FREE BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI

22 24 0
FREE BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI (dùng cho GV, HS) BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI (dùng cho GV, HS) BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI (dùng cho GV, HS) BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI (dùng cho GV, HS) BÀI TẬP THAM KHẢO CHO CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THPT MỚI (dùng cho GV, HS)

AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH THPT MỚI SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: Vox AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Washing soda Một lô tinh thể washing soda (sodium carbonate ngậm nước, Na2CO3.xH2O) bị phần nước kết tinh trình nở hoa1 Một nhà hóa học yêu cầu xác định tỷ lệ phần trăm nước kết tinh tinh thể giá trị x, số phân tử nước trung bình cơng thức Một mẫu tinh thể cân xác có khối lượng 2.50 g Mẫu hịa tan nước khử ion tạo thành 250 cm3 dung dịch 25.0 cm3 dung dịch chuẩn độ dung dịch acid hydrochloric (HCl) 0.10 M chuẩn trước Thể tích dung dịch acid hydrochloric trung bình cần để đạt đến điểm kết thúc 21.6 cm3 Phương trình cân cho phản ứng chuẩn độ là: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 1) Giải thích phần gạch chân 2) Trình bày chi tiết cách nhà hóa học: a) Hịa tan mẫu soda cân b) Thu dung dịch tích xác 250 cm3 3) Khi gần đến điểm kết thúc, cần thao tác nào? Hành động góp phần vào độ xác kết chuẩn độ nào? 4) a) Đề xuất chất thị thích hợp cho phép chuẩn độ b) Trình bày thay đổi màu điểm kết thúc chuẩn độ 5) Từ thể tích trung bình dung dịch acid hydrochloric, tính nồng độ sodium carbonate (Na2CO3) dung dịch ban đầu theo: a) M∙L–1; b) g∙L–1 6) Tính: a) Phần trăm nước kết tinh tinh thể b) Giá trị x efflorescence AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) Đã biết trước nồng độ 2) a) (1) Rửa vào cốc nước khử ion; (2) Khuấy để hòa tan b) (1) Đổ qua phễu vào bình định mức thêm nước rửa cốc; (2) Đánh dấu đáy mặt khum 3) a) Thêm giọt b) Thêm giọt giúp xác định điểm kết thúc xác 4) a) Methyl da cam b) Vàng sang hồng 5) V  Ma Vb  M b HCl Na2CO3 21.6  0.1 25  M b  a =  = Va = 21.6 Vb = 25 na nb Ma = 0.1 Mb = ?  M b = 0.0432 ( M / L ) na = nb = 0.0432  106 = 4.58 ( g / L ) 6) a) Khối lượng Na2CO3 khan = 4.58 x (25 x 10–3 x 10) = 1.14 g %nước = (2.5 – 1.14)/2.5 x 100% = 54% b) Số mol tinh thể = số mol Na2CO3 khan = 0.0432 x (25 x 10–3 x 10) = 0.0108 mol Khối lượng mol tinh thể = 2.5/0.0108 = 231.5 = 106 + 18x ⇒ x = 6.9 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Điều chế xà phịng phịng thí nghiệm Giai đoạn Đun hồi lưu Giai đoạn Chưng cất Giai đoạn Rót Giai đoạn Lọc Một học sinh điều chế xà phịng phịng thí nghiệm trường Thí nghiệm thực qua bốn giai đoạn minh họa Ở Giai đoạn 1, sử dụng nồi cách thủy, học sinh ngâm 4.45 g glyceryl tristearate (một loại mỡ động vật) với lượng dư sodium hydroxide dạng viên khoảng 20 phút, chất anti–bumping2 khoảng 30 cm3 ethanol Phản ứng diễn theo phương trình sau: Dụng cụ sau để nguội xếp lại cho Giai đoạn 2, chưng cất, sử dụng lại nồi cách thủy Sau chưng cất, phần chứa dịch chưng cất gạn rửa vào cốc có chứa nước muối – Giai đoạn Quá trình lọc sử dụng Giai đoạn để phân lập xà phịng, sau rửa kỹ 1) a) Đun hồi lưu Giai đoạn có tác dụng gì? b) Cho biết tên phản ứng giai đoạn 2) Trong Giai đoạn 2, chất tách q trình chưng cất? 3) Cho biết vai trị nước muối Giai đoạn 4) a) Tại phải rửa kĩ xà phòng Giai đoạn b) Lẽ học sinh nên rửa xà phòng nào? 5) Cho biết tên sản phẩm kèm Sản phẩm thu đâu kết thúc trình? Chất thêm vào chất lỏng để làm cho chúng sơi mà khơng bị q nóng sôi dội, để ngăn thuốc thử mạnh bắn tung tóe, làm hỏng thiết bị thí nghiệm bị tác động tiêu cực AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT 6) Tính khối lượng xà phịng tối đa thu trình điều chế 7) Dựa vào cấu trúc giải thích xà phịng sodium stearate hịa tan dầu khơng phân cực muối ion mồ hôi từ da AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) a) Để có thời gian phản ứng Khơng làm chất dễ bay b) Xà phịng hóa 2) Ethanol 3) Kết tủa xà phòng 4) a) Tách sodium hydroxide b) Trong nước muối 5) Propane-1,2,3-triol thu nước muối 6) Số mol glyceryl tristearate = 0.005 mol ⇒ Khối lượng xà phòng = 0.005 x x 306 = 4.59 (g) 7) C17H35 {phần hydrocarbon} không phân cực hòa tan dầu –COO–Na+ {phần ion} hút muối mồ hôi AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài 3* Động hóa học A phản ứng, xúc tác dị thể X, tạo thành B C nhiệt độ T theo phương trình sau: X 2A(g) ⎯⎯ →B(g) + 3C(g) Đồ thị cho biết 0.0024 M A bị phân hủy để tạo 0.0036 M C 3000 giây (concentration = nồng độ) 1) Nêu định nghĩa tốc độ phản ứng 2) Sử dụng đồ thị để tính tốc độ hình thành trung bình C, tính M s–1, 500 s Tốc độ tức thời 500 giây so với tốc độ trung bình nào? 3) Giải thích thuật ngữ xúc tác dị thể Trình bày lí thuyết hấp phụ bề mặt chất xúc tác Giải thích X dạng viên cho hiệu với vai trò chất xúc tác phản ứng so với X dạng bột với khối lượng 4) Khơng có X, phản ứng có lượng hoạt hóa cao Giải thích phần gạch chân Nêu giải thích hai cách làm tăng tốc độ phản ứng trên, việc sử dụng chất xúc tác 5) Đây có phải cân hóa học? Giải thích AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) Sự thay đổi nồng độ đơn vị thời gian (tốc độ thay đổi nồng độ) chất phản ứng (sản phẩm) 2) Tốc độ hình thành trung bình = 0.002/500 = 4.0∙10–6 (M/s) Tốc độ tức thời 500 giây nhỏ tốc độ trung bình 3) Xúc tác dị thể: Chất xúc tác khác pha với chất phản ứng sản phẩm Lí thuyết hấp phụ bề mặt chất xúc tác: chất phản ứng hấp phụ (liên kết yếu với) bề mặt chất xúc tác Sản phẩm rời khỏi bề mặt chất xúc tác X dạng viên cho hiệu với vai trò chất xúc tác phản ứng so với X dạng bột với khối lượng: Diện tích tiếp xúc dạng viên nhỏ dạng bột 4) Năng lượng hoạt hóa: lượng tối thiểu để hạt (phân tử) va chạm /để xảy phản ứng chúng Hai cách làm tăng tốc độ phản ứng: tăng nồng độ chất phản ứng (tần suất va chạm chất phản ứng lớn hơn); tăng nhiệt độ (các phân tử chất phản ứng chuyển động nhanh – có lượng cao hơn) 5) Khơng cân hóa học Vì cân hóa học phải có chất phản ứng sản phẩm tồn (Sau 2500 giây, B C) AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Điều chế Ethyne Một học sinh điều chế khí ethyne (C2H2) cách nhỏ chất lỏng A vào chất rắn B thu khí vào ống nghiệm mặt nước Thiết bị thí nghiệm mơ tả sơ đồ sau 1) Xác định: a) Dụng cụ X; b) Chất lỏng A; c) Chất rắn B 2) a) Mô tả tượng nhỏ chất lỏng A vào chất rắn B b) Tại học sinh khơng tiến hành thí nghiệm vài ống nghiệm khí thu đầu tiên? 3) a) Quan sát cho dung dịch bromine (Br2) vào ống nghiệm đựng ethyne đậy nút lắc ống nghiệm? b) Kết thí nghiệm cho học sinh biết cấu trúc phân tử ethyne? c) Cho biết tên công thức hợp chất hữu khác có phản ứng tương tự với dung dịch bromine AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI ĐÁP ÁN 1) a) Dụng cụ X: ống giọt b) Chất lỏng A: nước c) Chất rắn B: CaC2 2) a) Sủi bọt khí b) Khơng có có khí ethyne 3) a) Màu nâu dung dịch Br2 màu b) C2H2 có chứa liên kết bội C–C c) Ethene alkene, alkyne khác trừ ethyne 10 Mã: FREE-THPT AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Năng lượng ion hóa thứ (kJ/mol) Năng lượng ion hóa 1) Nêu định nghĩa lượng ion hóa Giản đồ bên cho biết giá trị lượng ion hóa thứ nhất, xếp theo thứ tự tăng dần số nguyên tử, cho 31 nguyên tố bảng tuần hoàn Nguyên tố 2) Xác định tên nguyên tố B P giản đồ 3) Xác định giá trị x 4) Lí chủ yếu cho giảm đột ngột lượng ion hóa thứ nguyên tố R S gì? 5) Vì giá trị lượng ion hóa thứ nguyên tố H thấp nguyên tố G? 11 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) Năng lượng tối thiểu cần để tách electron liên kết yếu khỏi nguyên tử khí trạng thái 2) B: helium; P: sulfur 3) 900 4) R có lớp electron bão hịa 5) H có lượng ion hóa thứ thấp có cấu hình electron bền G Phân lớp 2p bán bão hịa G có lượng ion hóa thứ cao có cấu hình electron bền H 12 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Nước kết tinh Khi mua hóa chất, khơng chắn thành phần bên hộp có ghi nhãn, lượng nước kết tinh (nước tinh thể muối) có hợp chất Vì nhiều lý do, lượng nước kết tinh cao thấp so với quy định Một cách để kiểm tra gia nhiệt hợp chất ghi lại khối lượng Từ quan sát, người ta tính tốn thành phần trung bình hợp chất 15.403 mg hợp chất màu xanh lam từ hộp có nhãn CuSO4∙5H2O nung nóng ghi lại khối lượng Kết biểu diễn đồ thị Các số liệu cho thấy khối lượng đọc "bình nguyên" nằm ngang khác đường cong gia nhiệt Ví dụ, khối lượng nhiệt độ 500°C 9.576 mg [Mass = khối lượng; Temperature = nhiệt độ] Trong trình cuối chuyển từ 9.576 cịn 4.773 mg, chất khí X có mùi hôi phát hiện, phân hủy CuSO4 khan 1) Tính khối lượng nước thất suốt q trình nung (theo mg) 2) Tính thành phần trung bình hợp chất hộp 3) Tính gần khối lượng phân tử X Giả sử mol CuSO4 phân hủy giải phóng mol khí 4) Xác định công thức phân tử X 13 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) Tất lượng nước phải bị khoảng từ 15.403 mg đến 9.576 mg m(H2O) = mban đầu – mIII = 15.403 – 9.576 = 5.827 (mg) 2) n(CuSO4) = m/M = 9.576 mg/(159.6 g∙mol–1) = 0.060 mmol n(H2O) = m/M = 5.827 mg/(18 g∙mol–1) = 0.324 mmol N(H2O) = n(H2O)/n(CuSO4) = 0.324 mmol/(0.060 mmol) = 5.4 ⟹ CuSO4∙5.4H2O 3) m(X) = mIII – mIV = 9.576 mg – 4.773 mg = 4.803 mg M(X) = m/n = m(X)/n(CuSO4) = 4.803 mg/(0.060 mmol) = 80.05 g∙mol–1 4) M(X) = M(S) + N∙M(O) ⟹ N = (M(X)-M(S))/M(O) = (80.05 g∙mol–1 – 32 g∙mol–1)/16 g∙mol–1 = ⟹ X = SO3 14 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Neopentane 5.000 L khí oxygen 25.0°C 1.000 atm nạp vào bình có dung tích 2.000 L có chứa 1.5239 g neopentane (C5H12) thể khí Giữ cho nhiệt độ bình 25.0°C trước tiến hành thí nghiệm Bình đun nóng tất khí neopentane phản ứng Áp suất nước 25.0°C 0.0313 atm nước có khối lượng riêng g∙mL–1 1) Áp dụng định luật khí lý tưởng, áp suất atm bình sau phản ứng bao nhiêu? 2) Thu mL nước (lỏng) bình chứa sau phản ứng? Cho biết kiện enthalpy sau: Nhiệt đốt cháy neopentane 3253 kJ∙mol–1 Nhiệt tạo thành nước (khí) –241.83 kJ∙mol–1 Nhiệt hóa nước 43.99 kJ∙mol–1 Nhiệt tạo thành carbon dioxide (khí) –393.52 kJ∙mol–1 3) Tính nhiệt tạo thành neopentane (theo kJ∙mol–1) 15 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI ĐÁP ÁN 1) 1.75619 atm 2) 2.2375 mL 3) –165.58 kJ∙mol–1 16 Mã: FREE-THPT AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Cân hóa học HCl(g) phản ứng với methanol, CH3OH(g), để tạo thành CH3Cl(g) theo phương trình sau: CH3OH(g) + HCl(g) ⇄ CH3Cl(g) + H2O(g) Kp = 4.7 ∙ 103 400 K CH3OH(g) HCl(g) nạp vào bình phản ứng kín có dung tích 10.00 L đạt trạng thái cân 400 K Áp suất riêng phần ban đầu CH3OH(g) bình 0.250 atm HCl(g) 0.600 atm 1) Tổng áp suất bình thay đổi hệ đạt trạng thái cân bằng? Minh họa cho câu trả lời bạn mặt cân phản ứng hóa học 2) Từ giá trị Kp, tính áp suất riêng phần HCl(g) sau hệ đạt trạng thái cân 400 K 3) Một học sinh cho áp suất riêng phần trạng thái cân bé không đạt đến Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Chứng minh cho câu trả lời Dưới kiện liên quan đến hai hợp chất CH3Cl CH3Br: Khối lượng phân tử Moment lưỡng cực Nhiệt độ sơi Nhiệt hóa Hợp chất –1 (g∙mol ) (D) (K) (kJ∙mol–1) CH3Cl 50.5 1.87 249 18.9 CH3Br 94.9 1.81 277 22.8 4) Nêu loại lực liên phân tử tồn phân tử CH3Cl(l) 5) Dựa vào lực liên phân tử, giải thích nhiệt độ sơi CH3Br(l) cao CH3Cl(l) Một lọ thủy tinh kín 2.00 mL chứa 1.00 g CH3Cl(l) bảo quản tủ đông 233 K 6) Tính áp suất lọ 298 K Giả sử tất CH3Cl(l) hóa 7) Giải thích khơng nên chuyển lọ từ tủ đơng sang bàn phịng thí nghiệm 298 K 17 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT ĐÁP ÁN 1) Áp suất không đổi Cân phương trình hóa học cho thấy hai mol chất khí phản ứng tạo hai mol sản phẩm khí Vì số mol khí khơng thay đổi nên áp suất khơng thay đổi 2) Giá trị Kp lớn nên phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận có chất phản ứng hết Do áp suất riêng phần HCl(g) cân 0.600 – 0.250 = 0.350 atm 3) Đồng ý với ý kiến Giá trị Kp lớn nghĩa lượng chất phản ứng nhỏ, có số phân tử tồn để hệ trạng thái cân động 4) Lực phân tán London lực lưỡng cực – lưỡng cực 5) Vân đạo CH3Br lớn phân cực so với vân đạo CH3Cl Hệ lực phân tán London CH3Br mạnh so với CH3Cl nhiệt độ sôi CH3Br lớn CH3Cl 22.4 0.0198   298 1.00 nRT 273 6) nCH Cl = = 0.0198 ( mol )  p = = = 242 ( atm ) 50.5 V 2.00  10−3 7) Ở nhiệt độ phòng, chất lỏng bay Do đó, lọ thủy tinh khơng đủ chắn để chịu tăng áp suất 18 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI Mã: FREE-THPT Bài Nhận biết phản ứng hữu Một điều quan trọng hóa học hữu hiểu loại phản ứng Sơ đồ phản ứng liệt kê ba chất phản ứng sản phẩm chúng: Cho biết loại phản ứng bước 1, 19 AZR Chemistry BÀI TẬP THAM KHẢO CT THPT MỚI ĐÁP ÁN 1: phản ứng tách loại 2: phản ứng oxid hóa 3: phản ứng cộng 20 Mã: FREE-THPT

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan