Bài giảng chương 4 hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp

66 510 0
Bài giảng chương 4 hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp

1 Chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp Hà Nội 3-2013 2 Tài sản cố dịnh là gỡ? 3 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán • l. Khái niệm • TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong SXKD • Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau: • (1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, 4 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán • l. Khái niệm (1/2) • (2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy • (3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm, • (4)- Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. (Hiện nay những tài sản hữu hình thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và giá trị từ 10 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ). 5 2. Đặc điểm của TSCĐ • Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kì kinh doanh của doanh nghiệp. • - Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần vào chi phí SXKD • - Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khì hư hỏng hoàn toàn. • - Trong quá trình sử dụng TSCĐ thể bị hư hỏng 6 3. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ • Theo dõi, ghi chép, quản lí chặt chẽ tình hình sử dụng và sự thay đổi của từng TSCĐ trong doanh nghiệp. • Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng. • Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ. • Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 7 II. Phân loại và đánh giá TSCĐ • l. Phân loại TSCĐ • Vì sao phải phân loại TSCĐ? • Phân loại như thế nào? • 1.1. Theo hình thái biểu hiện • a. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ hình thái vật chất cụ thể • + Nhà cửa vật kiến trúc: • + Máy móc thiết bị: • + thiết bị, dụng cụ quản lý: • + Các loại TSCĐ khác 8 b. TSCĐ vô hình • là những TSCĐ không hình thái vật chất cụ thể • Quyền sử dụng đất • Bằng phát minh sáng chế, bản quyền • Phần mềm máy vi tính • Giấy phép và giấy nhượng quyền • TSCĐ vô hình khác 9 1.2. Theo quyền sở hữu • - TSCĐ tự : • - TSCĐ đi thuê • - TSCĐ thuê tài chính: • thuê dài hạn trong thời gian dài. • quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê • - TSCĐ thuê hoạt động: • thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn. 10 1.3. Theo công dụng và mục đích sử dụng • - TSCD dùng trong SXKD: • - TSCĐ phúc lợi: • - TSCĐ chờ xử lí: [...]... lại, • Dư : Giá trị hao mòn TSCĐ hiện tại doanh nghiệp 24 TK 2 14 - Hao mòn TSCĐ: • • • • • TK này các TK cấp 2 : - TK 214l: Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2 142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính - TK 2 143 - Hao mòn TSCĐ vô hình - TK 2 147 – Hao mòn bất động sản đầu tư 25 Tài khoản 41 1: Nguồn vốn kinh doanhTài khoản 41 1: Phản ảnh số nguồn vốn kinh doanh của DN • Bên nợ: Phản ảnh nguồn vốn giảm •... tại doanh nghiệp 22 TK 2 l 3 - TSCĐ vô hình • • • • • • • • Các tiểu khoản 2131 - Quyền sử dụng đất: 2 132 - Quyền phát hành 2133- Bản quyền, bằng sáng chê 2 1 34 - Nhãn hiệu hàng hoá: 2 135 - Phần mềm máy tính 2136 - giấy phép và giấy phép nhượng quyền 2138 – TSCĐ vô hình khác 23 TK 2 14 - Hao mòn TSCĐ: • TK 2 14 phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp • Bên Nợ: Giá trị hao mòn giảm do các. .. KD hiện ở DN 26 2 Hạch toán tăng TSCĐ 2.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình • • • • • • • Các nguyên nhân làm tăng TSCĐ trong DN Được cấp vốn Mua sắm Xây dựng Được tài trợ Được biếu, tặng v.v 27 a) TSCĐ hữu hình được cấp, điều động từ đơn vị khác, nhận vốn góp LD, góp cổ phần v.v • Phân tích nghiệp vụ: • Được cấp TSCĐ  tăng TSCĐ ghi Nợ TK 211 • Do được cấp  tăng nguồn vốn KD • Định khoản: Nợ TK 211-... nguồn vốn KD, giảm các loại quỹ: Nợ TK 41 4: Quỹ ĐT&PT Nợ TK 44 1: Nguồn vốn ĐTXĐCB TK 41 1: Nguồn vốn KD 30 c) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp về sử dụng ngay cho SX-KD BT1: Phản ảnh tăng TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay Nợ TK 1332: Thuế GTGT Nợ TK 242 ; Số lãi trả chậm (Số phải thanh toán – Giá mua trả ngay – thuế) TK 331: Tổng số phải thanh toán 31 c) Mua TSCĐ... dụng ngày cho SX-KD(tt) • BT2: Định kỳ thanh toán tiền trả người bán • Nợ TK 331 TK 111, 112: số trả định kỳ • BT 3: Định kỳ, tính vào CPSXKD số lãi phải trả chậm • Nợ TK 635: Chi phí tài chính TK 242 : Chi phí trả trước dài hạn 32 d) DN được biếu, tặng, tài trợ TSCĐ dưa vào sử dụng ngay cho SXKD • BT1: Ghi tăng TSCĐ Nợ TK 211 TK 711: Thu nhập khác – BT 2: Phản ảnh các chi phí liên quan Nợ TK... hoặc trừ các chi phí thu về) + chi phí liên quan 14 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (4/ 5) • (4) NG TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế tạo = Giá thành thực tế + chi phí liên quan • (5) NG TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp khác • (6) NG TSCĐ được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh, ... toán bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để TSCĐ vô hình đó tính đến thời điểm đưa TSCĐ vô hình vào hoạt động theo dự tính • Lưu ý: Chi phí thành lập DN, lợi thế thương mại không phải là TSCĐ vô hình mà được phân bổ dần vào CP SXKD trong thời gian tối đa 3 năm kể từ khi DN hoạt động 17 2.2.Giá trị hao mòn • Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị mất đi trong quá trình tồn tại của nó tại doanh nghiệp. .. đầu ở doanh nghiệp • Nguyên giá TSCĐ thể hiện số vốn đã đầu tư vào TSCĐ • Tuỳ theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ để xác định nguyên giá 12 a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (2/5) • NG của TSCĐ hữu hình là toán bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để TSCĐ tính đến thời điểm đưa TCSĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động Cụ thể: (1) NG TSCĐ mua sắm = Giá mua + Chi phí Vận chuyển lắp đặt, chạy thử, lệ phí v.v – các. .. • Nợ TK 632: Giá vốn TK 1 54: Chi phí SX dở dang • TK 155:Thành phẩm • BT2: ghi tăng TSCĐ • Nợ TK 211 TK512: Doanh thu nội bộ • BT3: Chi phí lắp đặt, chạy thử • Nợ TK211 TK 111,112, 3 34 34 f) Công trình XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng • BT1: Phản ảnh tăng TSCĐ • Nợ TK 211: NG TK 241 : Xây dựng bản • BT 2: Phản ảnh quá trình đầu tư • Nợ TK 152, 153 TK 241 : XDCB 35 g) Tăng TSCĐ là nhà... trình tồn tại của nó tại doanh nghiệp 18 2.3.Giá trị còn lại • Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được • Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ 19 II HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ • 1 Tài khoản sử dụng • TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng phản ánh nguyên giá hiện và tình hình biến động của TSCĐ hữu hình theo nguyên . 1 Chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp Hà Nội 3-2013 2 Tài sản cố dịnh là gỡ? 3 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán • l. Khái niệm • TSCĐ. thuê tài chính: • thuê dài hạn trong thời gian dài. • quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê • - TSCĐ thuê hoạt động: • thuê để sử dụng trong. đó, 4 I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và nhiệm Vụ Hạch Toán • l. Khái niệm (1/2) • (2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy • (3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm, • (4) -

Ngày đăng: 06/06/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan