T 1,2,3 quan lớn trà vong

12 3 0
T 1,2,3   quan lớn trà vong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 1,2,3: QUAN LỚN TRÀ VONG (Thể loại: Truyền thuyết) I Đọc, tìm hiểu chung Đọc Chú thích - Thể loại: Truyền thuyết - Phương thức biểu đạt: Tự - Bố cục: + Phần (Từ đầu đến cho dân Việt sinh sống): Giới thiệu xuất thân Huỳnh Cơng Thắng, Huỳnh Cơng Nghệ đóng góp ông + Phần (Từ ngày 12/2 (âm lịch) đến sang xâm lăng nữa): Kể lại trận đánh thành Trà Vong hi sinh oanh liệt ơng Huỳnh Cơng Giản + Phần (phần cịn lại): Tình cảm u kính, tơn thờ nhân dân Tây Ninh công đức ba anh em Quan lớn Trà Vong II Đọc - hiểu văn Cốt lõi lích sử truyện a) Sự kiện: – Năm Kỷ Tỵ (1749), triều đình cử ba anh em Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng Huỳnh Công Nghệ vào trấn nhậm Tây Ninh – Ngày 12 tháng (âm lịch) năm Nhâm Dần (1782), Chân Lạp công thành Trà Vong; Huỳnh Công Giản hi sinh b) Nhân Vật: – Chúa Nguyễn Phúc Khoát – Ba anh em Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng Huỳnh Công Nghệ c) Phong tục: – Tập tục thờ cúng Quan lớn Trà Vong vào ngày 12 tháng âm lịch (ngày giỗ Huỳnh Công Giản) 15, 16 tháng âm lịch (lễ Kì n) d) Di tích – Lăng mộ đền thờ Huỳnh Công Giản Trà Vong, Mỏ Công (Tân Biên), Suối Vàng (TP Tây Ninh), Cầy Xiêng (Châu Thành) Thái Vĩnh Đông (TP Tây Ninh),… – Đền thờ Huỳnh Công Nghệ Lợi Thuận (Bến Cầu), Long Thành Nam (Hoà Thành), Tân Phong (Tân Biên), Hảo Đước (Châu Thành) - Lăng mộ đền thờ Huỳnh Cơng Thắng Cẩm Giang (Gị Dầu) Long Chữ (Bến CầU) 2 Đặc điểm truyền thuyết nhân vật Đặc điểm truyền thuyết nhân vật Huỳnh Công Giản – Năm 17 tuổi nho sinh tiếng văn hay chữ tốt Phẩm chất, – Tham gia quân đội lập nhiều chiến công, trở thành võ tài quan cao cấp, đại thần → văn võ song toàn – Suốt 30 năm Tây Ninh, ông vừa huy chống giặc, giữ yên bờ cõi, vừa quy tụ lưu dân) khai khẩn đất hoang, lập Công lao nên nhiều thôn làng, mang lại sống bình n, no ấm cho nhân dân → Ơng vừa nhà quân sự, vừa nhà trị – Ngày 12 tháng (âm lịch) năm Nhâm Dần (1782, ông huy binh sĩ thành Trà Vong kiên cường chiến đấu chống giặc Chân Lạp; giặc chiếm thành, ông dùng gươm tự sát, không để rơi vào tay giặc → gương hi sinh lẫm liệt; gợi nhớ hình ảnh Hai Bà Trưng, Hồng Diệu, Trương Định, Công lao Tôn thờ – Được nhân dân lập đền, miếu thờ nhiều nơi; tổ chức lễ - Trong truyền thuyết “Quan lớn không yếu giỗ trọng thể vào ngày (12Trà thángVong” âm lịch) vào có dịp lễ Kì tố kì (15, 16 tháng âm lịch) ảo, điều đóYên khiến cho câu chuyện gần gũi với đời sống, mang đậm tính thực 3 Nhân dân Tây Ninh lập đền thờ anh em Quan lớn Trà Vong Cả ba anh em Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng Huỳnh Công Nghệ thờ phụng; đền, miếu thờ phụng ba anh em lập nhiều nơi địa bàn Tây Ninh… -> Điều cho thấy dấu ấn lịch sử mà ông để lại vùng đất Tây Ninh lòng người dân Tây Ninh sâu đậm => Lịng u kính biết ơn người dân Tây Ninh công đức ba ông LỜI KẾT: Để tưởng nhớ công ơn khai hoang lập ấp giữ gìn an ninh vùng biên cương anh em nhà họ Huỳnh (Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng, Huỳnh Công Nghệ) nghĩa binh triều đình Huế, người dân địa phương xây dựng đền, miếu nhiều nơi địa bàn Tây Ninh Chuỗi đền, miếu gọi chung đền thờ Quan lớn Trà Vong Ngày 16 17 tháng âm lịch năm, nhân dân địa phương tổ chức cúng lễ trang trọng tưởng nhớ đến ông lớn Trà Vong Nhiều nơi tổ chức hát bội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc III Luyện tập: Nghe đọc đoạn văn vừa học ghi lại đoạn văn IV Vận dụng Trình bày, thể suy nghĩ cá nhân truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhân dân tỉnh Tây Ninh qua đọc hiểu truyền thuyết Quan lớn Trà Vong

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan