Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn SMC đến năm 2015

64 850 1
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn SMC đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn (SMC) đến năm 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI SÀI GÒN (SMC) ĐẾN NĂM 2015 Tiểu luận môn học Quản trị Chiến lược GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 Danh sách thành viên: 04. Phạm Dũng 01. Dương Hoàng An 05. Nguyễn Thái Sơn 02. Phạm Trung Hiếu 06. Phùng Khắc Cường 03. Hồ Trọng Nghĩa 07. Nguyễn Văn Thanh Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2010 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 DANH SÁCH NHÓM 3 – LỚP QTKD ĐÊM 1+2 – CHKT K19 STT Họ và tên Ngày sinh Lớp Xác nhận 01 Dương Hoàng An 21/09/1969 QTKD Đêm 2 02 Phạm Trung Hiếu 20/12/1977 QTKD Đêm 1 03 Hồ Trọng Nghĩa 28/11/1984 QTKD Đêm 2 04 Phạm Dũng 13/9/1984 QTKD Đêm 2 05 Nguyễn Thái Sơn 17/11/1977 QTKD Đêm 2 06 Phùng Khắc Cường 02/9/1959 QTKD Đêm 1 07 Nguyễn Văn Thanh 20/11/1980 QTKD Đêm 2 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI SÀI GÒN 1 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY 1 1.2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY 2 1.2.1. Tầm nhìn 2 1.2.2. Sứ mệnh 2 1.2.3. Mục tiêu 2 1.3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2 1.4. CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 3 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 4 2.1. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 4 2.1.1. Lực lượng nhân sự 4 2.1.2. Hoạt động marketing 4 2.1.3. Hoạt động quản lý chất lượng 5 2.1.4. Ứng dụng công nghệ 5 2.1.5. Hệ thống sở vật chất 5 2.1.6. Hoạt động quản lý tài chính 6 2.1.7. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của Công ty 8 2.2. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 9 2.2.1. Môi trường vĩ mô 9 2.2.2. Môi trường ngành 12 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 38 3.1. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH 38 3.1.1. Đối với dịch vụ vận tải Bắc – Nam 38 3.1.2. Dịch vụ vận tải container bằng đường thủy nội địa 38 3.2. MA TRẬN SWOT 39 3.2.1. Xây dựng ma trận SWOT 39 ii 3.2.2. Xác định mục tiêu chiến lược 39 3.2.3. Phân tích chiến lược 41 3.3. PHÂN TÍCH DANH MỤC VỐN ĐẦU TƯ 45 3.3.1. Dịch vụ vận tải hàng hoá miền Tây 48 3.3.2. Dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu 50 3.3.3. Dịch vụ đại lý hàng hải 51 3.3.4. Dịch vụ vận tải Bắc – Nam 51 3.3.5. Dịch vụ khai thác kho bãi và cung ứng hàng hải 52 3.4. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 53 3.5. PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG 55 3.5.1. Phát triển đội ngũ phương tiện vận tải 56 3.5.2. Phát triển sản phẩm, dịch vụ, xâm nhập thị trường mới 57 3.5.3. Đa dạng và linh động các phương thức cạnh tranh 57 3.5.4. Cải thiện năng lực và tiềm lực tài chính 58 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN 59 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. cấu lao động tại Công ty Cổ phần Hàng hải Sài Gòn 4 Bảng 2.2. Phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh 6 Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh các năm trước 8 Bảng 2.4. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 8 Bảng 2.5. Các điểm mạnh và điểm yếu 9 Bảng 2.6. Đội tàu phục vụ dịch vụ vận tải Bắc Nam của Công ty VINAFCO 20 Bảng 2.7. c ấu khách hàng của Công ty tuyến vận tải Bắc – Nam 31 Bảng 2.8. 10 doanh nghiệp XK thuỷ sản hàng đầu Việt Nam năm 2008 32 Bảng 2.9. cấu nguồn thu từ dịch vụ vận tải container bằng đường thuỷ nội địa của Công ty SMC 33 Bảng 2.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 35 Bảng 2.11. Các hội và nguy của Công ty SMC 36 Bảng 3.1. Giá trị sản lượng của Công ty SMC 46 Bảng 3.2. Bảng phân tích ma trận BCG 47 Bả ng 3.3. Ma trận QSPM các chiến lược 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. cấu tổ chức Công ty SMC 3 Hình 2.1. Chuỗi giá trị của Công ty SMC 7 Hình 2.2. Nguồn gốc khác biệt hóa của đối thủ VINAFCO 21 Hình 2.3. Nguồn gốc khác biệt hóa của đối thủ GEMADEPT 26 Hình 2.4. Nguồn gốc khác biệt hóa của đối thủ VINALINES 28 Hình 3.1. Ma trận SWOT và các chiến lược cạnh tranh của Công ty SMC 39 Hình 3.2. Ma trận BCG và các chiến lược SBU 47 Hình 3.3. Chiến lược tăng trưởng tập trung minh họa trong chuỗi giá trị 56 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh 1 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI SÀI GÒN 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY Công ty Cổ phần Hàng hải Sài Gòn (tên viết tắt SMC) là một doanh nghiệp nhà nước, được thành lập năm 1998 theo Quyết định 630/HĐQT ngày 17/12/1998 của Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty hàng hải Việt Nam. Từ ngày 15/04/2002, Công ty chính thức chuyển sang Công ty cổ phần theo Quyết định số 538/QĐ/BGTVT ngày 01/03/2002 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải và theo giấy đăng ký kinh doanh số 4103000942 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. HCM cấp ngày 15/04/2002. Là một doanh nghiệ p nhỏ, hạch toán phụ thuộc vào Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES), toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty như đại lý giao nhận, vận tải đa phương thức đến giao nhận quốc tế đều thực hiện theo chỉ tiêu của Tổng Công ty giao phó và được bao cấp toàn bộ. Nhưng với nổ lực vượt bậc của lãnh đạo cộng với sự hỗ trợ của Tổng Công ty và các doanh nghiệp thành viên, Công ty đã tháo gỡ dần công nợ, cân bằng thu chi. Cuối quý 1/2002, Công ty cổ phần hàng hải Sài Gòn đã được chuyển đổi thành Công ty cổ phần độc lập. Từ đó đến nay, Công ty hàng hải Sài Gòn đã đạt được mức độ tăng trưởng khá về doanh thu và lợi nhuận, mức cổ tức hàng năm từ 15% đến 20%. Công ty đã tổ chức được các chi nhánh tại Hà Nội, Hải phòng, Cần Thơ và văn phòng đại diệ n tại An Giang tạo thành mạng lưới hoạt động hiệu quả đáp ứng được nhu cầu của hoạt động kinh doanh. Sự kiện được niêm yết trên thi trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ngày 15/08/2006 đã tạo thêm động lực cho sự phát triển của Công ty. Hơn 10 năm qua, quãng thời gian không dài lắm nhưng Công ty đã những bước chuyển đổi lịch sử, từ 15 cán bộ nhân viên, nay đã hơn 150 người vớ i đủ trình độ từ tiến sĩ, thạc sĩ, thuyền trưởng viễn dương, đến cán bộ nhân viên với chuyên môn nghiệp vụ giỏi, sẵn sàng đương đầu với thử thách và tiến trình hội nhập và đáp ứng Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh 2 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 nhu cầu phục vụ cao nhất đối với khách hàng. Kết quả của quá trình phát triển trên là sự đa dạng trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty, sự đa dạng trên nhiều lĩnh vực và sự phong phú của hệ thống sở vật chất phục vụ cho các hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững hiện tại và trong tương lai. 1.2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY 1.2.1. Tầm nhìn Trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về vận tải đa phương thức trong khu vực, vững vàng trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hoá thương mại. 1.2.2. Sứ mệnh • Luôn phấn đấu thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng với giá cả hợp lý • Luôn xem xét để cải thiện quy trình phục vụ, thực hiện quản lý chất lượng một cách hoàn hảo nhất theo theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 1.2.3. Mục tiêu • Tăng cường sự thỏa mãn của khách hàng • Hoàn thiện chế quản lý hiệu quả và hoàn thiện • Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ năng động và năng lực 1.3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Ngành nghề kinh doanh: dịch vụ cung ứng tàu biển, môi giới hàng hải, đại lý tàu biển, đại lý container, vận tải đa phương thức, đại lý giao nhận hàng hoá, chế biến xuất nhập khẩu thủy sản, kinh doanh xăng dầu, xây dựng kết cấu hạ tầng dân dụng và bến cảng, xếp dỡ hàng hoá và khai thác cảng, kinh doanh kho bãi, kinh doanh vận tải hàng hoá đường biển, sửa chữa ô tô và các loại máy móc, đóng mới, sửa Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh 3 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 chữa các loại rờ moóc, container, tàu thuyền, sà lan, canô, mua bán bảo dưỡng xe và phụ tùng xe ô tô các loại, kinh doanh nhà ở, dịch vụ nhà đất, cho thuê văn phòng. 1.4. CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Hình 1.1. cấu tổ chức Công ty Cổ phần Hàng hải Sài Gòn Hội đồng quản trị Phó giám đốc đối ngoại Văn phòng đại diện An Giang Chi nhánh miền Tây Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh miền Bắc Phó giám đốc khai thác Đội xe container phía Nam Phòng hành chính quản trị Phòng tổ chức tiền lương Phòng tài chính kế toán Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng đại lý giao nhận Phòng khai thác container Phòng kinh doanh Phòng khai thác tàu Tổng giám đốc Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh 4 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.1. MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 2.1.1. Lực lượng nhân sự Mục tiêu của Công ty trong quản lý nguồn nhân lực là đảm bảo cho mọi cán bộ, nhân viên được đào tạo và huấn luyện tốt nhất để đủ năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, ứng xử văn hoá, hoàn thành nhiệm vụ quyền hạn được giao một cách hiệu quả. Trong quy trình quản trị nhân sự, Công ty những chính sách thống nhất, xuyên suốt từ khâu tuyển dụng, đào tạo đế n các khâu đãi ngộ, ưu đãi. Bảng 2.1. cấu lao động tại Công ty Cổ phần Hàng hải Sài Gòn Lao động Trình độ Cộng Sau đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Công nhân kỹ thuật Khác Số lượng 2 65 11 53 13 144 Tỷ lệ (%) 1,39% 45,14% 7,64% 36,81% 9,03% 100,00% (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính của Công ty) 2.1.2. Hoạt động marketing Hoạt động marketing của Công ty cho đến thời điểm này còn yếu kém và chưa được đầu tư đúng mức, thể hiện qua: Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh 5 Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 • Hoạt động marketing hầu như tự phát, rời rạc ở các phòng ban. • Công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều chủ quan, phiến diện và mang nặng chủ nghĩa cá nhân. • Bỏ ngỏ công tác xây dựng hình ảnh và thương hiệu. 2.1.3. Hoạt động quản lý chất lượng Nhận thức rõ tầm quan trọng của Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng dịch vụ trong chiến lược kinh doanh, Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001 và được cấp giấy chứng nhận ISO 9001: 2000 của tập đoàn DNV từ năm 2004. Công ty thường xuyên xem xét, cải tiến để thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của khách hàng với mức giá cả hợp lý. Đây là điểm mạnh của Công ty. 2.1.4. Ứng dụng công nghệ Việc ứng dụng công nghệ vào các hoạt động kinh doanh còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là công tác lưu trữ và quản lý dữ liệu kinh doanh còn mang tính thủ công, hành chính giấy tờ, thiếu sự quan tâm của lãnh đạo Công ty. Việc trao đổi thông tin về khách hàng và đối tác còn bị hạn chế giữa các bộ phận, các chi nhánh; sự chia sẻ thông tin giữa các bộ phận là không đáng kể nên hạn chế rất nhiều trong tiếp cận thông tin, tiế p cận khách hàng. 2.1.5. Hệ thống sở vật chất Sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển, sở vật chất của Công ty đã đạt được những thành quả đáng tự hào với tổng giá trị tài sản hơn 170 tỷ đồng. Một số phương tiện vận tải thuộc do Công ty sở hữu bao gồm 18 xe đầu kéo, 59 rơ- móc các loại, 08 xà lan 24 TEUs và 01 tàu biển 20.000 DWT. (Vui lòng xem bảng 2.2) [...]... 1+2 – Cao học Kinh tế K19 6 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 Hình 2.1 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh Chuỗi giá trị của Công ty CP Hàng hải Sài Gòn Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 7 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh STT Khoản mục 1 Tổng doanh thu (tỷ... của Công ty cổ phần Hàng hải Sài Gòn với các nhà cung cấp được thể hiện như sau: Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 12 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh HÃNG TÀU • Đối với dịch vụ vận tải Bắc – Nam Theo qui trình hoạt động của dịch vụ vận tải Bắc – Nam thì chủ hàng sẽ giao hàng cho Công ty để vận chuyển, Công ty sẽ... tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh Bảng 2.2 Phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh Số Hình thức lượng sở hữu Xe đầu kéo 18 Công ty Rơ-móc 20 feet 22 Công ty Rơ-móc 40 feet 37 Công ty Xà lan Đông Phương 8 Công ty 24 TEUs Xà lan Sông Hậu 5 Thuê 24 TEUs Tàu biển 1 Công ty 20.000 DWT Phương tiện Ghi chú (Nguồn: Phòng kỹ thuật của Công ty) ... như hàng không, logistics, vận tải siêu trường, siêu trọng, v.v… Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 26 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh o Đa dạng hóa ngành nghề:  Kinh doanh bất động sản  Hoạt động tài chính CÔNG TY VINALINES Là doanh nghiệp Nhà nước, lúc đầu gồm 22 Công ty nhà nước, 02 Công ty cổ phần và 09 liên doanh, ... lý trình độ, kinh nghiệm, năng động, tinh thần trách nhiệm gắn bó với Công ty, đoàn kết tạo một khối thống nhất Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 20 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh • Điểm yếu o cấu hoạt động, hình thức kinh doanh của Công ty không nhiều thay đổi kể từ khi cổ phần hóa vào năm 2001 o Hoạt... mạnh và điểm yếu của Công ty Từ những phân tích môi trường nội bộ phần trên, chúng ta thấy rằng Công ty cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động marketing giúp cho công tác quảng bá hình ảnh của Công ty và của sản phẩm/dịch vụ tới được khách hàng, nhất là những sản Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 8 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng... – 2015) Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 27 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh o Xúc tiến xây dựng Trung tâm Thông tin và Thương mại Hàng hải với tổng diện tích dự kiến 4 ha tại Cần Thơ Hình 2.4 Nguồn gốc khác biệt hóa của đối thủ VINALINES o Tham gia liên doanh, tổng số vốn 100 tỷ đồng, cùng Công ty cổ phần hàng. .. cảng, vận tải container chuyên tuyến, đại lý hàng hải, giao nhận, logistic, vận chuyển hàng công trình, kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, đầu tư tài chính Thực hiện: Nhóm 3 – Lớp QTKD Đêm 1+2 – Cao học Kinh tế K19 22 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh o Vận tải container chuyên tuyến Từ năm 2003, GEMADEPT đã mở rộng hoạt động sang... học Kinh tế K19 13 Đề tài: Chiến lược kinh doanh Công ty CP Hàng hải Sài Gòn đến năm 2015 GVHD: TS Hoàng Lâm Tịnh tế hoạt động giao nhận đã giúp cho mối quan hệ của Công ty với các nhà cung cấp là mối quan hệ hợp tác, xây dựng trên sở lợi ích của hai bên Để hạn chế nguy từ hãng tàu, điều cần thiết là phải đội tàu vận chuyển riêng và đây cũng là một trong những bước đi chiến lược của Công ty. .. thủ cạnh tranh CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO VINAFCO tiền thân là doanh nghiệp nhà nước, do Bộ Giao thông Vận tải thành lập năm 1987 Năm 2001, chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải Trung ương Năm 2002 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần VINAFCO (gọi tắt là VINAFCO) • Lĩnh vực hoạt động o Vận tải hàng hóa bằng đường biển Dịch vụ vận tải đa phương thức trong nước và quốc tế; kinh doanh kho bãi; . 3. 2. MA TRẬN SWOT 39 3. 2.1. Xây dựng ma trận SWOT 39 ii 3. 2.2. Xác định mục tiêu chiến lược 39 3. 2 .3. Phân tích chiến lược 41 3. 3. PHÂN TÍCH DANH MỤC VỐN ĐẦU TƯ 45 3. 3.1. Dịch vụ vận tải. Tây 48 3. 3.2. Dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu 50 3. 3 .3. Dịch vụ đại lý hàng hải 51 3. 3.4. Dịch vụ vận tải Bắc – Nam 51 3. 3.5. Dịch vụ khai thác kho bãi và cung ứng hàng hải 52 3. 4. LỰA. CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 38 3. 1. DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH 38 3. 1.1. Đối với dịch vụ vận tải Bắc – Nam 38 3. 1.2. Dịch vụ vận tải container bằng đường thủy nội địa 38 3. 2. MA

Ngày đăng: 06/06/2014, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan