Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh

77 1K 2
Khóa luận: Tìm hiểu về Văn Miếu Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp lời cảm ơn Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu một cách nghiêm túc với đề tài Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh, tôi đã hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp của mình. Đó là sự tự hào của bản thân vì đã hoàn thành tốt công việc nhng để có một kết quả nh mong muốn tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía ngời thân và các tổ chức, cá nhân khác. Tôi xin đợc gửi lời cảm ơn, lời tri ân chân thành nhất trớc tiên tới ba mẹ, ngời luôn động viên và ủng hộ công việc của tôi. Thứ hai là tới Thầy Dơng Văn Sáu- Trởng Khoa Văn hoá Du Lịch-, ngời Thầy đã tận tình hớng dẫn và cho tôi những bài học quý báu, những tài liệu, kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học để tôi có đợc một công trình của riêng mình là khoá luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó tôi còn đợc sự giúp đỡ trực tiếp từ phía: Ông Lê Viết Nga (GĐ Bảo tàng Bắc Ninh), Ông Nguyễn Duy Nhất (PGĐ Trung tâm quản lý Di tích Bắc Ninh), Anh Nguyễn Sơn (Phóng viên Ban biên tập, Đài Truyền hình Việt Nam) cùng toàn thể các cán bộ, thầy cô giáo trong khoa Du lịch và các bạn sinh viên khác. Một lần nữa, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất của mình tới tất cả. Bài khoá luận này chắc hẳn còn những thiếu sót mà tác giả cần phải bổ sung thêm. Rất mong nhận đợc sự góp ý, xây dựng từ phía các Thầy, Cô cùng toàn thể các bạn quan tâm. phan anh đức Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 1 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài khoá luận Trải qua chiều dài lịch sử với bao thăng trầm nhng truyền thống hiếu học vẫn luôn là một đặc điểm nổi bật và đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Một cách hữu hiệu mà truyền thống đó muốn truyền lại cho thế hệ sau vẫn tồn tại cho đến ngày hôm nay đó chính là sự xuất hiện của các Văn Miếu trải dài theo đất nớc. Nhng hoạt động của các Văn Miếu này cũng nh việc sử dụng chúng cho mục đích Du lịch vẫn còn ít nhiều hạn chế, đặc biệt là các Văn Miếu không ở các tỉnh thành lớn. Văn Miếu Bắc Ninh là một di tích rất nổi bật trong hệ thống Văn Miếu Việt Nam nhng các đề tài, công trình nghiên cứu nhằm khai thác giá trị của nó cho đời sống, cụ thể hơn là phục vụ cho yêu cầu khai thác Du lịch dờng nh là cha có. Đề tài Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh sẽ là một nghiên cứu khoa học đặt nền móng cho việc khai thác tốt nhất các giá trị của Văn Miếu Bắc Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu đó. 2- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Văn Miếu Bắc Ninh sẽ là đối tợng chính mà khoá luận này tập trung vào khai thác với các giá trị lịch sử, văn hoá là điểm nhấn. Di tích Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 2 Khoá luận tốt nghiệp này sẽ không là một địa chỉ độc lập mà còn có sự liên quan trong công tác nghiên cứu với toàn bộ các điểm di tích khác trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh để có thể tạo nên một tuyến Du lịch. Để làm nổi rõ những mặt mạnh của Văn Miếu Bắc Ninh để có thể khai thác nó thì phạm vi nghiên cứu còn mở rộng sang so sánh những nét chính với các Văn Miếu ở tỉnh ngoài Bắc Ninh. 3- Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh sẽ là những báo cáo, nghiên cứu cụ thể nhất nhằm phát huy giá trị nội tại của bản thân Văn Miếu trong việc sử dụng, khai thác ở lĩnh vực Du lịch. Bên cạnh đó, bài khoá luận này sẽ đa ra một vài ý kiến nhằm mục tiêu xây dựng Văn Miếu Bắc Ninh là một điểm đến thu hút trong các chơng trình tham quan về Bắc Ninh. Đa Văn Miếu Bắc Ninh vào gần hơn, sâu hơn với sinh hoạt cuộc sống chính là mục đích mà bài khoá luận này hớng tới. Xây dựng Văn Miếu Bắc Ninh thành một điểm sáng văn hoá, nơi tổ chức các hoạt động văn hoá- giáo dục đào tạo tại địa phơng. 4- Phơng pháp nghiên cứu Dựa trên đề tài của khoá luận nêu ra thì phơng pháp nghiên cứu đ- ợc tác giả sử dụng chính là: Nghiên cứu tài liệu lịch sử, văn hoá; thực địa, điền giã; thống kê, tổng hợp; Với các ph ơng pháp chính kể trên sẽ cho một kết quả mang tính cụ thể về bản thân giá trị di tích cũng nh một cái nhìn tổng quan trong mối liên hệ với các di tích khác để tạo nên một ch- ơng trình du lịch trong đó có Văn Miếu Bắc Ninh. Đặc biệt với việc đi thị sát thực tế thì bài khoá luận này đã có đợc tính xác thực trong nghiên cứu ứng dụng và có đợc thông tin cập nhật về hiện trạng di tích Văn Miếu Bắc Ninh. 5- Kết quả và những đóng góp của khoá luận Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 3 Khoá luận tốt nghiệp Sau khi bài khoá luận Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh hoàn thành sẽ là một bài nghiên cứu có tính khoa học vì đã cung cấp những thông tin chính xác, cập nhật về giá trị lịch sử, văn hoá cũng nh hiện trạng của Văn Miếu Bắc Ninh. Bên cạnh đó, đây cũng là một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc sử dụng di tích Văn Miếu Bắc Ninh nh một điểm tham quan có tính giáo dục cao cho công tác xây dựng các ch- ơng trình Du lịch nói chung hay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Đặc biệt, năm 2008 cũng là lúc công trình này đợc hoàn thành sau một thời gian tu tạo, nâng cấp lại thì bài khoá luận này sẽ cung cấp những thông tin mới nhất về hiện trạng của di tích. 6- Bố cục của khoá luận Bài khoá luận Tìm hiểu các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh đ- ợc xây dựng theo các phần nh sau: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung * Chơng 1: Những vấn đề chung * Chơng 2: Thực trạng các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh * Chơng 3: Giải pháp khai thác- phát triển các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh. - Và phần kết luận, phụ lục đi kèm Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 4 Khoá luận tốt nghiệp chơng 1: những vấn đề chung 1.1. Khái quát về tỉnh Bắc Ninh 1.1.1. Tổng quan địa chí Bắc Ninh Vị trí địa lý Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Phía Bắc giáp Bắc Giang, phía Đông và Đông Nam giáp Hải Dơng, và phía Tây giáp với Thủ đô ngàn năm Thăng Long- Hà Nội. Trải theo những thăng trầm của lịch sử dân tộc, Kinh Bắc xa, Bắc Ninh ngày nay có nhiều thay đổi cả về quy mô và tên gọi nhng mảnh đất này luôn có một vị trí quan trọng về mặt kinh tế, quân sự, giao thông, văn hoá của cả nớc. Kinh Bắc đã từng có gần 1000 năm là trụ sở Giao Châu (thời Hán- Đờng), 744 năm là phên dậu phía Bắc cho kinh thành và ngày nay nó là cửa ngõ phía Bắc, thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà Nội. Địa hình Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 5 Khoá luận tốt nghiệp Nếu xứ Đoài mang tính bán sơn địa với địa hình cảnh quan thiên về văn hoá nơng rẫy thì xứ Bắc, vùng đồng bằng trung châu đồi núi thấp, nằm trong vùng châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình do đó địa hình của Bắc Ninh chủ yếu là những dải đồng bằng châu thổ rộng và bằng phẳng. Tỉnh Bắc Ninh có nhiều con sông chảy qua từ ngàn đời nay nh: Sông Tiêu Tơng, sông Cầu, sông Đuống, sông Thợng những con sông này chẳng những là nguồn phù sa và nớc tới cho đồng ruộng mà còn là nơi lu giữ nhiều huyền tích mang đậm giá trị nhân văn của ngời Việt. Đồi núi ở tỉnh này có chăng chỉ là những đồi núi sót nhỏ và thấp, chúng xuất hiện rải rác trên đồng bằng tạo nên cho cảnh quan nơi đây một vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình mà không gây cản trở gì cho hoạt động giao thông cũng nh sản xuất của c dân nơi đây. Khí hậu Khí hậu Bắc Ninh cũng mang những điểm của vùng khí hậu phía Bắc đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa và có mùa đông lạnh. Khí hậu đợc chia làm 4 mùa rõ rệt: Xuân- Hạ -Thu-Đông. Lợng ma khá lớn, khoảng 1500mm/năm, ma chủ yếu tập trung về mùa hạ, lợng nớc dồi dào do đợc các con sông cung cấp. Nhiệt đội trung bình khoảng 24 0 C. Do nằm sâu trong lục địa nên Bắc Ninh chịu ảnh hởng từ bão rất ít. Nh vậy có thể khẳng định khí hậu ở tỉnh này khá ổn định và tơng đối ôn hoà thuận lợi cho vạn vật phát triển sinh sôi và cũng phù hợp cho hoạt động Du lịch. Hệ sinh thái Xa kia vùng đất này vốn là những rừng rậm và đầm lầy nhng do đ- ợc phù sa của các con sông bồi đắp, sự di c của ngời Việt xuống đồng bằng, những c dân ở đây đã kiên trì cải tạo và chinh phục mảnh đất này để biến chúng thành những vùng đồng bằng lớn và màu mỡ với những làng mạc trù phú. Vì vậy hệ sinh thái tự nhiên ở tỉnh Bắc Ninh hầu nh Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 6 Khoá luận tốt nghiệp không còn nhiều nữa mà đợc thay thế vào đó là hệ cây trồng vật nuôi khá phong phú, đa dạng. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Bắc Ninh Ngợc dòng lịch sử, Bắc Ninh có nhiều tên gọi và địa bàn rộng lớn khác nhau qua các thời kỳ lịch sử. Nhng về cơ bản thì đây vẫn là vùng đất rộng lớn phía bắc sông Hồng, nằm trong vùng văn hoá, văn minh châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình, nơi vốn là nôi sinh của dân tộc Việt, là địa bàn diễn ra những cuộc đấu tranh lâu dài và khốc liệt nhất của dân tộc ta chống sự xâm lợc và đồng hoá của ngoại bang, đồng thời là nơi thâu nhận tiếp thu, cải biến và phát huy những tinh hoa văn hoá, t tởng của các nớc, các dân tộc để giành và bảo vệ nền độc lập nớc nhà. Có thể thấy rõ điều đó qua các thời kỳ lịch sử. Vào thời Hùng Vơng- An Dơng Vơng, đây là vùng đất thuộc bộ Vũ Ninh trong nhà nớc Văn Lang- Âu lạc. ở thời này bộ Vũ Ninh nằm ở trung tâm đất nớc và cửa ngõ châu thổ, nơi tiếp giáp, mở ra toàn bộ vùng đồng bằng và vùng biển. Mảnh đất này nh đã nói ở trên, từng là cái nôi của dân tộc Việt, gần 4000 năm cách đây, khi mực nớc biển rút dần để lại một vùng châu thổ sông Hồng màu mỡ, những ngời Việt cổ đầu tiên khai phá châu thổ Bắc Bộ cũng là những ngời sớm nhất có mặt ở Bắc Ninh. Đó là c dân của văn hoá Phùng Nguyên, Đồng Đậu. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều di chỉ làng cổ ở thời kỳ này nh: Bãi Tự (làng Tiêu Thợng, xã Phơng Giang, huyện Tiên Sơn) và đặc biệt là Lăng Kinh Dơng Vơng, tơng truyền là thuỷ tổ của dân tộc Việt là những minh chứng tiêu biểu cho thời kỳ này. Ngoài những truyền thuyết gắn với vua Hùng thời dựng nớc, trong tâm trí ngời dân ở đây còn lu giữ những truyền thuyết về các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm tiêu biểu là các truyền thuyết: Thánh Gióng, An Dơng Vơng . Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 7 Khoá luận tốt nghiệp Sang đến thời kỳ Bắc thuộc, sau khi thâu tóm đợc Văn Lang- Âu Lạc, phong kiến phơng Bắc chọn Luy Lâu và Long Biên là trị sở cho chính quyền đô hộ ở Việt Nam. Kinh Bắc bấy giờ là cửa ngõ từ đó thông ra tuyến Phả Lại, Đông Triều, Chí Linh, Uông Bí, Vân Đồn rồi qua Trung Quốc. Từ đây những lớp di c Hán tộc, học thuyết t tởng Nho giáo đợc du nhập, làn sóng văn hoá Trung Quốc tràn vào qua phơng thức giao lu tự nhiên và đồng hoá cỡng bức. Điều này giải thích tại sao đây từng là nơi nổ ra những cuộc khởi nghĩa chống ngoại xâm lớn nhất và sớm nhất nh: Cuộc khởi nghĩa Mê Linh (mùa xuân năm 40) do Trng Trắc, Trng Nhị lãnh đạo, nhân dân địa phơng đã vùng đứng dậy hởng ứng với những tên tuổi: Nguyệt Thai- Nguyệt Đôi, ả Sắc- ả Di cùng với hai Bà Tr ng công thành Luy Lâu, dành độc lập cho dân tộc. Hai năm sau đó, khởi nghĩa Hai Bà Trng thất bại, liền trong mấy thế kỷ nhân dân địa phơng phải sống dới ách thống trị của nhà Hán, nhà Ngô, nhà Tấn, nhà Đờng. Năm 542, Lý Bí cất cờ khởi nghĩa, nhân dân địa phơng hết lòng ủng hộ. Sau khi chiếm đợc sở lị Giao Châu, ông lên ngôi lấy hiệu là Lý Nam Đế lập nớc Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên. Năm 545, quân nhà Lơng từ Trung Quốc kéo sang chiếm lại đợc Long Biên. Cuối năm 548 Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục lên thay đánh đuổi đợc quân Lơng dành lại Long Biên, và lên ngôi vua. Hơn 20 năm sau, Lý Phật Tử đoạt quyền nhng triều đình yếu hèn nên 602 nớc ta lại rơi vào thời kỳ Bắc thuộc. Ngót ngàn năm Bắc thuộc, Kinh Bắc không chỉ là trụ sở của quân đô hộ mà Luy Lâu, Long Biên còn là trung tâm kinh tế văn hoá. Các đoàn nhà buôn ấn Độ tới Luy Lâu mang theo cả giới tăng lữ Phật giáo, họ là những nhà truyền giáo do đó Luy Lâu trở thành trung tâm Phật giáo sớm nhất và lớn nhất ở nớc ta, cùng với Lạc Dơng và Bành Thành (Trung Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 8 Khoá luận tốt nghiệp Hoa) thì Luy Lâu trở thành một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất của đế chế Hán khổng lồ. Đến thời phong kiến tự chủ, sau chiến thắng Bạch Đằng năm 980. Đất nớc vừa giành lại quyền độc lập, nhà Tống lại lăm le thôn tính. Nhận biết vị trí quan trọng của vùng Thiên Đức, Lê Đại Hành đã đích thân chỉ đạo việc xây dựng thành Bình Lỗ trên sông Cầu kéo từ Yên Phong đến Võ Giàng để chặn giặc và giành chiến thắng. Đặc biệt từ khi Lý Công Uẩn, ngời con của quê hơng Kinh Bắc lên ngôi vua lập nên nhà Lý cờng thịnh, đặt cơ sở cho nền văn minh Đại Việt và thực hiện việc dời đô từ Hoa L ra Thăng Long thì nơi đây trở thành phên dậu phía Bắc kinh thành, cũng nh cửa ngõ của con đờng giao lu kinh tế văn hoá nớc ta với Trung Quốc. Các đạo quân xâm lợc phơng Bắc cũng đều từ ải Nam Quan qua Lạng Sơn vào Kinh Bắc rồi tràn vào Thăng Long. Bởi vậy xứ Bắc vừa là địa bàn giao lu văn hoá giữa hai dân tộc Việt, Hoa cũng vừa là bãi chiến trờng diễn ra các cuộc chiến quyết liệt giữa tổ tiên ta với các đạo quân xâm lợc. Thời Lý- Trần, địa phơng có tên là lộ Bắc giang. Tại mảnh đất này Lý Thờng Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu nổi tiếng chặn đứng và đập tan bớc chân xam lợc của quân Tống vào năm 1076. Cũng trên mảnh đất này đã vang lên bài thơ Thần, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của quốc gia Đại Việt (tơng truyền do lý Thờng Kiệt viết lên) Sông núi nớc Nam, vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời Cuối thế kỷ XIII dới triều Trần, Bắc Ninh lại trở thành hớng chính của cuộc xâm lợc do quân Nguyên tiến vào năm 1285 và năm 1288. Với Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 9 Khoá luận tốt nghiệp khí thế của hội nghị Bình Than, nhân dân địa phơng đã hăng hái cùng vua tôi nhà Trần đánh bại ba lần xâm lợc của đế quốc Nguyên Mông trên sông Cầu năm 1285 và chiến thắng Hội Bàng- Xa Lý năm 1287. Nhà Trần dần suy yếu, cha con Hồ Quý Ly lên thay tiến hành nhiều cải cách nhng không đợc nhân dân ủng hộ. Trớc tình hình đó, nhà Minh đem quân xâm lợc Đại Việt vào năm 1407 nhng cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nớc ta rơi vào tay nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh đã thu hút nhiều trai tráng Bắc Ninh vào hàng ngũ nghiã quân nh: Ngô Lễ (ngời Khánh Lâm) đợc Lê lợi phong công thần Thống lãnh đại tớng quân, Nguyễn Nghi (ngời Dơng Sơn) đợc phong làm Hùng uy tớng quân. Các chiến thắng ở thành Điêu Diêu và Thị Cầu của nghĩa quân đều có sự tham gia tích cực của quân dân địa phơng góp phần quan trọng vào việc đánh đuổi quân Minh giành độc lập. Lê Lợi lên ngôi vua (1428- 1443) chia nớc ta làm năm đạo và Bắc Ninh thuộc Bắc đạo. Đến năm 1469 đới triều Lê Thánh Tông, Bắc đạođ- ợc đổi thành trấn Kinh Bắc. Trên 4 thế kỷ, trấn Kinh Bắc ổn định số lợng nằm trong 4 phủ gồm: Phủ Thuận An gồm: Gia Lâm, Siêu Loại, Văn Giang, Gia Định, Lang Tài. Phủ Từ Sơn gồm: Tiên Du, Đông Ngàn, Võ Giàng, Quế Dơng, Yên Phong. Phủ Bắc Hà gồm: Hiệp Hoà, Yên Việt, Kim Hoa, Yên Phúc. Phủ Lạng Giang gồm: Yên Dũng, Phơng Nhỡn, Bảo Lạc, Yên Thế, Lục Ngạn, Hữu Lũng. Từ 1802- 1819 sau khi Gia Long lên ngôi chia nớc ta làm 24 trấn, 4 doanh và 2 thành gọi xứ Kinh Bắc là trấn Kinh Bắc. Đến năm 1831 thì Phan Anh Đức Lớp: Văn hoá Du lịch 12B 10 [...]... đánh thức Với t thế là một Văn Miếu hàng tỉnh, Văn Miếu Bắc Ninh là một đại diện văn hoá tiêu biểu cho cả một vùng Kinh Bắc nói chung hay Bắc Ninh nói riêng Theo ý kiến của Giám Đốc Bảo tàng Bắc Ninh, ông Lê Viết Nga, thì: Trong số 25 Văn Miếu hàng tỉnh của cả nớc thì Văn Miếu Bắc Ninh là nơi có số lợng tiến sĩ nhiều nhất (677 vị) Và trong thực tế hiện nay thì thực sự có 6 Văn Miếu là còn tồn tại tơng... linh khí đôn hậu của ngời miền Bắc phát tiết ra ở vùng này 1.2 Văn Miếu Bắc Ninh trong hệ thống Di tích lịch sử văn hoá Bắc Ninh Văn Miếu Bắc Ninh là di tích có giá trị tiêu biểu nhất phản ánh về truyền thống hiếu học và khoa cử vẻ vang của quê hơng Bắc Ninh- Kinh Bắc Nơi đây thờ Khổng Tử, Tứ Phối và ghi danh các nhà khoa bảng vùng đất Kinh Bắc xa Công trình kiến trúc Văn Miếu đợc dựng lên để tôn thờ... là đầy đủ): Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội); Văn Miếu Huế; Văn Miếu Xích Đằng (Hng Yên); Văn Miếu Bắc Ninh; Văn Miếu Mao Điền (Hải Dơng) và Văn Miếu Trấn Biên (Đồng Nai) Đợc xếp loại quý; hiếm nh vậy, trong một không gian giàu tiềm năng Du lịch nh vậy nhng các hoạt động Du lịch tại Văn Miếu Bắc Ninh vẫn còn rất yếu Thu thập thông tin từ phía cơ quan quản lý nhà nớc (Sở Phan Anh Đức 30 Lớp: Văn hoá Du... Anh Đức 34 Lớp: Văn hoá Du lịch 12B Khoá luận tốt nghiệp chơng 3: giải pháp khai thác- phát triển các hoạt động tại văn miếu bắc ninh 3.1 kết quả thu đợc từ các hoạt động tại Văn Miếu Bắc Ninh 3.1.1 Những kết quả thu đợc 3.1.1.1 Về kinh tế Văn Miếu Bắc Ninh là một di tích tiêu biểu cho nền khoa bảng Kinh Bắc nói riêng hay của đất nớc Việt Nam nói chung Tuy chứa đựng những giá trị về văn hoá, lịch sử,... không hiểu biết gì nhiều về Văn Miếu (có ý kiến cho rằng Văn Miếu Bắc Ninh là một trờng học, hay là một ngôi Chùa cổ) Tất cả những điều trên đã nói lên một điều là ngay cả ngời dân Phan Anh Đức 31 Lớp: Văn hoá Du lịch 12B Khoá luận tốt nghiệp địa phơng cũng cha có sự nhận thức thấu đáo, đầy đủ và chính xác về giá trị của Văn Miếu để có thể tham gia vào hoạt động Du lịch Nếu thăm Văn Miếu Bắc Ninh với... nhân văn 12 tấm bia Kim bảng lu phơng là một cuốn sách có giá trị về tên tuổi, quê quán, học vị của các bậc thành danh Bắc Ninh trên con đờng quan lộ, học vấn đỗ đạt ở các khoa thi Những buổi báo cáo hay hội thảo khoa học về lịch sử khoa bảng Bắc Ninh nói chung hay cụ thể về Văn Miếu Bắc Ninh nói riêng thì không gì bằng nếu đợc tổ chức tại chính địa danh mang những thông tin đó, đấy chính là Văn Miếu Bắc. .. lịch; Sở Văn hoá Thông tin; Ban quản lý di tích của Tỉnh) hay tìm hiểu từ các công ty Du lịch thì cha có một chơng trình tham quan nào có Văn Miếu Bắc Ninh nằm trong tuyến đi chính thức Văn Miếu này chỉ đợc tổ chức cho du khách tham quan nếu có yêu cầu thêm trên hành trình có sẵn hoặc là điểm đến đặc biệt cho một nhóm du khách nhỏ có sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử văn hoá Bắc Ninh, nhng... học Bắc Ninh- Đỗ Trọng Vỹ cho chuyển về vị trí hiện nay- đỉnh đồi Nác (Phúc Sơn) thuộc địa phận Phúc Đức, Đại Phúc, Bắc Ninh Năm 1928 Văn Miếu lại đợc xây dựng tu bổ tôn tạo, dựng khắc bia Phan Anh Đức 14 Lớp: Văn hoá Du lịch 12B Khoá luận tốt nghiệp đá Bắc Ninh tỉnh trùng tu Văn Miếu bi ký cỡ lớn (3.2m x 2.8m x 0.4m) trớc sân nhà Tiền tế Năm 1949 giặc Pháp xây dựng 2 lô cốt ngay 2 bên cổng vào Văn Miếu. .. quốc gia, quốc tế của tỉnh Bắc Ninh đến dâng hơng, báo công sau mỗi kỳ thi Hàng năm, vào Tết Thợng Nguyên (rằm Tháng Giêng), Văn Miếu Bắc Ninh là nơi họp mặt và tổ chức lễ dâng hơng của hội viên Câu lạc bộ cán bộ trên đại học tỉnh Bắc Ninh, với nhiều hoạt động phong phú, thiết thực Mùa xuân năm Canh Thìn (2000), các cán bộ trên đại học tỉnh Bắc Ninh đã hội tụ tại Văn Miếu Bắc Ninh, thành kính dâng lên... phục cho luận điểm Kinh Bắc là vùng đất học, quê hơng của các tiến sĩ nhiều nhất cả nớc Có rất nhiều nhà nghiên cứu về văn hoá, lịch sử đã đến đây để tìm hiểu một cách đầy đủ về những thông tin các nhà khoa bảng, về vùng đất Bắc ninh qua các tấm bia đợc dựng ở đây Nằm trong một không gian địa lý giàu tính truyền thống về đạo học nh vậy thì bản thân Văn Miếu cũng là một công trình văn hoá chứa đựng trong . Miếu Bắc Ninh trong hệ thống Di tích lịch sử văn hoá Bắc Ninh Văn Miếu Bắc Ninh là di tích có giá trị tiêu biểu nhất phản ánh về truyền thống hiếu học và khoa cử vẻ vang của quê hơng Bắc Ninh- . một vài ý kiến nhằm mục tiêu xây dựng Văn Miếu Bắc Ninh là một điểm đến thu hút trong các chơng trình tham quan về Bắc Ninh. Đa Văn Miếu Bắc Ninh vào gần hơn, sâu hơn với sinh hoạt cuộc sống. Đông. Tuy nhiên mùa xuân năm 1884 thành Bắc Ninh bị thất thủ vào tay quân Pháp. Tháng 10 năm 1895 thực dân Pháp chia Bắc Ninh thành 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang lấy sông Cầu làm địa giới. Trong

Ngày đăng: 05/06/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan