' = 60 − 0.14Q1 − 0.08Q = ⇔ 60 − 0.14Q − 0.08Q1 = Q1 = 300 ⇔  Q = 225 Tổng lợi nhuận doanh nghiệp: Л = 60*300 - 0.07*(300)2 + 60*225 - 0.08*(225)2 - 0.08*300*225 - 13.7 = 15736,3 Vậy lợi nhuận tối đa doanh nghiệp 15736,3 doanh nghiệp sản xuất mức Q = 300 Q2 = 225 Bài số 10 : Một doanh nghiệp thương mại bán hàng thị trường với chi phí kinh doanh hai thị trường tương ứng là: TC1= 36 + 0.003Q13 TC2= 45 + 0.005Q23 Nếu tổng hàng hóa bán hai thị trường có đường cầu P = 320 - 0.1Q Q = Q1 + Q2 Hãy cho biết doanh nghiệp thương mại nên bán hàng hóa hai thị trường để đạt lợi nhuận tối đa Tính lợi nhận tối đa Giải: Doanh thu thị trường là: D = P*Q = (320 - 0.1Q)*Q = 320Q - 0.1Q2 = 320 (Q1 + Q2 ) - 0.1 (Q1 + Q2 )2 = 320Q1 + 320Q2 - 0.1Q12 - 0.2Q1Q2 - 0.1Q22 => Lợi nhuận: Л = D - TC = (320Q1 + 320Q2 - 0.1Q12 - 0.2Q1Q2 -0.1Q22 ) - (36 +0.003Q13 + 45 + 0.005Q23 ) Để đạt lợi nhuận tối đa: Лmax Л' = 320 - 0.2Q1 - 0.2Q2 - 0.009Q12 = Л'(Q1) = Л'(Q2) = 320 - 0.2Q1 - 0.2Q2 - 0.015Q22 = (1) (2) Lấy (1) - (2) ta có phương trình: 0.009Q12 = 0.015Q22 Q1 = Q2 = 1.29Q2 (*) Thay (*) vào (2) ta có phương trình: 320 - 0.2*1.29Q2 - 0.2Q2 - 0.015Q22 = 0.015Q22 + 0.458Q2 - 320 = Q2 = 132 (đơn vị) Q2 = -162 < (loại) Với Q2 = 132 thay vào (*) ta có Q1 = 170 (đơn vị) Vậy để đạt lợi nhuận tối đa số hàng hố tương ứng cần bán thị trường là: Q1 = 170 (đơn vị) Q2 = 132 (đơn vị) Bài số 11: Một doanh nghiệp sản xuất cần hai loại nguyên vật liệu A B (có thể thay lẫn nhau) để sản xuất sản phẩm cuối Giá đơn vị loại nguyên vật liệu tương ứng 5000đ 8000đ Hàm sản xuất doanh nghiệp có dạng Q = 12000A + 20000B - A2 - 2B2 Nếu doanh nghiệp có lượng vốn tối đa sử dụng để mua hai loại nguyên vật liệu 70000000đ Doanh nghiệp nên lựa chọn kết hợp A B để khối lượng sản xuất tối ưu Giải : Gọi PA, PB giá nguyên vật liệu loại A B A, B số lượng nguyên vật liệu loại A B cần dùng MPA, MPB suất cận biên nguyên vật liệu loại A B Với MPA = Q’A = 12000 - 2A MPB = Q’B = 20000 - 4B Để khối lượng sản phẩm sản xuất tối đa phải thoả mãn:  APa + BPb = 70000000   MPa MPb  Pa = Pb  5000 A + 8000 B = 70000000  ⇔ 12000 − A 20000 − B =  5000 8000  5000 A + 8000 B = 70000000 ⇔  96000000 − 16000 A = 100000000 − 20000 B 5000 A + 8000 B = 70000000 ⇔ 16000 A − 20000 B = −4000000  A = 6000 ⇔   B = 5000 Bài số12: Một doanh nghiệp sử dụng loại nhiên liệu(có thể thay lẫn nhau) sản xuất sản phẩm A, B, C với hàm sản xuất có dạng: Q = 1000M (200a + 60b + 80c - 2.5a2 - b2 - 0.5c2) Trong đó: M nguyên liệu đầu vào M a, b, c số lượng nhiên liệu loại A, B, C Q số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Giá đơn vị nhiên liệu A,B,C tương ứng 20, ngàn đồng Giả sử doanh nghiệp có mức quỹ tối đa sử dụng để mua loại nhiên liệu 39 triệu đồng Hãy tính mức kết hợp A,B,C để doanh nghiệp sản xuất tối đa sản phẩm với mức quỹ nói Giải: Hàm sản xuất loại nhiên liệu A, B, C (có thể thay lẫn nhau) có dạng: Q = 1000M (200a + 60b + 80c - 2.5a2 - b2 - 0.5c2) Trong đó: M nguyên liệu đầu vào M a, b, c số lượng nhiên liệu loại A, B, C Q số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Với mức quỹ tối đa sử dụng 39.000 ngàn đồng để mua loại sản phẩm mức kết hợp A, B, C tối đa phải thoả mãn: MP( A) MP( B ) MP (C ) = = P ( A) P( B) P (C ) a*P(A) + b*P(B) + c*P(C) = 39.000 Trong đó: Năng suất cận biên: MP(A) = 200 - 5a MP(B) = 60 - 2b MP(C) = 80 - c 20a + 4b + 2c = 39000 200 - 5a = 60 - 2b 20 200 - 5a = 80 - c 20 20a + 4b + 2c = 39000 5a - 10b = -100 5a - 10c = -600 a = 1688.69 b = 854.35 c = 904.35 Bài số 13 Một DN có hàm sản xuất có dạng: Q = 4.x0.6y0.4 Trong đó: Q khối lượng sản phẩm sản xuất x số lượng nguyên vật liệu X y số lượng nguyên vật liệu Y Giá hai loại đầu vào X Y tương ứng 40.000Đ 15.000Đ đơn vị SP Để sản xuất 600 đơn vị sản phẩm, DN phải kết hợp lựa chọn kết hợp X, Y để tiết kiệm chi phí nhất? Giải :  * 0.6 * −0.4 * 0.4  MPx MPy x y * x0.6 * 0.4 y0.6  =   Wy ⇔  = 40000  Wx 15000 0.4 Q = 600  0.6  * x * y = 600   15000 * 2.4 * −0.4 * 0.4 = 40000 * * 0.4 * 0.6 −0.6 x y x y  ⇔ 0.4 0.6  x * y = 150  0.4  y = 64000 * x0.6 36000 * −0.6 − 0.4  ⇔ y x  0.6 0.4  x y = 150  36000 y = 64000 x 36  ⇔  0.6 0.4 ⇒x= y 64  x y = 150  0.6  36  ⇔   64  0.6  36  y = 150 ⇒ y = 150 /    64  = 211.84 ⇒ x = 36 * 211.86 = 119.16 64 Vậy với X = 119.16(đơn vị sp) Y = 211.86(đơn vị sp) tiết kiệm chi phí Bài số 14: Một doanh nghiệp có quỹ 570 triệu đồng để mua loại đầu vào X,Y,Z với mức giá tương ứng 4triệu,6 triệu triệu đồng Hãy tính số lượng đầu vào doanh nghiệp cần mua để tối đa hóa khối lượng sản phẩm sản xuất, biết hàm sản xuất doanh nghiệp có dạng: Q= 2.x0.2y0.3z0.45 Giải : Gọi x, y, z số lượng đầu vào DN phải mua để tối đa hóa khối lượng sản phẩm x, y, z thỏa mãn hệ phương trình sau : 4y+6y+9y = 570 19y=570 y=30 => x=y=30 z= 90 Vậy số lượng đầu vào DN cần mua : x = y = 30 z = 90 Bài số 15: Hãy xác định nhu cầu vải để sản xuất 10.000 áo loại Nếu biết tình hính sử dụng vải qua điều tra doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu 44 46 Cỡ loại 48 50 52 54 56 10 Mức hao phí vải (m2) 2.Tỷ trọng cỡ so với 2.2 2.6 15 3.0 25 3.5 25 4.0 15 4.5 10 5.0 T.số(%) Ghi :Vải tồn kho doanh nghiệp 10.000 m2 Nếu khổ vải 0.7 m nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp bao nhiêu? Giải: Mức hao phí vải bình qn tính cho áo là: 2,2*5% + 2,6*15% + 3*25% + 3,5*25% + 4*15% + 4,5*10% + 5*5% = 3,425 (m2) Số vải cần sử dụng để may 10 000 áo là: 3,425*10 000 = 34 250 (m2) Do doanh nghiệp tồn kho 10 000m2 nên nhu cầu đặt hàng vải doanh nghiệp là: 34 250-10 000 = 24 250 (m2) Do khổ vải 0,7m nên nhu cầu đặt hàng doanh nghiệp là: 24 250 : 0,7 = 34 643 (m) Vậy doanh nghiệp cần đặt 34 643m vải khổ 0,7m Bài số 16 : Xác định nhu cầu tăng thêm để mua sắm cho doanh nghiệp thiết bị - máy bào với điều kiện doanh nghiệp sau: Kỳ kế hoạch doanh nghiệp cần sản xuất 270 sản phẩm, sản phẩm cần 200 gia công bào; số làm việc bình quân máy ca giờ, máy làm việc ca; số ngày làm việc năm 270 ngày Ngoài cần 4800 máy bào để sản xuất dụng cụ, phụ tùng khác Hiện doanh nghiệp có máy Giải : Ta có: Nhu cầu thiết bị để mở rộng lực doanh nghiệp là: Q× m Ntb= T.C.G.Ksd.Km A Q: Khối lượng sản phẩm kì kế hoạch m: định mức máy để sản xuất đơn vị sản phẩm T: số ngày máy làm việc C: Số ca làm việc G: Số làm việc theo ca 11 Ksd: hệ số sử dụng thiết bị có tính đến thời gian ngừng để sữa chữa theo kế hoạch theo kế hoạch, thời gian điều chỉnh Km: Hệ số thực A: số máy móc có Thay số vào ta có: Ntb= 270 200 + 4800 270.3.7.1.1 = 4,37 Vậy nhu cầu thiết bị tăng thêm máy Bài số 17 : Một doanh nghiệp có máy Diezen loại 20 CV Trong năm kế hoạch, bình quân tháng hoạt động 3500 Một mã lực tiêu hao 0.01kg dầu diezen, tỷ lệ tổn thất 5% Xác định nhu cầu dầu Giải: Trường hợp 1: Bình quân tháng hoạt động 3500 máy Số máy Diezen hoạt động năm kế hoạch: Sm= Công suất hoạt động máy làm việc năm kế hoạch: Cs= 20 (CV) Số hoạt động máy năm kế hoạch: Ghd= 3500 h/tháng * 12 tháng = 42000 h/năm Mức sử dụng dầu cho đơn vị công suất 1h: m = 0,01 (kg) Hệ số sử dụng dầu có ích: Ksd=95%= 0,95 Nhu cầu dầu dùng năm tính theo cơng thức: Nnl=(CS*m*Ghd* Sm)/Ksd = ( 20*0,01*42000*3)/0,95 = 26256,32 ( kg) Vậy nhu cầu dầu cần dùng năm 26256,32 kg Trường hợp 2: Bình quân tháng hoạt động 3500 máy Công suất hoạt động máy làm việc năm kế hoạch: Cs= 20 (CV) Số hoạt động máy năm kế hoạch: Ghd = 3500 h/tháng * 12 tháng = 42000h/năm Mức sử dụng dầu cho đơn vị công suất 1h: m = 0,01 (kg) Hệ số sử dụng dầu có ích: Ksd = 95% = 0,95 12 Nhu cầu dầu dùng năm tính theo cơng thức Nnl=(CS*m*Ghd)/Ksd =( 20*0,01*42000)/0,95 = 8842,12 ( kg) Vậy nhu cầu dầu cần dùng năm 8842,12 kg Bài số 18: Theo kế hoạch, năm doanh nghiệp sản xuất 1.000.000 sản phẩm A Để sản xuất sản phẩm A người ta cần hai loại dụng cụ M, N Biết để sản xuất sản phẩm A người ta cần sử dụng dụng cụ M tiếng dụng cụ N nửa tiếng Thời hạn sử dụng dụng cụ M 130 giờ, dụng cụ N 45 Xác định nhu cầu dụng cụ M, N để thực kế hoạch nói Giải: Áp dụng cơng thức: NSX= Pvt/ T Ta có: Thời gian sử dụng dụng cụ M để sản xuất 1000000sản phẩm A: 1000000*1 = 1000000 (h) Thời gian sử dụng dụng cụ N để sản xuất 1000000sản phẩm A: 1000000*1/2 = 500000 (h) Số dụng cụ M cần để sản xuất là: 1000000/130 = 7693 (máy) Số dụng cụ N cần để sản xuất là: 500000/45 = 11112 (máy) Bài số 19: Một cơng ty chiếu sáng thành phố có nhiệm vụ phụ trách 200 cột đèn Một cột đèn có bóng Xác định nhu cầu số bóng đèn để công ty thực nhiệm vụ chiếu sáng năm Biết bóng đèn thắp sáng 12h/ngày , thời hạn sử dụng bóng đèn 2400 Giải : Nhu cầu bóng đèn là: Nbđ = CS * G * N/ K Trong đó: CS: số thắp sáng ngày G: số cột cần thắp N: số ngày năm K: thời hạn sử dụng bóng đèn Nbđ = 12 * 200 * 360/2400 = 360 (bóng) Bài số 20: 13 Một cơng ty xây dựng có kế hoạch vận chuyển 16 triệu tấn.km đất đỏ Hiện công ty sử dụng 16 xe IFA trọng tải tấn, định mức trọng tải 40000 km/năm a.Xác định nhu cầu số xe IFA cần mua(thuê) thêm để thực kế hoạch nói b.Định mức sử dụng lốp xe 7000 km, xác định số lốp xe để thực kế hoạch nói biết lốp xe thay để thực kế hoạch Giải : a) Định mức trọng tải xe 5x 40000 = 200.000 (tấn.km/năm ) Số xe cần có để vận chuyển theo kế hoạch 16.000.000 = 80 (xe) 200.000 Số xe cần mua( thuê ) thêm : 80 -16 = 64 ( xe ) b) Số lốp xe cần để thực kế hoạch 16.000.000 x = 9.143 (lốp ) 7.000 Bài số 21 : Theo kế hoạch năm 1999, nhà máy X vào thời điểm 1/12/99 có tàu cịn đóng dở hồn thành 80%, hoàn thành 60%, hoàn thành 40%, hoàn thành 20% Thời gian cần thiết để hoàn thành tàu tháng Mức tiêu dùng thép bình quân ngày đêm 20 Xác định nhu cầu thép để thực kế hoạch nói Giải: Phần việc cịn lại cần phải hồn thành để hồn thiện tàu cịn dở dang : - Chiếc thứ : 20% (100%-80%) - thứ : 40% - Chiếc thứ : 60% - Chiếc thứ : 80% Thời gian cần thiết để hồn thiện tàu cịn dở dang : 20%*6 + 40%*6 + 60%*6 + 80%*6 = 12 (tháng) Nhu cầu thép để thực hiên kế hoạch : 12*30*20 = 7.200 (tấn) Bài số 22 14 Hãy xác định đại lượng dự trữ tối đa, tối thiểu nhu cầu vốn để dự trữ hàng hóa doanh nghiệp, biết tình hình doanh nghiệp sau: Số kỳ cung ứng (giao hàng) Số lượng hàng nhận kỳ 30 35 25 20 25 30 15 30 40 Thời điểm nhận hàng 1/I 5/I 9/I 15/I 22/I 25/I 31/I 8/II 15/II Ghi chú: Doanh nghiệp cho phép dự trữ chuẩn bị ngày Mức sử dụng ngày đêm Giá hàng hóa triệu đồng/tấn Giải: Số Số kì lượng Thời điểm Tn Tn.Vn T’n V’n T’n-Ttx (T’n-Ttx).V’n Vn 30 1/I 0 35 5/I 175 25 9/I 100 20 15/I 120 20 20 25 22/I 175 25 50 30 25/I 90 15 31/I 90 15 15 30 8/II 240 30 90 40 15/II 280 40 80 250 Tn=5 Ta có: dự trữ sản xuất tối đa: DTsx max 1270 130 255 = DTtx + DTbh + DTcb = P.Ttx + P.Tbh + P.Tcb Trong đó: Dtx: dự trữ thường xuyên 15 Dbh: dự trữ bảo hiểm Dcb: dự trữ chuẩn bị P: Mức tiêu dùng bình qn ngày đêm Trong đó: Tn: thời gian cách quãng kỳ cung ứng liền Vn: số lượng vật tư nhận kỳ cung ứng Ttx = = =5,08 ngày Dtx= P*Ttx= 7*5=35 Ttx: thời gian dự trữ thường xuyên T’n: thời gian cách quãng kỳ cung ứng có khoảng cách cao khoảng cách cung ứng bình quân V’n: số lượng vật tư nhận kỳ cung ứng có khoảng cách cao khoảng cách cung ứng bình quân a Thời gian dự trữ bảo hiểm: Tbh = = = 1,96 (ngày) Dbh= P*Tbh= 7*2=14 b Thời gian dự trữ chuẩn bị: Tcb = ngày Dcb= P*Tcb= 7*1=7 Dự trữ sản xuất tối thiểu: DTsx DTsx max Tsx max Tsx - = DTbh + DTcb = 14 + = 21 (tấn) = 35 +14 + = 56 (tấn) = + + = (ngày) = + 1= ngày max Nhu cầu vốn tối đa: Nvon = P*t1*G = 7*8*1 = 56 (triệu) 16 - Nhu cầu vốn tối thiểu : Nvon = P*t2*G = 7*3*1 = 21 (triệu) Bài số 23: Công ty chế biến lâm sản thường tiếp nhận đường sông từ 1/5 đến 1/11 hàng năm, nhu cầu gỗ để sản xuất năm 10800m3 Công ty sản xuất quanh năm Hãy xác định tổng mức dự trữ thời vụ tháng công ty Nếu thời gian để tiếp nhận gỗ chuẩn bị để đưa vào sản xuất cơng ty ngày Thì dự trữ chuẩn bị gỗ Giải:  Tổng mức dự trữ thời vụ tháng công ty:  Tổng mức dự trữ thời vụ (Dthời vụ) Vì cơng ty chế biến lâm sản thuờng tiếp nhận gỗ từ tháng đến tháng 11 nên thời vụ tháng Một năm có thời vụ, tổng mức dự trữ thời vụ tính theo cơng thức sau: Dthời vụ = N n 10800 = = 5400(m ) 2 Như tổng mức dự trữ thời vụ Công ty 5400( m ) Tổng mức dự trữ tháng ( D tháng ) : Ta có: - Nhu cầu gỗ để sản xuất năm ( N n ) : N n = 10800( m ) Cách 1: Dtháng = P * t Với: - P: mức tiêu dùng bình quân ngày đêm P= - N n 10800 = = 30(m ) 360 360 t: chu kỳ (khoảng cách cung ứng) t = 30 (ngày) ⇒ Dtháng = 30 * 30 = 900(m ) Cách 2: Dtháng = N n 10800 = = 900(m ) 12 12 Như tổng mức dự trữ tháng Công ty 900( m )  Mức dự trữ chuẩn bị gỗ ( Dcb ) : Ta có: Dcb = P * t Với: - t: thời gian tiếp nhận gỗ chuẩn bị để đưa vào sản xuất (t= ngày) ⇒ Dcb = 30 * = 210(ngày ) 17 Như vậy, thời gian để tiếp nhận gỗ chuẩn bị để đưa vào sản xuất công ty ngày Thì dự trữ chuẩn bị gỗ 210 ngày Bài số 24: Tình hình vốn lưu động doanh nghiệp thương mại phản ánh bảng sau: Đơn vị : ngàn đồng Thời gian quy định 1/1/97 1/4/97 1/7/97 1/10/97 Mức vốn lưu động 21.302 21.306 21.210 20.968 Doanh số bán doanh nghiệp thực 171427000đ 1/1/98 21.086 Hãy tính: a Tốc độ chu chuyển vốn lưu động doanh nghiệp thương mại b Nếu nghiệp vụ bán hàng không thay đổi doanh nghiệp tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động lên 9.5 vịng, tính số ngày cần thiết vịng quay trường hợp này? Để thực nghiệp vụ bán hàng doanh nghiệp cần vốn? Tính số vốn lưu động tiết kiệm Giải: a Vốn lưu động bình quân Cbq1 = (21302/2 + 21306 + 21210 + 20968 + 21086/2) = 21169,5 (nghìn đồng) Số vịng quay thực là: K = 171427000/21169500 = 8,1 ( vòng) Tốc độ chu chuyển vốn lưu động doanh nghiệp: V = 360/8,1 = 44,44 (ngày) Vì tốc độ chu chuyển nên tính theo số ngày nguyên nên ta lựa chọn V = 45 ( ngày) b Nếu số vịng quay tăng lên 9,5 ( vịng) số vốn lưu động cần Cbq2 = 171427000/9,5 = 18044,95 ( nghìn đồng) Số vốn tiết kiệm 21169,5 - 18044,95 = 3124,55 (nghìn đồng) Bài số 25: Giả sử có hai nơi giao hàng M N M có khả cung ứng toa hàng, Ở N có khả cung ứng toa hàng Có điểm nhận hàng A, B, C, D, E, F nơi nhận hàng từ M N toa hàng Hãy xác định đơn vị mua hàng gép với M N cho quãng đường vận chuyển ngắn xác định độ dài vận chuyển bình quân? Xác định giới hạn gép trường hợp Số liệu để tính bảng sau: Đơn vị Khoảng cách đến đơn vị giao hàng(km) 18 M 500 150 320 950 1700 550 A B C Đ E F N 600 500 700 1280 2100 100 Giải : Ta lập bảng tính sau: Đơn vị Khoảng cách đến đơn vị giao Giới hạn ghép = nhận hàng (km) chênh lệch M N hàng khoảng cách (1) (2) (3) (4)=(3)-(2) A 600 100 B 150 500 380 C 320 700 380 Đ 950 1280 330 E 1700 2100 400 F 550 100 450 Căn vào chênh lệch khoảng cách từ địa đểm ta đưa phương án lựa chọn đơn vị toa hàng ghép với M, N sau: Đơn vị Khoảng cách đến đơn vị giao nhận hàng (km) hàng (1) A B C Đ E F M (2) N (3) 600 500 320 1280 1700 100 Ta có tổng khoảng cách vận chuyển ngắn là: 320 + 1700 + 600 + 500 + 1280 + 100 = 4500(km) Độ dài vận chuyển bình quân là: 4500/6 = 750(km) Bài số 26: Nghiên cứu tình hình sử dụng ơtơ kho hàng, thu thập số liệu sau: Năm 1996 kho hàng có ơtơ vận tải, trọng tải ôtô vận tải trọng tải 2.5 tấn, số ngày hoạt động ôtô năm 1424 ngày-xe, tổng hành trình 19 284.800 km, có chở hàng 148.096km(loại trọng tải 4tấn 40.300km loại trọng tải 2.5tấn 107.796km Khối lượng luân chuyển 338.516tấn-km Năm 1997 số lượng ôtô vận tải loại 2.5 hoạt động loại ôtô sau: Chỉ tiêu ĐVT 1997 Loại 2,5 Loại Thời gian hoạt động Ngày-xe 1022 724 Tổng hành trình Km 183960 142.200 Khối lượng /chuyển Tấn-km 299.950 341280 Biết quãng đường ôtô chạy có chở hàng trọng tải ơtơ sử dụng đầy đủ Hãy tính tiêu để đánh giá tiến khả tiềm tàng việc sử dụng ơtơ vận tải kho hàng Giải: Nhóm tiêu sử dụng phương tiện, xếp dỡ: - Hệ số sử dụng công suất phương tiện Hc = P1 × 100 Po Với: Hc : hệ số sử dụng công suất phương tiện P1 : trọng lượng thực tế hàng hóa di chuyển loại phương tiện P0 : trọng tải(cơng suất) theo thiết kế phương tiện - Hệ số sử dụng phương tiện theo thời gian Ht = 100 Trong đó: T1 : thời gian hoạt động thực tế phương tiện T0 : thời gian hoạt động theo chế độ Ht : hệ số sử dụng phương tiện theo thời gian Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 20 Số xe Thời gian hoạt động Tổng hành trình Khối lượng luân chuyển P1 P0 T1 T0 Hc Ht xe ngày Loại 2,5 T 949.2 Loại T 474.8 Loại 2,5 T Loại T 1022 724 107.796 88660 40300 247.930,8 183.906 142.200 299.950 341.280 2,3 2,5 237.4 360 92 65,94 2,2 237.4 360 55 65,94 1,63 2,5 255.5 360 65,2 70,97 2,4 241.33 360 60 67,036 Km Tấn-km Tấn Tấn % % Đánh giá loại phương tiện: * Loại 2,5 tấn: - Hệ số sử dụng ôto loại 2,5 năm 1996 92 % hệ số cao nhiên chưa sử dụng hết công suất mà sử dụng mức 2,3 năm 1997 hệ số giảm xuống 65,2% chứng tỏ mức độ sử dụng loại phương tiện mức thấp - Về hệ số sử dụng theo thời gian loại phương tiện 65,94% thời gian hoạt động mình, thời gian cịn lại nghỉ Tuy nhiên, năm 1997 số tăng lên 70,97% điều cho thấy thời gian hoạt động loại phương tiện có cải thiện đáng kể khoảng gần 20% thời gian không hoạt động * Loại tấn: Loại phương tiện trọng tải hệ số sử dụng cơng suất theo thời gian loại phương tiện mức 55% 65,94% năm 1996 mức hoạt động mức bình thường tức khoảng 30% – 40% phương tiện chưa sử dụng hết mức tiềm Trong năm 1997 số có tăng lên 60% 67% nhiên mức tăng lên không đáng kể Bài số 27: Một doanh nghiệp xác định nhu cầu loại nguyên liệu năm 400 Đơn giá mua 30.000 đ/tấn; chi phí thu mua vận chuyển cho lơ hàng lần đặt mua 800.000 đ Chi phí bảo quản cho đơn vị hàng dự trữ năm 40.000đồng/tấn Hãy xác định: Số lần đặt hàng năm 21 Khối lượng đặt mua tối ưu lần Mức dự trữ trung bình kho ứng với mức đặt hàng tối ưu Tổng chi phí nhỏ ứng với lần đặt hàng tối ưu Nếu thời gian vận chuyển chuyến hàng tháng hợp đồng đặt hàng phải ký vào lúc kho lượng hàng dự trữ Giải: D= 400 tÊn P= 30 000 ®/tÊn S= 800 000 ® H= 40 000 ®/tÊn L= tháng = 60 ngy + Khối lợng đặt hàng tèi u: Q* = DS = H * 400 * 800000 = 126,49 ≈ 127 (tấn) 40000 + Số đơn đặt hàng năm: N= D * Q = 400 = 3,15 (lần) 127 + Møc dù tr÷ trung bình kho ứng với mức đặt hàng tối u: _ Q * Q = = 63,5 + Tổng chi phí nh nht ứng với lần đặt hµng tèi u: TC= * D * Q Q *S + *H + D*P = 400 127 * 800000 + * 40000 + 400 * 30000 = 127 17 059 685 + Nếu năm công ty làm việc bình quân 360 ngày thì: Nhu cầu hàng ngày nguyên liệu: d = D 400 = = 1,11 (tấn) 360 360 Nếu thời gian vận chuyển chuyến hàng tháng hợp đồng đặt hàng phải kí vào lúc kho cịn hàng dự trữ là: ROP= d*L= 1,11*60 = 66,6 (tấn) Bài số 28: 22 Một doanh nghiệp sản xuất bơm nước theo loại hình sản xuất hàng loạt, nhu cầu hàng năm loại sản phẩm 2500 chiếc; chi phí cố định đặt mua lô hàng 5000.000 đ (chi phí cho lần đặt mua khơng phụ thuộc vào khối lượng hàng đặt mua); giá bán 300.000đ/sản phẩm Chi phí bảo quản 60.000đ/sản phẩm; Cơng suất doanh nghiệp 10000 Hãy xác định: Số máy bơm tối ưu kho Thời gian cho chu kỳ sản xuất tiêu thụ Điểm dự trữ hàng tối ưu Tổng chi phí ứng với khối lượng đặt hàng tối ưu Số lần đặt hàng năm Mức dự trữ cực đại kho Giải: Theo ta có đại lượng: D: chu cầu năm loại hàng dự trữ D = 2500 S: chi phí đặt hàng tính đơn vị hàng S = 5000000 đồng H: chi phí tồn trữ trung bình tính đơn vị tồn trữ năm H = 60000 đ/sp P: giá bán P = 300000 đ/sp Công suất doanh nghiệp: 10000 Chi phí đặt hàng = số lần đặt hàng năm * chi phí cho lần đặt hàng Cđh = D/Q * S Chi phí tồn kho = lượng tồn kho trung bình * chi phí tồn trữ đơn vị năm Ctt = Q/2 * H Lượng dự trữ tối ưu hay lượng đơn hàn tối ưu Q * lượng xác định cho tổng chi phí nhỏ hay ta có chi phí tồn trữ chi phí đặt hàng D/Q *S = Q/2 *H Q= 2DS/H 2*2500*5000000 23 = 60000 = 645,49 = 646 Vậy số máy bay tối ưu kho 646 Thời gian cho chu kỳ sản xuất tiêu thụ: Số đơn đặt hàng mong muốn: N = P/Q* = 2500/646 = 3,87 = lần - Khoảng cách lần đặt hàng (T) tính theo cơng thức sau: T = Số ngày làm việc năm / số đơn đặt hàng mong muốn Gỉa sử công ty làm việc bình quân 300 ngày khoảng cách lần đặt hàng là: T = 300/4 = 75 ngày Trong mơ hình EOQ giả định rằng: thời điểm đặt lại hàng: ROP = d*L d: nhu cầu ngày nguyên vật liệu d = nhu cầu năm / số ngày sản xuất năm L: thời gian vận chuyển đơn hàng ROP = D/300*L = 2500/300*75 = 625 Khi kho cịn lại 625 kho bắt đầu đặt lại hàng Tổng chi phí: TC = D*S / Q + Q/2* H = 2500/646 * 5000000 + 646/2 * 60000 = 38729845,2 đồng Số lần đặt hàng năm: N = D/Q = 2500/646 = 3,87 lần = lần Mức dự trữ cực đại kho: 10000 ( = công suất doanh nghiệp) 24 ... Giải : Nhu cầu bóng đèn l? ?: Nbđ = CS * G * N/ K Trong đ? ?: CS: số thắp sáng ngày G: số cột cần thắp N: số ngày năm K: thời hạn sử dụng bóng đèn Nbđ = 12 * 200 * 360/2400 = 360 (bóng) Bài số 2 0: 13... nghiệp l? ?: 180 000 + Mức giá đạt doanh thu tối đa l? ?: P = 300 Bài số 7: Cho đường cầu có dạng: P = 750 – 0.1Q2 Hãy tính khối lượng hàng hoá bán để đạt doanh thu tối đa Giải : Ta c? ?: Doanh thu: TR... Giải : Ta c? ?: Nhu cầu thiết bị để mở rộng lực doanh nghiệp l? ?: Q× m Ntb= T.C.G.Ksd.Km A Q: Khối lượng sản phẩm kì kế hoạch m: định mức máy để sản xuất đơn vị sản phẩm T: số ngày máy làm việc C:

Ngày đăng: 06/06/2014, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan