Hàn Mặc Tử và một số tác phẩm tiêu biểu

18 4 0
Hàn Mặc Tử và một số tác phẩm tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tài hoa trong phong trào thơ mới nhưng bạc mệnh. Cuộc đời có nhiều bi thương nên ông đã mượn thơ để bộc bạch nỗi lòng của mình. Hàn Mặc Tử là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam, là người khởi xướng nên trường thơ loạn, “tiên phong” trong phong trào thơ lãng mạn hiện đại. Cuộc đời Hàn Mặc Tử bi thương, bạc mệnh. Cho đến bây giờ, các tác phẩm của ông vẫn còn nguyên giá trị, luôn là những “tinh tú” trên bầu trời thơ ca Việt Nam.

HÀN MẶC TỬ - NHÀ THƠ LẠ NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI I Vài nét đời, nghiệp thơ ca Hàn Mặc Tử Cuộc đời - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, tên thánh Pierre hay Francois - Sinh làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay Quảng Bình) gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa Cha Nguyễn Văn Toản chủ Thương Chánh Nhật Lệ mẹ Nguyễn Thị Duy, người đàn bà xứ Huế hiền lành, trung hậu, chịu thương chịu khó Sau cha mất, gia đình Nguyễn Trọng Trí chuyển vào Quy Nhơn sống với người anh đầu làm việc Do muốn theo đuổi nghiệp công danh nên mẹ ông gửi ông Huế theo học trường dòng Pellerin, trường tiếng Huế Và Nguyễn Trọng Trí có hai năm học trung học (1928 – 1930) - Hồn cảnh kinh tế gia đình sa sút, Hàn Mặc Tử phải bỏ học Ông làm viên chức sở Đạc Điền Quy Nhơn (1932 - 1933), vào Sài Gòn làm báo (1934 1935) Đến năm 1936, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, ông hẳn Quy Nhơn chữa bệnh trại phong Quy Hịa (11/11/1940) => Mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, non nước hữu tình, nơi quy tụ nhiều nhân tài với gia đình có truyền thống Nho học ảnh hưởng khai mở hồn thơ Trọng Trí để sau ông trở thành nhà thơ thiên tài Sự nghiệp - Nguyễn Trọng Trí mở đầu nghiệp thơ văn với bút hiệu Minh Duệ Thị thể thơ Đường luật tuổi đời 16 Trong khoảng thời gian này, cụ Phan Bội Châu mở thi xã Mộng Du, lên tiếng kêu gọi thức giả xướng họa thơ văn Nguyễn Trọng Trí gởi với bút danh Phong Trần cụ họa lại hết lời khen ngợi - Tháng 10/1935, ông bỏ sở Đạc điền với số người bạn thơ văn vào Sài Gòn làm báo Tại Nguyễn Trọng Trí lấy bút hiệu Lệ Thanh (tên làng Lệ Mĩ, chánh quán Tân Thanh ghép lại), ông đoạt giải thi thơ câu lạc thơ, bút hiệu Lệ Thanh tiếng từ Nguyễn Trọng Trí cộng tác với báo Trong Kh Phịng, Đơng Dương tuần báo, báo Người Mới Năm 1936, phụ trách trang văn chương báo Sài Gòn, Nguyễn Trọng Trí đổi hiệu Hàn Mạc Tử sau thành Hàn Mặc Tử nghĩa “khách văn chương” theo lời khuyên vài người bạn - Tuy đời nhiều bi thương Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo phong trào Thơ Bắt đầu thơ cổ điển Đường luật chuyển sang sáng tác với khuynh hướng Thơ lãng mạn sau tiến xa dòng thơ tượng trưng siêu thực Hàn Mặc Tử hồn thơ phức tạp bí ẩn người ta thấy rõ tình yêu đau đớn hướng đời trần - Hàn Mặc Tử để lại cho văn học nhiều tác phẩm có giá trị: Lệ Thanh thi tập (gồm toàn thơ Đường luật), Gái Quê (1936, tập thơ xuất lúc tác giả chưa qua đời), Thơ Điên (hay Đau Thương, 1938), Xuân ý, Thượng Thanh Khí (thơ), Cẩm Châu Duyên, Duyên kỳ ngộ (kịch thơ 1939), Quần tiên hội (kịch thơ, viết dở dang-1940), Chơi Giữa Mùa Trăng (tập thơ - văn xuôi)… Quan niệm thơ - Nếu nhà thơ phong trào Thơ tìm đến với bậc thi nhân, hồn thơ phương Tây để học hỏi: Xuân Diệu thích Rimbaud Verlaine, Chế Lan Viên mê Edgar Poe… Hàn Mặc Tử lại khác Chàng tuyên bố khơng thích nhà thơ phương Tây cả, chàng tiếp thu tất hay, đặc biệt để xây dựng cho lối thơ riêng - Hồn thơ Hàn Mặc Tử lốc xoáy, ạt, hòa trộn tất đau khổ hạnh phúc, khát vọng tình yêu, tình đời người đời… Đối với Hàn, thơ người bạn để gửi gắm đẹp nhất, hay nhất, khối cảm yêu thương si mê cuồng dại nhất: “Thơ phải ham muốn vơ biên nguồn khối lạc trắng cõi trời tách biệt” “Người thơ khách lạ nguồn thơ trẻo” Thơ có lúc cứu cánh giúp Hàn bớt đau đớn hành hạ bệnh tật: “Ta muốn hồn ta trào đầu bút Mỗi hồn thơ dính não cân ta” (Rớm máu) Dù để kí thác tình u hay nỗi đau, Hàn Mặc Tử làm thơ tất linh hồn mình: “Tôi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn Tôi phát triển hết cảm giác tình u Tơi vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống” (Tựa Đau thương) Đây dường cường độ sống, cường độ làm thơ sĩ biết trước chết chuyển hóa tất ý nghĩa tồn thành nghệ thuật Thế giới nghệ thuật Hàn Mặc Tử kinh nghiệm đau thương hiển thị ngôn từ, nhạc, hương II Một giới nghệ thuật “lạ nhất” Thơ Cái tơi trữ tình vừa lãng mạn, ngào, vừa kì dị, đau thương Trong khoảng 12 năm diện bầu trời văn học, nhà thơ Hàn Mặc Tử in đậm dấu ấn từ thơ Đường đến thơ lãng mạn tượng trưng siêu thực Cái “tơi” trữ tình biến hóa theo, gần gũi với người qua hình ảnh mộc mạc, giản dị; hịa nhập với giới trăng sao, chìm đắm nỗi buồn có lúc hồn thơ đau đớn muốn vượt ngồi vũ trụ vần thơ ghê gớm 1.1 Lãng mạn, ngào Ở tuổi “Hai mươi mốt tuổi, tuổi hoa” Hàn Mặc Tử làm vần thơ lâng lâng trẻo, chứa đựng bao hi vọng: “Ra đời thấy vui Đầy say sưa với ngào… Lúc hồn ta rạo rực Bâng khuâng thèm uống rượu Quỳnh Dao” (Chạy theo hạnh phúc) Hàn Mặc Tử dân thành thị - lại có sống làm báo Sài Gịn, hồn thơ Hàn lại ln hướng nông thôn lời thơ viết người nơi lúc nhẹ nhàng, sáng gần lời ca dân gian: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng” (Mùa xn chín) Hay: “Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang?” (Mùa xn chín) Hình ảnh thơ mộng sơng Hương, cầu Tràng Tiền, gái áo tím thướt tha, thơn xóm ven bờ sơng Vĩ Dạ, tiếng trái xanh tươi bốn mùa, nhà duyên dáng, vườn tược, sông nước chảy tràn thơ Hàn: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” (Đây thôn Vĩ Dạ) Chữ “mướt” gợi vẻ mượt mà, tươi non, óng chuốt vùng cịn lóng lánh sương mai Trong thơ Hàn Mặc Tử tư phương Đông “ngọc” dùng để miêu tả thứ quý giá nhất, đẹp Nhà thơ yêu trăng tới mức gọi trăng “trăng vàng trăng ngọc”, “từng khao khát chết “trong khe giếng ngọc” So sánh “xanh ngọc” vừa gợi màu xanh trẻo lấp lánh, quý phái “vườn ai”, vừa gợi nên trẻo, ngào, đắm say tâm hồn người thi sĩ Viết phong cảnh miền quê, Anh Thơ giống tao nhân mặc khách miêu tả tĩnh lặng, bình n, Đồn Văn Cừ thành nhà văn hóa học thích thú cảnh sinh hoạt hội hè, hay Nguyễn Bính mang tâm hồn chàng trai chân quê bày tỏ nỗi niềm tương tư, dang dở, Hàn Mặc Tử hướng đến giới khoảnh khắc bừng sáng tâm hồn Những hình ảnh thơn q mộc mạc, gần gũi từ đám mây, dòng nước, đến lũy tre, bờ liễu, ngàn lau… tất vào thơ Hàn cách êm ái, đê mê: “Mây chiều phiêu bạt Lang thang đồi q Gió chiều qn dừng lại Dịng nước ln trơi Ngàn lau khơng tiếng nói Lịng anh dường đê mê…” (Tình quê) (Thế giới nghệ thuật: Xưa – Nay, Trong – Ngoài => Tơi: Tràn đầy tình u, ước muốn, mộng đẹp, ngào, dịu dàng (Cái tơi mà thi sĩ thổ lộ, tự vẽ chân dung mình) Tràn đầy nỗi đau, tiếc nuối, kì dị, lạ thường) 1.2 Kì dị, lạ thường Đang lúc sức sống người niên 24 dạt dâng lên với mộng ước yêu đời, “định mệnh” tàn khốc bắt đầu vây lấy Hàn Mặc Tử Bệnh phong gây nên vết rạn nứt thứ vào đời chàng, nguyên cho đổ vỡ khác Nỗi đau chồng chất nỗi đau “Lòng thi sĩ chứa đầy trang máu lệ”, theo suốt đoạn đời anh Nỗi đau trở thành bi kịch: “Anh điên anh nói người dại Van lạy khơng gian xóa ngày” (Lưu luyến) Nhưng khác với nhà thơ thời, anh ý thức bi kịch ấy, anh đương đầu với thảm kịch tâm trạng, sống với hịa điệu thành thơ Và trước mắt giọng thơ độc đáo khơng chia sẻ âm hưởng với Khơng cịn lời thơ sáng ngào đầy ý vị ngày Một lối thơ bất bình thường dần lộ ra: “Thịt da sượng sần tê điếng Tôi đau rùng rợn đến vơ biên” (Hồn ai) Trước mắt nhà thơ toàn mùi chết chóc, mùi máu huyết: “Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối cây” (Trút linh hồn) “Cứ để ta ngất ngư vũng huyết Trải niềm đau mảnh giấy mong manh” (Biển hồn ta) Theo quan niệm truyền thống Đông phương, thi sĩ người tinh tế, dịu dàng, sợ cử động mạnh làm kinh động đất trời, làm đứt sợi dây tơ: “Tơi với người u qua nhè nhẹ Im lìm khơng nói chi” (Trăng – Xn Diệu) “Chân bên chân hồn bên hồn yên lặng” (Đi đường thơm – Huy Cận) Đến Hàn Mặc Tử, cách nói, cách tiếp cận đời sống khác hẳn, người làm thơ khơng có nghĩ nên cách bộc lộ có sỗ sàng, sống sượng chí bệnh hoạn không quản ngại: - Ta cắn lời thơ để máu trào Ta há miệng cho hồn thơ trào vọt - Ta khạc hồn cửa miệng - Ta nằm vũng trăng đêm Sáng dậy điên cuồng mửa máu Có thể nói loạn cảm giác thi ca, tơi trữ tình chưa có – trữ tình, gợi cảm điên cuồng, đau thương Nằm ranh giới mong manh sống chết, nên thơ Hàn Mặc Tử thường ánh lên vẻ đẹp lạnh, quằn quại, ma quái mà quyến rũ Vẫn sống, tỉnh táo, làm thơ lại biết chết, bị gian xa lánh, trốn tránh, đau đớn Càng đau thể xác, cô đơn tinh thần, Hàn Mặc Tử người điên người dại Cái tơi trữ tình biến thành người hành khất rối rít cầu xin đời, cầu xin thượng đế cứu giúp: “Bây dại điên Chắp tay lạy miền không gian” (Một miệng trăng) Đúng giáo sư Lê Đình Kỵ nói: “Thơ khơng thiếu nỗi đau, nỗi đau từ tâm hồn đến thể xác, ứa ra, vọt thành thơ thấy Hàn Mặc Tử” Quả thật, Hàn Mặc Tử trải hết niềm đau trang giấy, trút linh hồn câu thơ Trăng – hình tượng độc lạ thơ Hàn Có thể nói Nguyễn Trọng Trí gắn bó với trăng đời thực gắn bó với người bạn tri âm tri kỷ Cho nên điều dễ nhận thấy tồn nghiệp thơ ca ơng, đề tài trăng chiếm số lượng lớn Có tới 15 thơ tiêu đề trăng, hàng chục viết trăng đặc biệt cảm xúc dâng trào nhà thơ đứng trước vẻ đẹp thơ mộng trăng: “Trăng ánh sáng? Nhất trăng mùa thu, ánh sáng thêm kì ảo, thơm thơm…” (Chơi mùa trăng) Nhờ trí tưởng tượng phi thường, Hàn Mặc Tử hư ảo hóa thực tại, tạo ánh trăng khác thường, không giống thứ trăng có trước Chúng ta yêu tha thiết vần thơ sáng trau chuốt ngọc ngà Nguyễn Trãi ông viết trăng: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu” Càng trân trọng sáng tạo thi hào Nguyễn Du Truyện Kiều, trăng lên đối ảnh người, biết yêu mãnh liệt, biết nhớ da diết: “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song” Hay: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường” Trăng thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du cho dù mang nhiều tơi riêng nói chung nằm phạm trù ý thức hệ phong kiến trung đại, chưa vào cõi hư ảo Và tính chất chung thơ cổ điển, nghệ thuật cổ điển, tưởng tượng chưa đóng vai trị quan trọng Thơ nhìn trăng vị trí cố định chúng ta, nhà thơ chiếu nhìn khác vào vầng trăng để tìm khía cạnh mới, lối nói mới: “Trong vườn đêm nhiều trăng Ánh sáng tuôn đầy lối đi” (Trăng – Xuân Diệu) Xuân Diệu nhân trăng lên nhiều lần: nhiều trăng Song, trăng trăng, cảnh cảnh thật trước mắt, nên thơ chưa hư ảo Cịn Hàn Mặc Tử khơng nhìn trăng nhà thơ cổ điển, khơng nhìn trăng nhà Thơ Trong thơ chàng, trăng khơng cịn trăng Hàn Mặc Tử người hóa, vật hóa trăng, biến tĩnh, lạnh, xa lạ trăng trở nên nồng nàn, rạo rực: “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu, Đợi gió đơng để lả lơi Ơ bóng nguyệt trần truồng tắm, Lộ khn vàng đáy khe” (Bẽn lẽn) Dưới mắt nhà thơ, trăng xuất cô gái xinh đẹp lả lơi Nàng trăng thật gợi cảm táo bạo Các động từ: “Nằm”, “tắm” lại kèm với tính từ “sóng sỗi”, “lả lơi”, “trần truồng” làm cho trăng lên thật ma quái Đầu đề thơ “Bẽn lẽn” trăng lại đầy khêu gợi Đâu cịn hình ảnh gái q ngoan ngỗn, nhu mì, nàng trăng rạo rực, xơn xao, khát khao tình Phải hình ảnh người đại muốn bứt tung khỏi vòng cương tỏa, khỏi ràng buộc khắt khe, cổ hủ Cách nói Hàn Mặc Tử vượt qua cách nói theo thói quen thơng thường Trăng thơ Hàn khơng cịn trăng thực khách quan nữa, thực trở thành người tràn trề sức sống mãnh liệt, đầy nhục cảm Chính lẽ Hồi Thanh - Hoài Chân “Thi nhân Việt Nam” nhận xét: “Tình khơng mơ màng mối tình ta quen đặt vào khung cảnh vườn tre, đồi thông Ấy thứ tình nồng nàn, lơi lả, rạo rực, đầy hình ảnh khêu gợi” Giữa trăng người có giao thoa, hịa hợp: “Tiên đưa tơi bay lên cung trăng Tôi phiêu diêu ngàn băng A ha! Lịng tơi trăng trăng! A ha! Trăng tràn đầy châu thân!” (Tiêu sầu) Hơn thế, nhà thơ hóa thân vào trăng, biến thành trăng: “Khơng gian dày đặc tồn trăng Tơi trăng mà nàng trăng.” (Huyền ảo) Thi nhân kí thác vào trăng tất vật vã, đau đớn mình: “Bỗng đêm nay, trước cửa bóng trăng quỳ, Sấp mặt xuống cúi theo dáng liễu Lời nguyện gẫm xanh màu huyền diệu, Não nề lòng viễn khách lúc mơ” (Hãy nhập hồn em) “Trăng quỳ”, “sấp mặt xuống”, “cúi mình”, trăng tư cầu nguyện Lời cầu nguyện trăng lời cầu nguyện nhà thơ đời, tình u “Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa, Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô Ta nằm vũng trăng đêm ấy, Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra” (Say trăng) Không cầu nguyện, sinh mệnh trăng Hàn dường gắn chặt với Tứ thơ thật quái lạ, đem đến cho người đọc cảm giác rờn rợn Nhưng Hàn Mặc Tử Trong giây phút say mê nhà thơ lại tưởng tượng cảnh gió rít tầng cao làm trăng vỡ tan tành Cùng với tan vỡ trăng, nhà thơ lên điên dại Cái điên, dại biểu lịng u mến thiết tha, say mê cuồng nhiệt Yêu trăng tha thiết thi sĩ lúc sợ vắng trăng, sợ trăng chết Một tiếng gà gáy báo hiệu trời sáng làm cho nhà thơ hoảng hốt, giận Nếu trời sáng trăng khơng cịn nữa, lấy để gửi gắm tâm tình nỗi niềm thương nhớ đây: “Tiếng gà gáy rụng trăng đầu hạ, Tôi hoảng hồn lên giận sững sờ” (Một miệng trăng) => Trăng thơ Hàn Mặc Tử thực thể cố định bầu trời, mà Hàn cho trăng nội dung, ngoại hình khác hẳn Trí tưởng tượng giúp Hàn khỏi hình ảnh tiếp nhận trăng Vì vậy, trăng Hàn ln thay đổi hình hài, ln ln di chuyển, hành động không bất động trăng thật; trăng không vô tri mà linh hồn chơi vơi hư ảo giống Hàn Chỉ qua đề tài trăng thơ Hàn Mặc Tử thấy rõ phát triển tư nghệ thuật nhà thơ đầy tài bất hạnh Trong “đau thương” mà sáng tạo, Hàn Mặc Tử chàng trai trẻ đa sầu, đa cảm mượn ánh trăng huyền ảo để thỏa sức thổ lộ, nói lên nỗi lịng mình: Cô đơn, lẻ loi trước cảnh đời nhộn nhịp, yên vui Thế giới Hàn Mặc Từ đầy máu, đầy hồn, đầy Trăng “Nghĩ ta lại thương người cô độc Đã cô độc kiếp cịn độc đến mn kiếp” (Thi nhân Việt Nam) Thơ siêu thực Hàn Mặc Tử sáng tạo giới thơ kỳ lạ, bí hiểm, thơ ơng vừa lãng mạn, vừa tượng trưng - siêu thực, vừa có chất cổ điển, lại vừa tân kỳ Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho chưa thể khám phá hết thơ Hàn Mặc Tử giới vô huyền nhiệm Thế giới thơ Hàn Mặc Tử rộng rinh khơng bờ bến ơng trình bày Thơ điên: “Tôi sống mãnh liệt đầy đủ Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn, phát triển hết cảm giác tình u Tơi vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống Thôi mời cô vào… Ánh sáng lạ thơ tơi làm cho gị má cô đỏ gấc Và cô vào cô lạc, vườn thơ rộng rinh không bờ bến Càng xa, ớn lạnh” Mắc phải trọng bệnh cịn trẻ, Hàn Mặc Tử hồn tồn tuyệt vọng; đỉnh đau thương cùng, thơ ông viết người đến từ cõi khác, Thơ điên, tượng thơ khác lạ dòng chảy thơ Việt đến hồi giờ, “lối viết tự động” từ vơ thức làm thơ ông nhiều mang sắc thái trường thơ siêu thực "Sẽ khơng thể giải thích đầy đủ tượng Hàn Mặc Tử vận dụng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng Kinh thánh Chúng ta cần nghiên cứu thêm lý luận chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Trong thơ siêu thực Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt hư thực, sắc khơng, gian xuất gian, hữu hình vơ hình, nội tâm ngoại giới, chủ thể khách thể, giới cảm xúc phi cảm xúc Mọi giác quan bị trộn lẫn, lôgic bình thường tư ngơn ngữ, ngữ pháp thi pháp bị đảo lộn bất ngờ Nhà thơ có so sánh ví von, đối chiếu kết hợp lạ kỳ, tạo nên độc đáo đầy kinh ngạc kinh dị người đọc" (Nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ) Thật chẳng lời có người nói rằng, Hàn Mặc Tử thực đưa thơ ca Việt Nam sang giai đoạn mới, phá tung xiềng xích lễ giáo cũ kỹ, chật cứng xã hội cổ, để mở khơng gian mới, hành trình khám phá cho nghệ thuật với hai câu thơ: “Bóng nguyệt leo song rờ rẫm gối Gió thu lọt cửa cọ mài chăn” (Đêm khơng ngủ) Ở thời điểm đó, làm có dám “điên” Hàn Mặc Tử, “leo song” “rờ rẫm” động từ nhạy cảm có tính gợi cảm cao độ, mùi xác thịt nằm gió trăng Trong nhiều in, bạn đọc bắt gặp “sờ sẫm gối” thay “rờ rẫm gối”, em trai Hàn Mặc Tử Nguyễn Bá Tín cho người bạn thân Quách Tấn sửa, để câu thơ trở nên lịch vơ tình lại làm mờ ý đồ tác giả muốn mang lại cảm giác ram ráp, rạo rực cho người đọc nhẵn bóng, trơn tru âm “s” từ miêu tả Nhờ có chất trung đại từ thủơ ban đầu ấy, mà sau Hàn Mặc Tử chuyển sang thơ mới, ông định vị vẻ trữ tình riêng biệt cho thật khác với thi nhân thời Chính cốt phương Đông ăn sâu mà tượng trưng thơ ông mang dáng vẻ Đường thi, rõ tính siêu thực đậm chất liêu trai “điên cuồng” với trăng, hồn máu Đọc thơ Hàn Mặc Tử, có người ta cảm thấy bứt rứt kinh khủng lối nói đậm vẻ phương Đơng vừa lộ liễu vừa kín đáo Thơ ơng khơng áp đặt người đọc phải cảm nhận ơng cảm nhận, chữ đóng vai trị địn bẩy, phương tiện mở liên tưởng độc đáo, làm bật lên cảm xúc riêng biệt người, từ mà ta đón nhận mỹ cảm cách tròn đầy hơn, đời mà reo lên thích thú: “Trăng nằm sõng sồi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Hoa ngây tình khơng muốn động Lịng em hồi hộp chị Hằng ơi” (Bẽn Lẽn) Chúng ta biết, Hàn Mặc Tử mắc bệnh phong, ngày tháng cuối đời trại phong Quy Hịa – Bình Định lúc chất trữ tình siêu thực đau thương, điên cuồng trở nên rõ rệt Cái thực – ảo vốn nằm sẵn ông, bệnh nan y xuất làm chấn động tâm lý, kéo thi nhân vào nỗi đau cực tinh thần lẫn thể xác, ẩn sâu phát lộ mạnh mẽ hết Ông tan biến vào giới riêng thơ, nhìn vạn vật đẹp mà đầy “đau thương”, “sao bơng phượng nở màu huyết/ Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu?” Có lúc, người đọc khơng khỏi rùng ám ảnh vần “thơ điên”, thơ hay xót xa quá, xót cho người cuồng loạn mê man miền không gian hư ảo: “Thưa, không dám say mê Một mai chết bên khe ngọc tuyền Bây dại điên Chắp tay lậy miền không gian…” (Một miệng trăng) Thật may mắn rằng, dù có mộng mị đến đâu, siêu thực nhường nào, thơ Hàn Mặc Tử có yếu tố lãng mạn níu kéo Sự hịa hợp tài tình này, khiến cho “đau thương” sống thường ngày ông trở nên lộng lẫy, kỳ ảo, huyền bí phương tiện ngơn từ Thơ ơng thực có sức “gợi cảm” mạnh liệt tới tận đáy sâu tâm hồn tất thưởng thức Trong nhà thơ phong trào thơ Mới (1932 - 1945), Xuân Diệu coi nhất, Nguyễn Bính quen nhất, Hàn Mặc Tử biết đến nhà thơ lạ Dường chất “lạ” xuất phát từ “Tứ chứng nan y” – bệnh hủi đáng nguyền rủa! Cả giới sụp đổ trước mắt chàng thi sĩ 26 tuổi Tinh thần nhà thơ dao động mãnh liệt Một người yêu đời, yêu người thế, nhiên phải vướng vào bệnh mà người đời ghê tởm, xa lánh, hắt hủi thử hỏi phải sống làm sao? Và phải có qui luật bù trừ? Càng đau đớn thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn lại nhiêu, chàng đuổi theo lối thơ siêu thực Những tứ thơ bình dị, câu thơ nhẹ nhàng, lãng mạn đậm chất trữ tình miêu tả khung cảnh miền q êm ả khơng cịn Mà thay vào vần thơ quằn quại, “rên xiết”, nhuốm màu huyền bí Nào “Hương thơm”, “Mật đắng”, “Máu cuồng” “Hồn điên” vang vọng tâm hồn người ham sống phải đối diện với tử thần, với hư vô “Trời chết Bao hết yêu Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tợ si” (Những giọt lệ) Thi nhân thấy bầu vũ trụ trước mắt khơng cịn cần thiết nữa, ơng ước ao “mặt nhật” tan thành máu tất tan biến hết: “Cứ nhắm mắt, yêu chết Cứ sảng sốt, tê mê rũ liệt Đừng nghe chi âm hưởng địa cầu Vỡ toang mảnh, không gian…” (Đơi ta) Trong nhà thơ có lẽ Hàn Mặc Tử vào tình ngột ngạt Cũng mà tác giả ln mơ ước điều mẻ, nguyên vẹn, chưa bị đời chia sẻ Trí tưởng tượng phong phú, đức tin Chúa Trời, giới linh thiêng tôn giáo tạo cho Hàn Mặc Tử hình tượng thơ từ đời để đến cõi xa xơi đó: “Mai sáng mai, trời cao rộng qúa Gió căng nhạc lên mây Đơi lịng ấm xuân ấm Chỉ có áo xuân trắng trẻo thay!” (Xuân đầu tiên) Cuộc đời chật chội gị bó khơng dung túng cho tâm hồn đầy ước mơ ảo mộng nên hồn phải thoát xác: “Anh thoát hồn ngồi xác thịt Để chập chờn ánh sáng mơng lung” (Rượt trăng) Chính nhà thơ thừa nhận lấy hồn làm điểm tựa cõi hư linh với sống cụ thể: “Tôi không thở phổi nữa, thở thơ tinh hồn tôi…” Tâm hồn thèm thuồng khao khát với tượng thiên nhiên vũ trụ, đặc biệt trăng, Chúng nhập vào thân tác giả: -“Cả miệng ta trăng trăng Cả lòng ta vô số gái hồng nhan” (Một miệng trăng) -“A lịng tơi trăng trăng” Hàn Mặc Tử xáo trộn quan hệ sống thi ca Lơgíc thơ ca chàng khơng tn theo trật tự bình thường, thực quen thuộc mà siêu thực Cái siêu thực nhiều lúc ta không hiểu “Cho nên để hiểu thấu thơ anh, ta cố hiểu hết lòng anh, hiểu thấu người anh đau thương, vô hạn anh, khơng phải anh “lãng mạn, siêu thực” mà anh người đau thương vô hạn” (Nguyễn Minh Vỹ) PHẦN KẾT LUẬN Cuộc đời 28 năm ngắn ngủi, so với thi sĩ thời, Hàn Mặc Tử trở thành núi khổng lồ cao sừng sững bầu trời rực rỡ thi ca để lại cho đời kiệt tác rung động lịng người Hàn ngơi vào cõi vĩnh ánh sáng lung linh huyền ảo, để lại sức mê hoặc, quyến rũ kì lạ Thơ ơng vượt qua bao dư luận lớp bụi thời gian để hôm hệ trẻ biết đến, để cảm thương mà tự hào Người Và tin hôm mai sau: “Thơ anh trầm hương ngào ngạt Tỏa lên cao lồng lộng trời xanh” (Duyên kì ngộ) Hàn Mặc Tử biết đến với đời ngắn ngủi tràn ngập nước mắt đau thương Con người sống cõi đời vỏn vẹn 28 năm, tuổi trẻ tuổi trẻ chàng khơng tươi đẹp với dự tính tương lai rực rỡ mà chuỗi ngày đau đớn bệnh tật, xa lánh hắt hủi tình đời người đời Nhưng từ đau khổ tuyệt vọng, linh hồn khao khát sống, yêu, sẻ chia không sáng tạo trước bờ vực chết Nhà thơ tạo cho riêng khu vườn sáng tác với thứ nghệ thuật độc đáo, không lẫn vào ai: Trần Tái Phùng: “Nghệ thuật chàng tựa vào sông dài xuyên qua kỉ hai bờ sông dàn bày cảnh sắc khác nhau, đẹp đẽ đến say ngợp, đến tê liệt lòng người” Nhà thơ Chế Lan Viên: “Thơ anh trước khơng có, sau khơng có Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Nam với đuôi chói rực rỡ mình” Ngược lại với Trăng vàng , Trăng ngọc đến với thơ Những giọt lệ người đọc lại nghe nhạc điệu bi , buồn thảm ngày đau đớn : Bao mặt nhật tan thành máu, Và khối lịng tơi cứng tợ si Tơi cịn hay đâu? đem bỏ trời sâu ? Sao phượng nở màu huyết , Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu ? Âm tiếng kêu " trời " mở đầu thơ điệp từ " " lặp lặp lại ba lần với nguyên âm khép , bổng vần " i " hòa vào để tạo nên nhạc trầm , buồn Nỗi buồn lắng sâu , nỗi buồn nén chặt lại, đông 105 cứng lại thành tảng , thành khối Và nỗi buồn dày thêm sâu thêm khổ cuối thơ tác giả sử dụng hàng loạt nguyên âm " u " vừa khép lại vừa trầm làm cho nhạc điệu thơ thêm phần bi sầu não Âm điệu vang lên cho hết tập Đau thương

Ngày đăng: 08/08/2023, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan