Chương trình học phần : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

54 4.5K 4
Chương trình học phần :  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) là những luận điểm chung, có tính chất phương hướng, chỉ đạo quá trình NCKHGD. Những luận điểm này còn được gọi là quan điểm tiếp cận đối tượng. Quan điểm phương pháp luận có ý nghĩa to lớn đối với quá trình nghiên cứu, sự thành công hay thất bại, chất lượng cao hay thấp của công trình khoa học một phần lớn phụ thuộc vào cách tiếp cận đối tượng. Quan điểm phương pháp luận là quan điểm chung nhất cho mọi lĩnh vực khoa học, là quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đối với khoa học giáo dục cần quán triệt những quan điểm sau đây trong quá trình nghiên cứu của mình. I- QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG - CẤU TRÚC TRONG NCKHGD Quan điểm hệ thống - cấu trúc là quan điểm quan trọng nhất của logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng một cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trong trạng thái vận động và phát triển, với việc phân tích những điều kiện nhất định, để tìm ra bản chất và quy luật vận động của đối tượng. Để hiểu rõ bản chất của quan điểm hệ thống - cấu trúc, ta cần phân biệt một số khái niệm: 1. Hệ thống: là một tập hợp các yếu tố nhất định có mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và có quy luật vận động tổng hợp. Trong thực tiễn mọi sự vật và hiện tượng nếu là một chỉnh thể trọn vẹn, thì bao giờ cũng là một hệ thống có cấu trúc bởi nhiều bộ phận, nhiều thành tố. Các bộ phận này có một vị trí độc lập, có chức năng riêng, có quy luật vận động riêng. Nhưng chúng lại có quan hệ biện chứng với nhau theo mối quan hệ vật chất và mối quan hệ chức năng và vận động theo quy luật của toàn hệ thống. Một hệ thống bao giờ cũng có mối quan hệ với những hệ thống và đối tượng khác cùng nằm trong một môi trường nhất định. Môi trường chính là hệ thống lớn chứa các hệ thống nhỏ ta đang nghiên cứu và các đối tượng khác bên cạnh nó. Giữa môi trường và hệ thống có mối quan hệ hai chiều. Môi trường tác động và quy định hệ thống, còn hệ thống tác động cải tạo môi trường. 2. Tính hệ thống: là một thuộc tính quan trọng của thế giới, là hình thức diễn đạt tính chất phức tạp của đối tượng và nó chính là một thông số quan trọng để đánh giá đối tượng. Một công trình NCKH phải tìm và phát hiện cho được tính hệ thống của đối tượng và trình bày nó một cách rành mạch và khúc chiết chặt chẽ nhất. Tính hệ thống có khía cạnh phương pháp luận và khía cạnh ứng dụng. Nhận thức đầy đủ về chúng là điều quan trọng đối với cả lý luận và thực tiễn. Tính hệ thống là công cụ phương pháp luận bởi vì việc nghiên cứu những thuộc tính và quy luật của những hệ thống hoàn chỉnh, là cơ sở để xây dựng quy trình nhận thức và phân tích mọi hiện tượng phức tạp. Chính nó tạo nên giá trị thực tiễn đem lại những kết quả thật sự có ích cho quá trình nghiên cứu khoa học và công nghệ. 3. Phương pháp hệ thống: là con đường nghiên cứu một đối tượng phức tạp. Trên cơ sở phân tích đối tượng thành các bộ phận, các thành phần để nghiên cứu chúng một cách sâu sắc, tìm ra tính hệ thống của đối tượng. Phương pháp hệ thống là công cụ của phương pháp luận, nó giúp ta nghiên cứu thành công một đối tượng phức tạp và cho ta một sản phẩm khoa học mang tính logic chặt chẽ.

Chương trình học phần : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) luận điểm chung, có tính chất phương hướng, đạo q trình NCKHGD Những luận điểm cịn gọi quan điểm tiếp cận đối tượng Quan điểm phương pháp luận có ý nghĩa to lớn trình nghiên cứu, thành cơng hay thất bại, chất lượng cao hay thấp cơng trình khoa học phần lớn phụ thuộc vào cách tiếp cận đối tượng Quan điểm phương pháp luận quan điểm chung cho lĩnh vực khoa học, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Đối với khoa học giáo dục cần quán triệt quan điểm sau trình nghiên cứu I- QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG - CẤU TRÚC TRONG NCKHGD Quan điểm hệ thống - cấu trúc quan điểm quan trọng logic biện chứng, yêu cầu xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác nhau, trạng thái vận động phát triển, với việc phân tích điều kiện định, để tìm chất quy luật vận động đối tượng Để hiểu rõ chất quan điểm hệ thống - cấu trúc, ta cần phân biệt số khái niệm: Hệ thống: tập hợp yếu tố định có mối quan hệ biện chứng với tạo thành chỉnh thể trọn vẹn, ổn định có quy luật vận động tổng hợp Trong thực tiễn vật tượng chỉnh thể trọn vẹn, hệ thống có cấu trúc nhiều phận, nhiều thành tố Các phận có vị trí độc lập, có chức riêng, có quy luật vận động riêng Nhưng chúng lại có quan hệ biện chứng với theo mối quan hệ vật chất mối quan hệ chức vận động theo quy luật toàn hệ thống Một hệ thống có mối quan hệ với hệ thống đối tượng khác nằm mơi trường định Mơi trường hệ thống lớn chứa hệ thống nhỏ ta nghiên cứu đối tượng khác bên cạnh Giữa mơi trường hệ thống có mối quan hệ hai chiều Mơi trường tác động quy định hệ thống, cịn hệ thống tác động cải tạo môi trường Tính hệ thống: thuộc tính quan trọng giới, hình thức diễn đạt tính chất phức tạp đối tượng thơng số quan trọng để đánh giá đối tượng Một công trình NCKH phải tìm phát cho tính hệ thống đối tượng trình bày cách rành mạch khúc chiết chặt chẽ Tính hệ thống có khía cạnh phương pháp luận khía cạnh ứng dụng Nhận thức đầy đủ chúng điều quan trọng lý luận thực tiễn Tính hệ thống cơng cụ phương pháp luận việc nghiên cứu thuộc tính quy luật hệ thống hoàn chỉnh, sở để xây dựng quy trình nhận thức phân tích tượng phức tạp Chính tạo nên giá trị thực tiễn đem lại kết thật có ích cho q trình nghiên cứu khoa học công nghệ Phương pháp hệ thống: đường nghiên cứu đối tượng phức tạp Trên sở phân tích đối tượng thành phận, thành phần để nghiên cứu chúng cách sâu sắc, tìm tính hệ thống đối tượng Phương pháp hệ thống cơng cụ phương pháp luận, giúp ta nghiên cứu thành công đối tượng phức tạp cho ta sản phẩm khoa học mang tính logic chặt chẽ Quan điểm hệ thống: luận điểm quan trọng dẫn trình nghiên cứu đối tượng phức tạp, cách tiếp cận đối tượng phương pháp hệ thống, để tìm cấu trúc đối tượng phát tính hệ thống Quan điểm hệ thống yêu cầu nghiên cứu đối tượng theo quy luật tồn thể có tính hệ thống với thành phần, chúng có mối tương tác biện chứng hữu Trong lĩnh vực sống hoạt động giáo dục, mức độ khác ta phát tính hệ thống đối tượng nghiên cứu - Đối tượng đơn giản tượng giáo dục riêng lẻ, tồn độc lập thời, ta cô lập để nghiên cứu - Đối tượng phức tạp hơn, có kết cấu trọn vẹn chỉnh thể, hệ thống Đây đối tượng phổ biến NCKHGD cho tri thức tổng hợp, đầy đủ tượng giáo dục - Đối tượng phức tạp thực bao gồm khách thể có mối liên hệ với nhau, tạo thành siêu hệ thống Ví dụ: Sự nghiệp giáo dục hoạt động xã hội tổng thể Khi nghiên cứu tượng giáo dục theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, cần: * Nghiên cứu tượng cách tồn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận để xem xét cách cụ thể * Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển mặt toàn hệ thống giáo dục * Nghiên cứu tượng giáo dục mối tương tác với tượng xã hội khác, với tồn văn hố xã hội Tìm mơi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục * Trình bày kết NCKHGD rõ ràng, khúc chiết, theo hệ thống chặt chẽ, có tính logic cao Như NCKHGD theo quan điểm hệ thống - cấu trúc cho phép nhìn nhận cách sâu sắc toàn diện, khách quan tượng giáo dục, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ xác định đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục II- QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - LOGIC TRONG NCKHGD Quan điểm lịch sử - logic NCKHGD quan điểm hướng dẫn tiến trình tìm tòi sáng tạo khoa học Thực quan điểm mặt cho phép ta nhìn thấy tồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc đối tượng khách quan, mặt khác giúp ta phát quy luật tất yếu phát triển đối tượng, điều cần đạt tới cơng trình NCKHGD Theo quan điểm vật biện chứng, lịch sử phát triển, diễn biến có thật tượng vật khách quan Diễn biến lịch sử thường phức tạp, quanh co, đầy mâu thuẫn hoàn cảnh cụ thể định, chứa đựng thành công thất bại Sự diễn biến lịch sử có nguyên nhân, từ nguyên nhân dẫn tới hậu Điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh trình lịch sử Lịch sử thật khách quan ý muốn chủ quan người Logic phản ánh tư người trình diễn biến lịch sử thực khách quan Logic tất yếu có quy luật phát triển lịch sử, trật tự trình phát triển, đường ngắn diễn biến lịch sử Logic kết nhận thức người Sử dụng quan điểm lịch sử - logic NCKHGD việc thực q trình nghiên cứu đối tượng phương pháp lịch sử Tìm hiểu, phát nảy sinh, phát triển giáo dục thời gian không gian cụ thể, với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để phát cho quy luật tất yếu trình sư phạm, trình giáo dục dạy học Nghiên cứu giáo dục phải thống lịch sử logic - từ lịch sử tìm logic, logic sở lịch sử khách quan Logic lịch sử hai lại thống biện chứng với Xem xét trình diễn biến lịch sử để tìm quy luật tất yếu phát triển lịch sử Nguyên tắc lịch sử NCKHGD thực nhiều chức năng: Dùng kiện lịch sử để minh hoạ, chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, nguyên lý sư phạm hay kết cơng trình NCKHGD Dùng tài liệu lịch sử, theo chuẩn mực, để đánh giá kết luận sư phạm, đánh giá chân lý khoa học Dựa vào kết luận lịch sử, với quy luật tất yếu, logic khách quan mà xây dựng giả thuyết KHGD chứng minh giả thuyết Dựa vào xu phát triển lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm khả mới, dự đoán khuynh hướng phát triển tượng giáo dục Dựa vào lịch sử để thiết kế mơ hình biện pháp, hình thức giáo dục mới, thiết kế triển vọng phát triển ngành giáo dục Sưu tập, xử lý thông tin, kinh nghiệm giáo dục để giải nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa tránh khỏi sai lầm khuyết điểm lặp lại tương lai Tóm lại: Bảo đảm thống tính lịch sử tính logic NCKHGD tôn trọng lịch sử khách quan, hiểu thấu điều kiện có thật phát sinh phát triển, diễn biến tượng giáo dục, để tìm quy luật phát triển chung thật lịch sử ấy, giúp nhà khoa học nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục đưa phong trào giáo dục tránh khỏi vấp váp khơng cần có III- QUAN ĐIỂM KHÁCH QUAN TRONG NCKHGD Đặc điểm nghiên cứu khoa học phải có tính khách quan, nghĩa xem xét, đánh giá vật, tượng không thiên tình cảm, thiên kiến, mà phải dựa tư liệu, số liệu chứng cụ thể, đủ độ tin cậy Kết giáo dục sản phẩm chủ quan nhà giáo dục Đồng thời nhà giáo dục lại quay trở lại đánh giá trình Do vậy, bảo đảm tính khách quan q trình nghiên cứu yêu cầu quan trọng nghiên cứu khoa học giáo dục Ví dụ: nghiên cứu chất lượng giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị đào tạo từ 1997 đến 2003 tiến hành giảng viên trường, khơng phải sản phẩm mà nhà nghiên cứu bóp méo thơng tin điều tra, khảo sát IV- QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG NCKHGD Quan điểm thực tiễn NCKHGD đòi hỏi NCKHGD bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Thực tiễn giáo dục thực khách quan, với kiện phức tạp, diễn biến đa dạng, nhiều khuynh hướng khác nhau, có thực tiễn giáo dục tiên tiến, điển hình xuất sắc, có thực tiễn yếu thực tiễn có nhiều mâu thuẫn cần giải Thực tiễn giáo dục diễn hàng ngày quanh ta Nghiên cứu giáo dục nghiên cứu khám phá thực giáo dục, tìm chất, quy luật phát triển chúng, để cải tạo chúng, phục vụ cho mục đích giáo dục người Thực tiễn giáo dục nguồn gốc đề tài nghiên cứu, mâu thuẫn thực tiễn gợi ý cho đề tài Những yêu cầu thực tiễn giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy trình triển khai nghiên cứu Thực tiễn giáo dục tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu giáo dục Kết nghiên cứu giáo dục ứng dụng nhằm cải tạo thực tiễn giáo dục Vì vậy, thực tiễn giáo dục nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích tồn q trình NCKHGD Nghiên cứu ứng dụng hai mắt xích chu trình NCKH - nghiên cứu thực tiễn ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn Vì vậy, quan điểm thực tiễn NCKHGD có ý nghĩa phương pháp luận to lớn Để thực quan điểm thực tiễn, NCKHGD cần phải lưu ý điểm sau: - Phát mâu thuẫn, khó khăn, cản trở thực tiễn giáo dục lựa chọn số vấn đề cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu Như vậy, đối tượng nghiên cứu vấn đề thực tiễn khách quan, có nhu cầu cấp thiết phải nghiên cứu giải - Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục, tìm cho chất chúng Những thông tin từ thực tiễn giúp ta minh hoạ, chứng minh cho nguyên lý, lý thuyết giáo dục giúp ta khái quát tạo thành quy luật giáo dục hình thành nguyên lý giáo dục Những vấn đề giáo dục thường là: vấn đề tổ chức, cấu hệ thống giáo dục quốc dân; vấn đề cải tiến, tìm tịi phương pháp dạy học sở lấy người học làm trung tâm, để người học nắm kiến thức, biết hành động luôn động sáng tạo sống; vấn đề tìm hình thức tổ chức giáo dục cho học sinh, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với hứng thú, với văn minh thời đại; vấn đề tổ chức quản lý giáo dục, đưa nghiệp giáo dục lên tầm cao mới, tiến kịp giáo dục giới… - Luôn bám sát thực tiễn giáo dục cho lý luận thực tiễn phải gắn bó với Tổ chức nghiên cứu, thực nghiệm lý thuyết KHGD, để kiểm nghiệm lý thuyết từ mà ứng dụng vào thực tiễn cách có hiệu - Lý luận giáo dục thực tiễn phải song hành Lý luận không xa rời thực tiễn, thực tiễn chống đối, phủ định lý luận Lý luận giáo dục có giá trị soi sáng thực tiễn, cải tạo thực tiễn, lý luận phải luận điểm ứng dụng đem lại hiệu thiết thực Thực tiễn miếng đất phì nhiêu đem lại sức sống cho lý luận giáo dục Chương hai: THÔNG KÊ MÔ TẢ TRONG KHOA HỌC GIÁO DỤC I ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ Đại cương thống kê : - Thống kê ? - Có loại ngành thống kê ? Trong đời sống ngày, qua giao tiếp với môi trường khác nhau, thường tiếp xúc thu thập kiện liệu khác Thống kê ngành khoa học giúp tổ chức xếp liệu, dùng thông tin liệu cung cấp để rút kết luận khác Dữ liệu thu thập thường gồm phần hay tập hợp tổng thể cần quan sát, tập hợp gọi mẫu (sample) Nếu tổng thể gồm tất trường đại học cao đẳng Việt Nam chẳng hạn, mẫu gồm trường đại học BKHN, đại học Y Huế, đại học Cần Thơ, cao đẳng sư phạm Đà Nẳng, cao đẳng CNTT H.C.M Phần thống kê mô tả thực cơng việc xếp, tóm tắt liệu Thống kê mơ tả dùng có danh sách tồn phần tử tổng thể, hay có liệu mẫu tổng thể Khi có liệu mẫu nhà nghiên cứu muốn xa mẫu, để rút kết luận tổng thể liệu, thông tin thu thập cho mẫu, người ta phải dùng đến thống kê suy diễn (inferential statistics ) Ngoại trừ số riêng rẻ, việc phát triển phần thống kê suy diễn năm đầu kỷ XX, chậm sau phần thống kê mô tả Tuy nhiên lĩnh vực nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nay, địa hạt nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực nghiệm, lại thống kê suy diễn khơng phải thống kê mơ tả Ví dụ - Nhà tâm lý học muốn áp dụng phương pháp tác động đến tâm tính người vừa tìm dựa mẫu khảo sát muốn biết phương pháp hiệu áp dụng cho người khác có tính chất tương tự -Một kỹ sư thu thập liệu mẫu hệ thống máy vi tính, muốn rút kết luận áp dụng cho toàn hệ thống máy vi tính tương tự -Một chuyên gia kinh tế thị trường thử nghiệm mặt hàng số vùng tiêu biểu rút kết luận xem điều xảy đem hàng bán toàn thị trường ` Trước biết mẫu cung cấp cho ta vài thơng tin tổng thể, trước hết phải biết mức độ xác hay chưa xác đến đâu chọn mẫu từ tổng thể Do phải học xác xuất trước học thống kê Tổng thể xác suất Mẫu Thống kê suy diễn Đại cương xác suất : - Khái niệm xác suất - Khơng gian mẫu ? - Biến cố ? - Một số hệ thức lý thuyết tập hợp a Khái niệm : Từ xác suất dùng để việc khảo sát, nghiên cứu tính ngẫu nhiên tính bất định Trong tình biến cố hay kết xảy ra, lý thuyết xác suất có phương pháp để định lượng hố may mà biến cố hay kết khác xảy Ngơn ngữ xác suất thường dùng sống hàng ngày thể văn viết nói Thí dụ : - Hầu chắn giá leo thang vào cuối năm âm lịch - Có lẽ Đội tuyển Ý vơ địch bóng đá giới năm - Cơ giáo chủ nhiệm mong đợi 90% học sinh lớp vượt qua kỳ thi Việc nghiên cứu xác suất ngành toán học thực từ 300 năm (Có lẽ bắt nguồn từ câu hỏi liên quan đến trị chơi có may rủi) b Khơng gian mẫu thí nghiệm hay phép thử: Không gian mẫu tập hợp tất kết thu từ thí nghiệm hay phép thử Ví dụ : - Quan sát giống tính đứa trẻ sinh bệnh viện, không gian mẫu [T , G ] - Ném đồng tiền kim khí lên xem rơi xuống mặt hình hay chữ, khơng gian mẫu [ H , C ] - Quan sát giống tính lúc đứa trẻ sinh ra, không gian mẫu [TTT , TTG, TGT , TGG, GTT , GTG, GGT , GGG ] - Nếu hạt xúc sắc sáu mặt ném lên ghi lại kết mặt sau lần rơi xuống, không gian mẫu [1,2,3,4,5,6] Nếu có hai hạt xúc sắc màu đỏ màu lục ném lên lúc, ghi lại kết mặt hạt đỏ hạt lục, không gian mẫu gồm 36 kết (Xem bảng) Xúc sắc lục Mặt (1,1) (1,2) (1,6) Xúc (2,1) (2,2) (2,6) sắc (3,3) đỏ (4,4) (5,5) (6,1) (6,6) c Biến cố Trong khảo sát xác suất, không quan tâm đến kết riêng rẻ không gian mẫu biến cố, mà ý đến tập hợp kết không gian mẫu Định nghĩa : Một biến cố tập hợp ( tập hợp ) kết khơng gian mẫu phép thử hay thí nghiệm Một biến cố gọi biến cố đơn bao gồm kết quả, biến cố hợp bao gồm nhiều kết Ví dụ : Trong thí nghiệm ném đồng thời hai xúc sắc - Có 36 biến cố đơn - Nếu tích số điểm hai mặt xúc sắc ≥ 30 biến số hợp : A = [ (5,6), (6,5), (6,6)] d Một số hệ thức từ lý thuyết tập hợp Tổng hai biến cố A B, ký hiệu A  B đọc “A hay B”, biến cố gồm tất kết nằm A hay B hay A B ( Như biến cố tổng bao gồm tất kết A B xảy hay hai biến cố xảy ra) Tích hai biến cố A B, ký hiệu A  B đọc “A B”, biến cố bao gồm tất kết A B Biến cố bổ sung hay biến cố đối lập biến cố A, ký hiệu A /, tập hợp tất kết không gian mẫu khơng bao gồm A Thí dụ : Trong thí nghiệm ném hột xúc sắc lần, giả sử có biến cố hợp : A = ( 1,2,3 ) B = ( 1,2,5,6 ) C = ( 1,3,5 ) Chúng ta có : A  B = ( 1,2,3,5,6 ), A  C = ( 1,2,3,5 ), A  B = ( 1,2 ) A  C = ( 1,3 ), A/ = ( 4,5,6 ), C/ = ( 2,4,6 ) II PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔ CÁC SỐ LIỆU TRONG THỐNG KÊ MÔ TẢ Ký hiệu Ví dụ: Số quan sát tập hợp liệu thường ký hiệu n Nếu có tập hợp liệu, dùng ký hiệu m n hay n n2 Giả sử có tập hợp n kết quan sát, người ta thường biểu thị số đo quan sát ký hiệu x1, x2, x3, , xn Thường số khơng liên quan đến độ lớn, nên thông thường, x số đo bé tập hợp liệu, xn số đo lớn Phương pháp biểu thị số liệu theo hình nhánh Giả sử có tập hợp số liệu x 1, x2, x3, , xn, xi có số Một phương pháp nhanh để biểu thị số liệu dạng hình vẽ trình bày theo dạng nhánh Phần nhánh gồm hay nhiều chữ số đầu tiên, phần gồm chữ số lại Số nhánh chọn cho có nhánh so với số quan sát đo đạc thực - thường khoảng đến 20 vừa phải Ví dụ: Dữ liệu sau số đo chiều cao (cm) 80 học sinh lớp 88,5, 87,7, 83,4, 86,7, 87,5, 91,5, 88,6, 100,3, 95,6, 93,3, 94,7, 91,1 91,0, 94,2, 87,8, 89,9, 88,3, 87,6, 84,3, 86,7, 88,2, 90,8, 88,3, 98,8, 94,2, 92,7, 93,2, 91,0, 90,3, 93,4, 88,5, 90,1, 89,2, 88,3, 85,3, 87,9, 88,6, 90,9, 89,0, 96,1, 93,3, 91,8, 92,3, 90,4 90,1, 93,0, 88,7, 89,9, 89,8, 89,6, 87,4, 88,4, 88,9, 91,2, 89,3, 94,4, 92,7, 91,8, 91,6, 90,4, 91,1, 92,6, 89,8, 90,6, 91,1, 90,4 89,3, 89,7, 90,3, 91,6, 90,5, 93,7, 92,7, 92,2, 92,2, 91,2, 91,0, 92,2, 90,0, 90,7 Vì giá trị đo bé 83,4 giá trị lớn 100,3, nên chọn nhánh 83,84, , 100 Theo hình thấy số chiều cao đo nằm khoảng 86 94 xi = Xi - X , yi = Yi - Y Tổng lấy từ đến N , với N số cặp giá trị X Y Đường hồi qui phương trình dự đoán: a Mở đầu: Một vấn đề quan trọng khí khảo sát mối tương quan biến số để đưa phương pháp dự đoán biến số chưa biết từ biến số biết Chẳng hạn quan tâm đến việc học sinh có khả thành cơng đến đâu việc học mơn tốn lớp Chúng ta thực hai kiểm tra trắc nghiệm, vào đầu năm cuối năm, hệ số tương quan r hai điểm số thu đầu năm cuối năm có trị tuyệt đối bé khơng thể dự đốn chắn điều Tuy nhiên có tương quan cao ( r > 0,6 ) điểm thi toán cuối năm điểm thi toán đầu năm học, biết điểm học sinh trắc nghiệm đầu năm, dự đốn xác khả học toán lớp ( Kết nghiên cứu dùng để dự đốn năm sau b Phương trình đường hồi qui tuyến tính : Gọi X điểm thi trắc nghiệm khả toán đầu năm Y điểm thi cuối năm học sinh X gọi biến số độc lập, Y gọi biến số phụ thuộc hay biến tiêu chí Y / điểm dự đoán điểm Y học sinh (Điều kiện : r > 0,6 ) Phương trình đường hồi qui tuyến tính có dạng : Y i/ = biXi + b0 Với bi = N ∑ ( X iYi ) − ( ∑ X i )( ∑ Yi ) N ∑( X i ) − (∑ Xi ) 2 b0 = -biX + Y Ví dụ : X = 5,00 , Y = 6,00 , ∑X i ∑X i = 50 , ∑Y i = 60 , ∑ X Y = 343 i i = 308 N = 10 bi = 10 × 343 − 50 × 60 = 0,74 b0 = -0,74.5+6 = 2,30 10 × 308 − 502 , / Phương trình hồi qui : Y i = 0,74Xi + 2,30 Nếu học sinh thứ i có điểm kiểm tra khả tốn đầu năm điểm dự đốn thi cuối năm : Y i/ = 0,74(4) + 2,30 = 5,26 Chú ý : Có người xem hệ thức tương quan hai biến số hệ thức nhân quả, điều khơng Hệ thức tương quan nói lên biến thiên biến số có liên hệ ( ) biến thiên biến số Ví dụ điểm trung bình mơn tiếng Anh có tương quan cao với điểm trung bình môn khoa học xã hội điểm tiếng Anh cao điểm trung bình mơn xã hội cao Chương : LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu : Để tiến hành NCKH phải chuẩn bị đầy đủ mặt cho công việc Bước chuẩn bị có vị trí đặc biệt, góp phần định chất lượng cơng trình Chuẩn bị nghiên cứu việc xác định đề tài kết thúc việc chuẩn bị lập kế hoạch tiến hành nghiên cứu Quá trình NCKH đường dài phức tạp, chứa đầy suy nghĩ sáng tạo lao động căng thẳng Nhiều đường đó, thứ khó khăn xảy địi hỏi người nghiên cứu phải kiên trì chí để vượt qua Xác định đề tài nghiên cứu: Đề tài khoa học vấn đề khoa học xây dựng sở phát mâu thuẫn lý thuyết thực tiễn, với kiến thức kinh nghiệm có, khơng thể giải thích Mâu thuẫn gây cản trở nhận thức hay hoạt động thực tiễn; tình có vấn đề chưa biết, nhận thức cho hiểu biết mới, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, đề tài bắt nguồn thực tiễn giáo dục, từ vướng mắc, khó khăn giáo dục giảng dạy Có thể mâu thuẫn mục đích giáo dục phương tiện giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục, việc tổ chức giáo dục từ phía thầy giáo với việc tiếp nhận có ý thức tích cực học sinh, từ mong muốn tìm hiểu đường nâng cao chất lượng giáo dục dạy học, từ mong muốn nâng cao hiệu quản lý giáo dục Đề tài bắt nguồn từ lý thuyết mới, chưa đầy đủ cần bổ sung, cần hoàn thiện từ quan điểm, phương pháp nước muốn áp dụng vào thực tiễn Việt nam Các đề tài xây dựng từ việc phát nhà sư phạm, hay nhà nghiên cứu, cấp đưa tới Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi hẹp cần thiết cho trình NCKH Điều quan trọng phải chắn chưa có nghiên cứu hay giải vấn đề cách hoàn chỉnh Mặt khác, dù đề tài bắt nguồn từ đâu, giải vấn đề nghiên cứu giáo dục phải nhằm giải vấn đề thực tiễn giáo dục nước ta Tìm đọc tài liệu tham khảo: Trước tiến hành nghiên cứu vấn đề gì, người nghiên cứu phải có kiến thức tồn diện sâu sắc lĩnh vực mà quan tâm cách tìm đọc cơng trình cơng bố Xây dựng chương trình nghiên cứu đề tài: Trong giai đoạn này, việc quan trọng viết đề cương nghiên cứu gọi thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học Gồm phần sau : + Tên đề tài + Tổng quan tài liệu + Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) + Mục đích đề tài + Giả thiết nghiên cứu + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Khách thể đối tượng nghiên cứu + Giới hạn vấn đề nghiên cứu + Tiến độ thực đề tài + Dự kiến sản phẩm địa ứng dụng + Kinh phí thực đề tài Đề cương thường phải thông qua thủ trưởng Hội đồng khoa học quan quản lý đề tài Đề cương viết xác rõ ràng, chi tiết tỉ mỉ dễ thơng qua Hội đồng thực dễ dàng đạt kết Sau Hội đồng khoa học thơng qua, người nghiên cứu có đủ điều kiện thời gian, phương tiện, đặc biệt tài để tiến hành nghiên cứu, công nhận mặt pháp lý người nghiên cứu tác giả đề tài Khơng có đề cương nghiên cứu giống tàu khơi mà khơng có la bàn II Giai đoạn thực cơng trình nghiên cứu: Cơng việc giai đoạn gồm có : Thu thập xử lý thông tin lý luận Để thu thập xử lý thông tin lý luận, nhà khoa học việc tìm hiểu thư mục khoa học thư viện Chọn lọc tài liệu liên quan đến đề tài Quá trình đọc tài liệu tra cứu, sách báo, tạp chí chọn lọc thông tin cần thiết, xếp chúng theo chủ đề Nghiên cứu lý luận cần nghiên cứu nguồn tài liệu khác Các quan điểm xu hướng khoa học khác Các tài liệu thu đa dạng, phong phú sở quan trọng để tiến hành bước xử lý Xử lý tài liệu lý luận q trình phân tích tài liệu, tìm hiểu kỹ nội dung quan trọng, gạt bỏ thông tin không cần thiết, phê phán sai lầm Phân loại thơng tin để xếp chúng thành hệ thống theo yêu cầu đề tài Từ việc hệ thống hố mà ta khái quát tài liệu sử dụng phương pháp suy luận logic để rút kết luận khoa học Những kết luận dựa theo tài liệu khách quan xác, có độ tin cậy cao tn theo qui tắc logic, từ rút luận điểm chân thực Thu thập xử lý tài liệu thực tiễn Cùng với trình tìm hiểu sở lý thuyết đề tài, nhà khoa học tiến hành việc thu thập tài liệu thực tiễn, đường trực tiếp quan sát, điều tra, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động khoa học Trong NCKHGD, nhà khoa học phải bám sát thực tiễn giáo dục, thực tiễn dạy học; nắm vững phương thức tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân, đường nâng cao hiệu giáo dục… Bằng phương pháp nghiên cứu thực tiễn thu tài liệu chân thực phục vụ cho đề tài Tổ chức thực nghiệm giáo dục Thực nghiệm chứng minh giả thiết, kiểm tra luận điểm khoa học rút phương pháp khác nhau, thực nghiệm tiến hành cách thận trọng, nghiêm túc nhiều tiến hành nhiều lần, nhiều địa bàn khác nhau, để kết nghiên cứu đạt đến mức khách quan Với đề tài khoa học lớn giai đoạn người ta tổ chức hội thảo, tiếp xúc chuyên gia ( Chú ý : Thực nghiệm giai đoạn có mục đích kiểm chứng giả thiết đề tài nghiên cứu, khác với thực nghiệm nói mục Ở mục thực nghiệm để thu thập số liệu, rút số kết luận phạm vi thực nghiệm ) III Giai đoạn hồn thành cơng trình khoa học Giai đoạn kết thúc q trình nghiên cứu giai đoạn thể tồn kết nghiên cứu văn thức Văn khoa học tài liệu trình bày theo yêu cầu kỹ thuật, nội dung vừa có độ xác cao, vừa có tư tưởng học thuật, đem lại điều mẻ cho khoa học, có tính thực tiễn, có khả ứng dụng vào sống Đề tài khoa học phải thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đưa luận chứng, kiến giải khoa học, chứng minh giả thiết nêu ban đầu Đề tài phải thực phương pháp phong phú, xác đem lại tài liệu đáng tin cậy Đề tài nghiệm thu, hay bảo vệ thành công, cần đưa vào ứng dụng thực tiễn giáo dục DẠNG THỨC CHUNG VỀ KẾT CẤU MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC/ LUẬN VĂN KHOA HỌC Ví dụ : A PHẦN KHAI TẬP : Bao gồm Trang bìa : Ghi rõ : - Tên trường nơi học viên ( S.V ) học - (Tên đề tài) - Tên người thực - Nơi ngày tháng nộp/ bảo vệ đề tài Trang nhan đề ( Giống trang bìa thêm tên người hướng dẫn trước tên người thực Bản tóm lược ( Nếu cần ) Phần cam đoan : Trong luận văn khơng có chép cách bất hợp pháp từ luận văn cơng trình khoa học người khác trích dẫn trực tiếp gián tiếp từ nguồn tư liệu ghi nhận thích tham khảo phần: “ Tài liệu tham khảo” Trang ghi lời cảm ơn Trang mục lục (có thể bố trí cuối cùng) Danh mục bảng, biểu, qui định viết tắt (nếu có) B PHẦN CHÍNH : Gồm phần Phần mở đầu ( Như phần ý ) Phần nội dung : Thường chia thành nhiều chương, mục Ví dụ - Chương I : Cơ sở lý luận - Chương II : Cơ sở thực tiễn (hoặc thực trạng ) ( phân tích vấn đề nêu đề tài sở lý luận thực tiễn.) - Chương III : (Trên sở kết phân tích chương II, rút kết luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, ý nghĩa kết luận đối tượng liên quan đến việc sử dụng kết nghiên cứu này, đề xuất giải pháp có tính khả thi có hiệu (Ví dụ: Các giải pháp nâng cao …) Phần kết luận: - Tóm tắt luận điểm luận văn, nhấn mạnh đóng góp đề tài - Nêu triển vọng lý luận thực tiễn vấn đề - Nói rõ hạn chế luận văn ( có ) - Đề nghị nghiên cứu tiếp vấn đề liên quan đến đề tài, đề xuất ứng dụng điều chỉnh vấn đề ( có ) C PHẦN PHỤ ĐÍNH (Tài liệu tham khảo) - Thư mục ( tài liệu tham khảo ) : Tên tác giả ( theo thứ tự A,B,C ), tên tài liệu, nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất - Các phụ lục ( có ) - Bảng dẫn ( có ) Chú ý (của phần mở đầu) : Lý chọn đề tài ( Tính cấp thiết đề tài ) Trả lời câu hỏi chọn đề tài để nghiên cứu ? Câu hỏi trả lời sở phát mâu thuẫn, thiếu sót lý thuyết hay thực tế, với yêu cầu thiết phải giải Tính cấp thiết đề tài lập luận cách xác định tầm quan trọng vấn đề ta vừa phát Giải vấn đề đem lại lợi ích ngược lại vấn đề không giải dẫn tới thiệt hại cho tương gần tương lai xa Cả hai cách đặt vấn đề làm bật lên ý nghĩa vấn đề khoa học làm rõ tính cấp thiết phải giải Lịch sử vấn đề nghiên cứu ( Tổng quan tài liệu ) (nếu cần) Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu mục tiêu mà đề tài hướng tới, định hướng chiến lược toàn vấn đề cần giải đề tài Mục đích đề tài NCKHGD thường đặt nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục đào tạo, chất lượng tổ chức quản lý hệ thống giáo dục Giả thuyết khoa học Để tiến hành khám phá đối tượng chưa biết, thao tác kỹ thuật quan trọng NCKH tiến hành dự đoán chất đối tượng, sau tìm cách chứng minh dự đốn Như vậy, giả thuyết khoa học tri thức giả định đối tượng Chức dự đoán định hướng nghiên cứu Giả thuyết xây dựng sở phân tích đối tượng so sánh với đối tượng khác gần giống biết, Nhiệm vụ nghiên cứu : Từ đối tượng, mục đích giả thuyết khoa học, xuất thao tác mới, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài Xác định nhiệm vụ nghiên cứu xác định công việc cụ thể phải làm, mơ hình dự kiến nội dung đề tài, nhiệm vụ thực có nghĩa đề tài hoàn thành Trong nghiên cứu KHGD, nhiệm vụ nghiên cứu thường xây dựng sau : + Xây dựng sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng giả thuyết tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng theo lý thuyết xây dựng + Rút kết luận đề xuất ứng dụng cho thực tế Đối tượng khách thể nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu : NCKH khám phá giới, toàn ngành khoa học phối hợp với thực công việc thời gian lâu dài Đối với đề tài khoa học cụ thể, ta giải phần mối quan hệ, thuộc tính giới khách quan mà thơi Đó khách thể nghiên cứu Xác định khách thể xác định giới hạn để hướng đề tài tới mục tiêu + Đối tượng nghiên cứu đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá Đối tượng nghiên cứu đề tài cụ thể phận khách thể, khách thể khái niệm lồi, cịn đối tượng khái niệm giống Cùng khách thể có nhiều đối tượng nghiên cứu Quan hệ khách thể đối tượng quan hệ bao trùm A B A : Khách thể B : Đối tượng Ví dụ : Với đề tài “ Rèn luyện bồi dưỡng lực tự học mơn Vật lý học sinh THCS thì: Khách thể : Quá trình dạy học Vật lý trường THCS Đối tượng : Biện pháp bồi dưỡng rèn luyện kỹ tự học Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, mà ta trình bày mơ tả phương pháp nghiên cứu dùng để thực đề tài xác hố q trình thực Giới hạn đề tài nghiên cứu (Phạm vi nghiên cứu) Đóng góp đề tài (dự kiến) 10 Cấu trúc đề tài : Nêu khái quát bố cục đề tài Ví dụ : Tên đề tài nghiên cứu Tác giả Lời cảm ơn Phần tóm tắt Chương : Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu Chương : Tổng quan lý thuyết Chương : Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Dụng cụ nghiên cứu 3.3 Mô tả phương pháp nghiên cứu Chương : Kết Chương : Bàn luận kết luận Tài liệu tham khảo Ví dụ :(Nên theo mẫu này) Trang bìa trang phụ bìa UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (Tác giả) : (Đề tài) Tiểu luận tốt nghiệp lớp Người hướng dẫn : Đông Hà, tháng năm 2007 Trang ghi lời cảm ơn Trang ghi mục lục Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giả thiết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu (giới hạn vấn đề nghiên cứu) Những đóng góp đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương : Những sở khoa học I Những sở lý luận của/về II Những sở thực tiễn của/về III Những sở pháp lý của/về Chương 2: Thực trạng của/về I Một số thành tựu của/về II Một số tồn của/về III Một số vấn đề đặt trong/về Chương : (Thường lấy tên đề tài) Đây chương cốt lõi, nội dung bao gồm vấn đề đặt phần III chương Trường hợp nhiều chương vào đối tượng nghiên cứu để xác định chương trọng tâm C KẾT LUẬN I Một số kết luận II Một số kiến nghị Phụ lục (nếu có) Tài liệu tham khảo CẤU TRÚC VIẾT MỘT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ( Trang bìa phụ bìa, lời cảm ơn, mục lục ) Phần mở đầu : - Lý kinh nghiệm tổng kết - Đối tượng kinh nghiệm tổng kết - Nhiệm vụ kinh nghiệm tổng kết - Phương pháp tổng kết - Cơ sở khách thể kinh nghiệm tổng kết Phần thứ hai : Phần nội dung Cấu trúc chia làm chương sau: Chương I: - Cơ sở lý luận kinh nghiệm : cần trình bày tóm tắt sở lý luận vấn đề ( kinh nghiệm ) nghiên cứu, tổng kết - Lịch sử vấn đề : Các tác giả khác giải vấn đề nào? - Vấn đề tồn thực tế ( thực trạng vấn đề ), khó khăn, mâu thuẫn cần khắc phục, giải Nếu vấn đề không giải ảnh hưởng, tác hại ? - Nhiệm vụ việc tổng kết kinh nghiệm : Nêu chi tiết nhiệm vụ cần thực kinh nghiệm đưa Chương II : ( Nêu biện pháp, phương pháp, phương tiện để giải vấn đề Qua giải quyết, rút kinh nghiệm Những kinh nghiệm mang lại lợi ích kinh tế, vật chất, tinh thần ) Những kinh nghiệm kiểm nghiệm đâu, lần ? thời gian kiểm nghiệm ? Chương III : Những kết luận chung đề xuất ( Ở nêu tóm tắt kinh nghiệm tổng kết được, kết luận chung kinh nghiệm Sau phần kết luận cần nêu đề xuất, kiến nghị cho việc áp dụng kinh nghiệm tổng kết, đề xuất vấn đề lên cấp thân không đủ thẩm quyền để giải ) - Các phụ lục ( có ) - Các tài liệu tham khảo - Mục lục ( không ghi phần đầu ) Trao đổi : Đề tài : Gia đình với chức giáo dục đạo đức cho học sinh lứa tuổi THCS (thực trạng giải pháp) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Có thể gồm chương, mục ? Chương I : Chức gia đình việc giáo dục đạo đức cho em lứa tuổi THCS I Gia đình chức giáo dục gia đình Khái niệm gia đình Chức giáo dục gia đình Điều kiện giáo dục gia đình II Chức gia đình việc giáo dục đạo đức cho em lứa tuổi THCS Vai trị, nhiệm vụ gia đình việc giáo dục đạo đức cho em lứa tuổi THCS Nội dung giáo dục đạo đức gia đình cho em lứa tuổi THCS Phương pháp giáo dục đạo đức gia đình cho em lứa tuổi THCS III Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS cần ý việc giáo dục đạo đức Chương II : Thực trạng giáo dục đạo đức gia đình cho em lứa tuổi THCS I Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức gia đình cho em lứa tuổi THCS Nhận thức PHHS trách nhiệm gia đình việc giáo dục Nội dung giáo dục ( phẩm chất nhân cách cần giáo dục) Phương pháp giáo dục Công tác kết hợp gia đình với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho II Những khó khăn nguyện vọng cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức cho Những khó khăn cơng tác giáo dục đạo đức mà PH thường gặp - Những khó khăn khách quan - Những khó khăn chủ quan Nguyện vọng cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức cho Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình cho em lứa tuổi THCS I Kế thừa di sản gia đình truyền thống việc giáo dục đạo đức cho II Nâng cao trách nhiệm, gương mẫu, kiến thức, kỹ bậc cha mẹ việc giáo dục III Tổ chức hợp lý đời sống gia đình kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho PHẦN KẾT LUẬN Do thời gian cho phép để thực chuyên đề hạn hẹp nên chắn có nhiều vấn đề chưa đề cập đến đề cập sơ sài Mặt khác , lực thân hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy , q lượng thứ Đơng Hà, tháng 11 năm 2003 Tài liệu tham khảo : - Lâm Quang Thiệp : Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học ĐH & CĐ - Thái Duy Tuyên : Một vài ý kiến xây dựng công cụ điều tra thực trạng giáo dục - Nguyễn Phụng Hoàng : Xác suất thống kê nghiên cứu giáo dục - Trần Tuyết Anh : Về cải tiến hình thức soạn câu hỏi kiểm tra - Nguyễn Vĩnh : Trắc nghiệm khách quan phương pháp thi tuyển - Dương Thiệu Tống : Trắc nghiệm đo lường thành học tập - Nguyễn Phụng Hoàng : Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra kết thúc học phần: Anh (chị) trình bày phần sau đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục mà anh chị thực hiện: - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Giả thiết nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu ... Chương : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC A KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Định nghĩa : - Phương pháp đường đạt mục đích, cách thức giải công việc cụ thể - Khoa học toàn hệ... Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, đề tài bắt nguồn thực tiễn giáo dục, từ vướng mắc, khó khăn giáo dục giảng dạy Có thể mâu thuẫn mục đích giáo dục phương tiện giáo dục, nội dung phương pháp giáo. .. đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu (giới hạn vấn đề nghiên cứu) Những đóng góp đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương : Những sở khoa

Ngày đăng: 05/06/2014, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

    • Chương hai: THÔNG KÊ MÔ TẢ TRONG KHOA HỌC GIÁO DỤC

    • Ví dụ

      • Xúc sắc lục

      • Xúc

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

        • A. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

        • 4. Vấn đề điểm số:

        • LOGIC TIẾN HÀNH MỘT

        • CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

          • A. PHẦN KHAI TẬP : Bao gồm

            • Trang bìa và trang phụ bìa

            • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

              • CẤU TRÚC VIẾT MỘT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

                • Phần thứ hai : Phần nội dung

                  • PHẦN NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan