Bai giang tin hoc 1

0 2 0
Bai giang tin hoc 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước đây, bản đồ thường được vẽ bằng tay trên giấy, các thông tin được thể hiện nhờ các đường nét, màu sắc, hệ thống ký hiệu và các ghi chú. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành điện tử, tin học, địa tin học, sự phát triển của phần cứng lẫn phần mềm máy tính, các thiết bị đo đạc, ghi tự động, các loại máy in, và máy vẽ có chất lượng cao không ngừng được hoàn thiện. Công nghệ thông tin thực sự đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai. Sự ra đời của hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống thông tin đất đai (LIS) đã tạo một bước ngoặt chuyển từ phương thức quản lý thủ công trước đây sang một phương thức mới, quản lý, xử lý dữ liệu trên máy tính

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ SỐ 1.1 Khái niệm đồ số 1.2 Đặc điểm đồ số, số ứng dụng đồ số quản lý đất đai 1.2.1 Tổ chức liệu đồ số 1.1.2 Xuất nhập liệu đồ số 1.3 Quy trình thành lập đồ số số phần mềm thành lập đồ số 1.3.1 Quy trình thành lập đồ số 1.3.1 Một số phần mềm thành lập đồ số Việt Nam 1.4 Làm việc với design file 11 1.4.1 Cấu trúc file (.dgn), khái niệm Level 11 1.4.2 Cấu trúc tập tin DGN 16 1.4.3 Đối tượng đồ họa (Element) 18 1.4.4 Các thao tác điều khiển cửa sổ đồ 19 1.4.5 Cài đặt font tiếng việt MicroStationSE 21 1.5 Sử dụng công cụ MicroStation 24 1.5.1 Công cụ vẽ điểm 27 1.5.2 Công cụ vẽ đường 28 1.5.3 Công cụ vẽ cung 30 1.5.4 Công cụ vẽ vùng 30 1.5.5 Công cụ vẽ hình trịn ellipse 32 1.5.6 Công cụ vẽ đối tượng dạng chữ 33 1.5.7 Công cụ copy đối tượng 34 1.5.8 Công cụ chỉnh sửa đối tượng 38 CHƯƠNG 2: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ 44 2.1 Thành lập đồ số từ số hóa đồ 44 2.1.1 Quét đồ 44 i 2.1.2 Nắn đồ 44 2.1.3 Số hóa đồ 52 2.2 Thành lập đồ số từ số liệu đo đạc 59 2.2.1 Nhập số liệu đo đạc 59 2.2.2 Nối điểm đo từ số liệu đo đạc 60 2.3 Thành lập đồ từ đồ có sẵn 62 2.3.1 Chuẩn hóa đối tượng đồ 62 2.3.2 Cập nhật biến động lên đồ 70 CHƯƠNG 3: BIÊN TẬP, CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ SỐ 71 3.1 Sửa lỗi, gán thông tin thuộc tính ban đâu 71 3.1.1 Tự động tìm, sửa lỗi (MRF CLEAN) 71 3.1.2 Sửa lỗi (MRF FLAG) 72 3.1.3 Kiểm tra nhỏ 72 3.1.4 Xóa Topology 73 3.1.5 Tạo vùng (Tạo topology) 73 3.1.6 Gán thông tin hồ sơ địa ban đầu 75 3.1.7 Gán liệu từ nhãn 77 3.1.8 Sửa nhãn 77 3.1.9 Sửa bảng nhãn 79 3.4 Bản đồ địa 81 3.4.1 Đánh số tự động 81 3.4.2 Tạo đồ địa 83 3.4.3 Tạo khung đồ địa 84 3.4.4 Vẽ nhãn từ trường số liệu 87 3.4.5 Biên tập đối tượng văn hóa kinh tế xã hội đồ địa 90 3.4 Bản đồ trạng sử dụng đất 92 3.4.1 Gán mã loại đất 92 3.4.2 Tô màu cho đồ trạng 94 ii 3.4.3 Vẽ khung đồ 95 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 96 4.1 Trích lục hồ sơ đất, biên tập hồ sơ 96 4.2 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 98 4.3 Chuyển đồ khoanh đất vào TKDesktop (kiểm kê - thống kê đất đai) 99 4.4 Lưu trữ in ấn đồ số 101 PHỤ LỤC 103 iii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ SỐ 1.1 Khái niệm đồ số Trước đây, đồ thường vẽ tay giấy, thông tin thể nhờ đường nét, màu sắc, hệ thống ký hiệu ghi Ngày nay, với phát triển ngành điện tử, tin học, địa tin học, phát triển phần cứng lẫn phần mềm máy tính, thiết bị đo đạc, ghi tự động, loại máy in, máy vẽ có chất lượng cao khơng ngừng hồn thiện Công nghệ thông tin thực thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai Sự đời hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống thông tin đất đai (LIS) tạo bước ngoặt chuyển từ phương thức quản lý thủ công trước sang phương thức mới, quản lý, xử lý liệu máy tính Bản đồ mơ hình lập thể Bản đồ thành phần quan trọng, hai dạng liệu GIS Các đối tượng địa lý thể đồ dựa mô hình tốn học khơng gian chiều chiều Bản đồ số hiểu tập hợp có tổ chức liệu đồ lưu trữ, xử lý, hiển thị, thể hình ảnh đồ máy tính Bản đồ số lưu trữ File liệu lưu nhớ máy tính, thể hình ảnh đồ giống đồ truyền thống hình máy tính, thơng qua thiết bị máy in, máy vẽ để in giấy đồ thông thường 1.2 Đặc điểm đồ số, số ứng dụng đồ số quản lý đất đai Bản đồ số có số đặc điểm sau: - Mỗi đồ số có sở tốn học đồ định hệ quy chiếu, hệ toạ độ Các đối tượng đồ thể thống sở toán học - Nội dung, mức độ chi tiết thơng tin, độ xác đồ số đáp ứng hoàn toàn yêu cầu đồ giấy thơng thường, hình thức đẹp Bản đồ số khơng có tỷ lệ đồ thơng thường Kích thước, diện tích đối tượng đồ số kích thước đối tượng thực địa - Khi thành lập đồ số, công đoạn thu thập liệu, xử lý liệu địi hỏi phải có kỹ thuật tay nghề cao, tuân theo quy định chặt chẽ phân lớp đối tượng, cấu trúc liệu, tổ chức liệu Nếu thành lập đồ địa số giữ ngun độ xác số liệu đo đạc, không chịu ảnh hưởng sai số đồ hoạ - Nghiên cứu đánh giá địa hình vừa khái quát, vừa tỉ mỉ - Hạn chế lưu trữ đồ giấy Vì chất lượng đồ khơng bị ảnh hưởng chất liệu lưu trữ Nếu nhân nhiều giá thành đồ số rẻ - Chỉnh lý, tái dễ dàng, nhanh chóng, tiết kiệm - Bản đồ số có tính linh hoạt hẳn đồ giấy thơng thường, dễ dàng thực công việc như: + Các phép đo tính khoảng cách, diện tích, chu vi + Xây dựng đồ theo yêu cầu người sử dụng + Phân tích, xử lý thơng tin để tạo đồ chuyên đề khó thực tay như: đồ chiều, nội suy đường bình độ thành lập đồ độ dốc, chồng ghép đồ + In đồ nhiều tỷ lệ khác theo u cầu + Tìm kiếm thơng tin, xem thông tin theo yêu cầu + Ứng dụng công nghệ đa phương tiện, liên kết liệu thông qua hệ thống mạng cục bộ, diện rộng, toàn cầu 1.2.1 Tổ chức liệu đồ số Các đối tượng đồ số tổ chức phân thành lớp thông tin (layer, level, theme, table ) Phân lớp thông tin phân loại logic đối tượng đồ số dựa tính chất, thuộc tính đối tượng đồ Các đối tượng đồ phân loại lớp đối tượng có chung số tính chất Các tính chất tính chất có tính đặc trưng cho đối tượng Việc phân lớp thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến nhận biết loại đối tượng đồ số Mỗi đồ có tối đa 63 lớp khác đánh số từ đến 63 đặt tên riêng Các lớp đồ có hệ toạ độ, tỷ lệ, hệ số thu phóng Lớp thành phần vẽ, bật (on) tắt (off) hình Khi tất lớp bật, ta có đồ hồn chỉnh Trong lớp thông tin, đối tượng thuộc vào loại đối tượng hình học nhất: điểm (point), đường (polyline), vùng (polygon), giải, thích (text) Các đối tượng đồ có thuộc tính: vị trí (location); lớp (level, layer); màu sắc (color); kiểu đường nét (line style); lực nét (line weight) 1.1.2 Xuất nhập liệu đồ số Khả xuất nhập liệu đồ số phụ thuộc vào format liệu (khuôn dạng liệu file đồ) Forrmat liệu yếu tố đặc biệt quan trọng việc trao đổi thông tin người dùng khác hệ thống hệ thống với Format liệu dùng để trao đổi, phân phối thông tin cần phải thoả mãn yêu cầu sau: - Format phải có khả biểu diễn đầy đủ loại đối tượng - Format cơng bố cơng khai (có tính mở) Thơng thường, liệu đồ phần mềm khác giao diện với thông qua format trung gian Hiện nước ta sử dụng chuẩn format thông dụng sau: - Chuẩn format liệu Viện Nghiên cứu hệ thống môi trường Mỹ (Environmental Systems Research Institute ESRI USA) ESRI hãng xây dựng phần mềm ARC/INFO, ARCVIEW hãng dẫn đầu công nghệ GIS - Chuẩn format liệu hãng Integraph Integraph hãng dần đầu giới phần mềm ảnh số công nghệ GIS Chuẩn Integraph Standard Interchange Format SIF Format phát triển để trao đổi liệu Intergaph hệ thống khác Ngoài chuẩn SIF, format DGN trở thành chuẩn phổ biến để trao đối liệu - Chuẩn format liệu hãng AutoDesk Mỹ AutoDesk hãng xây dựng phần mềm AutoCAD phổ dụng Format liệu DXF AutoDesk format trao đổi phần lớn hệ thống GIS giới - Chuẩn format liệu hãng MAPINFO, USA Format Mapinfo Interchange Format MAPINFO file ASCII, mô tả đối tượng theo mơ hình SPAGHETTI, cho phép lưu liệu đồ hoạ (trong file MIF) liệu thuộc tính (MID) 1.3 Quy trình thành lập đồ số số phần mềm thành lập đồ số 1.3.1 Quy trình thành lập đồ số Chän tû lƯ đồ Thiết kế kỹ thuật Tạo tệp chuẩn (seed file) Phân lớp đối t-ợng Quét đồ Nắn ảnh quét Số hoá Số hoá nội dung Hoàn thiện liệu Trình bày, bố cục đồ Kiểm tra, nghiệm thu, l-u trữ, giao nộp sản phẩm 1.3.1 Mt s phần mềm thành lập đồ số Việt Nam 1.3.1.1 MicroStation MicroStation phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) môi trường đồ họa mạnh cho phép xây dựng, quản lý đối tượng đồ họa thể yếu tố đồ MicroStation sử dụng để làm cho ứng dụng khác Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfflag Các công cụ MicroStation sử dụng để số hóa đối tượng ảnh, sửa chữa, biên tập liệu trình bày đồ MicroStation cịn cung cấp công cụ nhập, xuất liệu đồ họa từ phần mềm khác thông qua tập tin *.dxf, *.dwg * Các phần mềm chạy MicroStation: - Irasb Irasb phần mềm hiển thị biên tập liệu raster dạng ảnh đen trắng chạy MicroStation Mặc dù liệu Irasb MicroStation thể hình hồn tồn độc lập với nhau, nghĩa việc thay đổi liệu phần khơng ảnh hưởng đến liệu phần Ngồi việc sử dụng Irasb để hiển thị tập tin ảnh đồ phục vụ cho q trình số hóa ảnh, công cụ Warp Irasb sử dụng để định vị tọa độ tập tin ảnh từ tọa độ hàng cột pixcel tọa độ thực đồ - Geovec Geovec phần mềm chạy MicroStation cung cấp công cụ số hóa bán tự động đối tượng ảnh đen trắng Mỗi đối tượng số hóa Geovec phải định nghĩa trước thơng số đồ họa màu sắc, lớp thông tin, kiểu đường, đối tượng gọi Feature Mỗi feature có tên gọi mã số riêng Trong q trình số hóa đối tượng đồ, Geovec dùng nhiều việc số hóa đối tượng dạng đường - MSFC MSFC (MicroStation Feature Collection) Modul cho phép người dùng khai báo đặt đặt tính đồ họa cho lớp thơng tin khác đồ phục vụ cho trình số hóa đặc biệt số hóa Geovec Ngồi MSFC cịn cung cấp cơng cụ số hóa đồ MicroStation, MSFC sư dụng: + Tạo bảng phân lớp định nghĩa thuộc tính đồ họa cho đối tượng + Quản lý đối tượng cho q trình số hóa + Lọc điểm làm trơn đường đối tượng đường riêng lẻ - Mrfclean Mrfclean viết MDL (MicroStation Development Language) chạy MicroStation, Mrfclean dùng để + Kiểm tra lỗi tự động, nhận diện đánh dấu vị trí điểm cuối tự ký hiệu (chữ D, X, S) + Xóa đường, điểm trùng + Cắt đường: tách đường thánh hai đường điểm giao với đường khác + Tự động loại đoạn thừa có độ dài nhỏ Dangle_factor nhân với tolerance - Mrfflag Mrfflag thiết kế tương hợp với Mrfclean, dùng để tự động hiển thị lên hình vị trí có lỗi mà Mrfclean đánh dấu trước người dùng sử dụng công cụ MicroStation để sửa - IPLOT IPLOT gồm có IPLOT Client IPLOT server thiết kế riêng cho việc in ấn tập tin *.dgn MicroStation IPLOT client nhận yêu cầu in trực tiếp trạm làm việc, IPLOT server nhận yêu cầu in qua mạng Do máy tính phải cài đặt IPLOT client IPLOT cho phép đặt thông số in lực nét, thứ tự in đối tượng,… 1.6.2 Mapinfo Mapinfo phần mềm dùng hệ GIS quản lý thông tin đồ Mapinfo cho phép hiển thị, in ấn, tra cứu thông tin không gian phi không gian khu vực địa lý cụ thể - Các thông tin MapInfo tổ chức theo bảng Mỗi bảng bao gồm tập hợp file lưu trữ thông tin đồ họa phi đồ họa mà hệ thống tạo - Tổ chức bảng (Table) MapInfo sau: + File *.Tab: chứa thông tin mô tả cấu trúc liệu table File lưu trữ dạng ASCII, ta mở table, MapInfo yêu cầu mở file + File *.Dat: chứa thông tin thuộc tính đối tượng đồ họa mà ta cập nhật, thêm, bớt Phần mở rộng file *.Wks, *.Dbf, *.Xls ta làm việc với file liệu tạo phần mềm khác Lotus 1-2-3, FoxBase, Excel + File *.Map: Chứa thông tin lưu trữ phần tử đồ họa + File *.Id : Đây file lưu trữ số dùng để liên kết đối tượng đồ họa phi đồ họa + File *.Ind: (có thể có khơng) File có có trường sở liệu số hóa 1.6.3 Autocad CAD chữ viết tắt Computer – Aided Design Computer – Aided Drafting Do phần mềm Cad có nghĩa phần mềm trợ giúp vẽ thiết kế máy tính Phần mềm Cad Sketchpad xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kĩ thuật Massachsetts Sử dụng phần mềm Cad ta vẽ thiết kế vẽ hai chiều (2D – chức Drafting), thiết kế mô hình chiều (3D-chức Modeling), tính tốn kết cấu phương pháp phần tử hữu hạn (FEA- chức Analysis) Các phần mềm Cad có đặc điểm bật sau: - Chính xác - Năng suất cao nhờ lệnh chép (thực vẽ nhanh) - Dẽ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác AutoCad phần mềm hãng AutoDesk dùng để thực vẽ kí thuật ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ, … Bản vẽ thực tay vẽ phần mềm AutoCad AutoCad phần mềm thiết kế sử dụng cho máy tính cá nhân (PC) Hãng AutoDesk, nhà sản xuất AutoCad năm hãng sản xuất hàng đầu giới Là sinh viên, học phần mềm AutoCad giúp bạn trao đổi kĩ làm việc công nghiệp Ngoài ngày nhiều người sử dụng phần mềm AutoCad phần mềm thiết kế khác Nếu bạn học AutoCad phần mềm thiết kế sở cho bạn tiếp thu phần mềm CAD phương pháp vẽ lệnh AutoCad sử dụng phần mềm Ngoài phần mềm số phần mềm khác như: Arcview, Arcgis…Tùy thuộc vào mục đích thành lập mà ta lựa chọn phần mềm thích hợp 10 1.4 Làm việc với design file File liệu MicroStation gọi Design file MicroStation cho phép người sử dụng mở làm việc với Design file thời điểm; file gọi Active Design file Tuy nhiên, xem nội dung Design file khác cách tác động đến file dạng file tham khảo (Reference file) Một Design file MicroStation tạo cách copy file chuẩn gọi Seed file 1.4.1 Cấu trúc file (.dgn), khái niệm Level Seed file thực chất Design file trắng (khơng chứa liệu) chứa đầy đủ thông số quy định chế độ làm việc với MicroStation Để đảm bảo tính thống sở toán học file liệu, phải tạo Seed file chứa tham số hệ tọa độ, phép chiếu, đơn vị đo,…Sau file đồ có sở tốn học tạo dựa Seed file Mỗi sở toán học đồ có Seed file riêng 1.4.1.1 Khởi động chương trình MicroStationSE Việc khởi động chương trình MicroStation giống trương trình phần mềm khác, nhắp đúp chuột vào biểu tượng chương trình chọn Start – Programs – MicroStation – MicroStation, xuất hộp thoại MicroStation Manager sau: 11 Để vào chương trình MicroStation thực theo 02 trường hợp sau: Trường hợp 1: Mở tập tin có Chọn đường dẫn đến tập tin, chọn tập tin cần mở, chọn OK để vào chương trình MicroStation Trường hợp 2: Tạo Design file mới, thực theo bước sau: 1) Từ File - chọn New - xuất hộp thoại Create Design File 2) Chọn Seed file cách bấm vào nút Select…- xuất hộp thoại Select Seed File 3) Chọn đường dẫn đến chọn Seed file - Chọn OK để kết thúc việc chọn Seed file (C:\WIN32APP\ustation\wsmod\default\seed\vn2d.dgn) 4) Chọn đường dẫn chứa Design file mới, đánh tên Design file vào hộp File 5) Chọn OK để hoàn thành việc tạo Design file vào chương trình MicroStation 1.4.1.1 Tập tin DGN tham chiếu (Reference file) a - Mở tập tin DGN tham chiếu Lệnh dùng mở tập tin DGN hành (Active file); để mở tập tin DGN tham chiếu thực tho bước sau: 1) Từ menu File - chọn Reference xuất hộp thoại sau: 12 2) Từ menu Tool hộp hội thoại Reference - chọn Attach - xuất hộp hội thoại Attact Reference file: 3) Chọn thư mục chứa tập tin DGN cần mở tham chiếu 4) Chọn tên file cần tham chiếu, xuất hộp thoại: - Đánh dấu vào ô Display (trong hộp hội thoại) muốn hiển thị file tham khảo chọn - Đánh dấu vào ô Snap muốn bật chế độ bắt điểm Reference file 13 - Đánh dấu vào Locate muốn xem thông tin đối tượng coppy đối tượng Chú ý: Muốn tham chiếu nhiều tập tin dạng Reference file ta làm thao tác b - Bật/tắt lớp Reference file Vào Setting hộp hội thoại Reference File - chọn Levels xuất hội thoại sau: Tại ta muốn bật(tắt) lớp tùy ý (Các lớp thể màu đen lớp bật, lớp có màu xám lớp tắt) c - Sắp xếp tập tin tham chiếu trường hợp tham chiếu nhiều tập tin: Vào Setting hộp hội thoại Reference File - chọn Update Sequence xuất hộp thoại sau: Muốn Sắp xếp ta cần vào ô Up Down hộp hội thoại Chú ý: Mục đích xếp hiển thị thứ tự tập tin DGN tập tin DGN hành d - Gộp nhiều tập tin tham chiếu (Reference file) vào tập tin hành (Active File) Từ hộp hội thoại Reference file - vào Tool - chọn Merge in to master 14 Mục đích việc gộp nhiều tập tin tham chiếu chuyển tất tập tin chiếu thành tập tin hành e - Đóng nhiều tập tin tham chiếu Cũng hộp hội thoại Reference file ta chọn Detach (đóng tập tin) Detach all (đóng nhiều tập tin) 15 1.4.2 Cấu trúc tập tin DGN Dữ liệu file DGN tổ chức thành lớp liệu Một Design file có 63 lớp liệu, lớp liệu quản lý theo mã số từ 1- 63 hay theo tên người sử dụng đặt Các lớp liệu (level) hiển thị (bật) khơng hiển thị (tắt) hình Khi tất lớp liệu bật, hình hiển thị nội dung đầy đủ vẽ; Ta tắt tất lớp liệu trừ lớp liệu hoạt động (Active level) Lớp liệu hoạt động lớp liệu đối tượng vẽ 1.4.2.1 Đặt tên cho lớp liệu 1) Từ Menu MicroStation chọn Setting - Level – Name, xuất hộp thoại Level Names sau: 2) Bấm vào nút Add, xuất hộp thoại Level Name: Number: mã số lớp liệu Name: tên lớp thông tin (nhỏ 16 ký tự) Comment: giải thích thêm tên, có khơng (nhỏ 32 ký tự) Chọn OK để hoàn thành việc đặt tên cho lớp liệu 16 1.4.2.2 Bật, tắt lớp liệu Cách 1: Từ cửa sổ lệnh MicroStation đánh lệnh on=Utilities->MDL application->Browse>chọn file irasb.ma thư mục ingr 48 * Mở file ảnh raster cần nắn Sau khởi động IRASB ta tiến hành chọn Menu: File->Open>chọn ảnh cần mở - Chọn đường dẫn (Browse) chứa file ảnh đồ cần nắn -> xuất hộp hội thoại IRASB LOAD cho phép chọn đường dẫn - Chọn thư mục chứa file ảnh cách nhấp đôi vào file ảnh - Thay đổi mode mở ảnh từ Use raster file header transformation thành Interactive placement by rectangle - Chọn OK xuất dòng lệnh Place corner rectangle cửa sổ lệnh MicroStation - Bắt snap vào góc trái khung cần nắn, kéo, di chuột bắt snap vào góc khung phải * Nắn sơ - Từ Menu IrasB chọn View -> chọn Placement > chọn Match points all layers -> xuất dòng nhắc Enter raster reference point cửa sổ lệnh MicroStation - Bấm chuột trái (data) chọn điểm góc khung phía bên trái ảnh raster > xuất dòng nhắc chuyển sang Enter distance point in raster layer cửa sổ lệnh MicroStation - Bấm chuột trái (data) chọn điểm góc khung phía bên phải ảnh raster > xuất dòng nhắc chuyển sang Enter design point in raster layer cửa sổ lệnh MicroStation 49 - Snap bấm phím Data chọn điểm góc khung phía bên trái lưới km ->xuất dòng nhắc chuyển sang Enter distance point in design file cửa sổ lệnh MicroStation - Snap bấm phím Data chọn điểm góc khung phía bên phải lưới km - Từ Menu IrasB chọn File > Save > Chọn Save active layer Save active layer as để ghi lại chế độ ảnh vừa nắn sơ * Nắn xác Sau nắn ảnh sơ bộ, ta tiến hành nắn ảnh xác với cơng cụ warp IRASB - Trên công cụ Edit / Modify IRASB chọn công cụ IRASB Warp (hoặc từ menu edit=>modify=>warp) Warp 50 - Chọn điểm khống chế thứ file Raster -> xuất dòng nhắc Enter destination point #1 cửa sổ lệnh MicroStation - Chọn điểm khống chế thứ tương ứng lưới km - Chọn điểm khống chế thứ hai file Raster -> xuất dòng nhắc Enter destination point #2 cửa sổ lệnh MicroStation - Chọn điểm khống chế thứ hai tương ứng lưới km - Tiếp tục chọn điểm khống chế lại - Khi chọn xong điểm khống chế cuối -> Bấm chuột phải (Reset) -> xuất bảng IRASB WARP Chọn mơ hình chuyển đổi -> bấm phím Transformation model để chọn mơ hình chuyển đổi - Mơ hình Helmert: trình quay thay đổi tỷ lệ liệu raster Trong mơ hình tối thiểu điểm khống chế - Mơ hình Affine: q trình dãn liệu theo nhiều hướng phụ thuộc vào số bậc đa thức mơ hình toán học Đa thức bậc đơn giản dãn đường, đa thức bậc hai có chỗ uốn cong giống parabol, đa thức bậc ba có chỗ uốn cong giống chữ S… Bậc Affine cao số điểm khống chế tối thiểu nhiều + Affine bậc 1: điểm + Affine bậc 2: điểm + Affine bậc 3: 10 điểm 51 + Affine bậc 4: 15 điểm + Affine bậc 5: 21 điểm - Mơ hình Project: áp dụng cho liệu bị vặn xoắn bị méo, trệch Số điểm khống chế tối thiểu dùng cho mơ hình * Đánh giá sai số Trong trình nắn ảnh người sử dụng phải theo dõi đánh giá độ sai số xác mơ hình chuyển đổi thời điểm sai số để đến định có chọn mơ hình chuyển đổi khơng Khi sai số điểm khống chế file Raster file dgn vượt mức tối thiểu, thường khó gắn điểm khống chế vào cách xác Các giá trị sai số thể đơn vị Master Unit + Sai số chuẩn Stardard error phải nhỏ hạn sai số cho phép đồ x mẫu số tỷ lệ đồ + Sai số tổng bình phương SSE (Sum squared error khoảng cách thực cặp điểm khống chế) sai số với điểm khống chế phải nhỏ hạn sai số cho phép đồ x mẫu số tỷ lệ đồ Nếu điểm sai số lớn giá trị cho phép nên xóa điểm chọn lại cách -> chọn điểm cần xóa -> chọn Delete point hộp IRASB WARP * Hoàn thành lệnh nắn ảnh Sau chọn mơ hình nắn chuyển chấp nhận sai số cho trình nắn -> chọn Perform Warp hộp IRASB WARP * Lưu kết nắn ảnh Sau nắn xác xong ta tiến hành lưu file ảnh raster nắn cách -> chọn File -> Save -> Active Layer as -> đánh tên file ảnh raster cần lưu 2.1.3 Số hóa đồ * Khởi động Geocvec: + Cách 1: Từ Command Window đánh câu lệnh: MDL L GEOCVEC ấn Enter + Cách 2: Từ Menu MircroStation 52 ->Utinities ->MDL Application xuất bảng hội thoại sau: - Chọn Geovec -> Chọn Load - Sau khởi động Geovec xong ta tiến hành đặt thông số sau: + Vào Application >Chọn Geovec >Chọn Preferences >Chọn View xuất hộp hội thoại: + Đánh dấu vào chế độ Auto Zoom Bấm ->Apply + Đánh dấu vào chế độ Auto Move Bấm >Define + Đánh dấu vào Auto Update after raster * Chú ý: Đối với View khác làm muốn dùng nhiều cửa sổ để số hố + Đóng hộp hội thoại View Preferencé lại xuất hộp thoại Save As Layout Đánh tên vào ô Layout >OK 53 * Chọn đối tượng vector hoá từ bảng đối tượng - Trước số hoá đối tượng >xác định tên Feature đối tượng.Chọn feature từ bảng đối tượng - Chọn công cụ Select feature từ MSFC xuất hộp hội thoạiFeatureCollection - Chọn đối tượng cần số hoá hộp Category Name.(Các đối tượng phân lớp) - Sử dụng dụng cơng cụ vector hố đối tượng dạng đường + Chọn công cụ Place Smartline Đặt chế độ vẽ đường hội thoại Place SmartLine: Segment Type: Chọn Lines Vertex Type: Chọn Sharp Đánh dấu vào Join Element + Bấm Data để bắt đầu đường + Snap vào điểm cần thiết + Bấm Data để vẽ vị trí đường + Bấm Reset để kết thúc đường Chú ý số hoá: * Đối với Feature Collection thiết kế với tỷ lệ đồ mà ta lựa chọn Workspace 54 * Đối với đường giao nên tạo điểm nút Khi số hoá phải số hoá vào ảnh raster Số hoá đối tượng thuộc bảng phân lớp phải bật bảng phân lớp lên 55 * Vector hóa đối tượng ký hiệu độc lập Thiết kế Cell: - Mở tạo thư viện Cell - Vẽ ký hiệu - Bao fence quanhh đối tượng vừa vẽ - Chọn công cụ Define Cell Origin: - Bấm phím Data vào điểm đặ ký hiệu - Trong hộp hội thoại Cell Library (Element -> Cell) chọn Create -> xuất hộp hội thoại Create New: - Đánh ên Cell vào hộp text Name - Đánh phần giải thích tên cell vào hộp text Description(< 27 ký tự) - Chọn kiểu Cell (Graphic) - Bấm phím Create Xóa Cell khỏi thư viện Cell: - Chọn tên Cell - Bấm phím Delete Sửa tên Cell phần mở rộng tên Cell: - Chọn tên Cell - Bấm phím Edit * Mở thư viện Cell có sẵn hay thư viện Cell thiết kế Cách 1: - Trên Menu vào Element -> Chọn Cell > Xuất hộp hội thoại Cell Library > Vào File > Attach -> Chọn đường dẫn chứa Cell 56 - Muốn đặt Cell vị trí ta cần lơi Cell thơng qua cơng cụ Place Active Cell gán vào vị trí cần đặt Cách 2: - Chọn công cụ Select feature từ MSFC xuất hộp hội thoại Feature Collection - Chọn mục Đối tượng KH - VH - XH ta có Cell cần gán * Vector hóa đối tượng dạng chữ viết - Khởi động chương trình đánh tiếng việt - Chọn công cụ Place text - Đặt thông số chữ viết Place Text Method: + By Orgin: kích thước chữ hướng chữ đặt theo thông số xác định + Fitted: chữ đặt điểm, kích thước chữ phụ thuộc vào điểm đặt chữ 57 + View Independent: Hướng chữ không phụ thuộc vào hướng cửa sổ hiển thị + Fitted VI: vừa Fitted vừa View Independent + Above Element: Chữ đặt đoạn thẳng với khoảng cách định trước, hướng chữ hướng đoạn thẳng + Below Element: Chữ đặt đoạn thẳng với khoảng cách định trước, hướng chữ hướng đoạn thẳng + On Element: Chữ đặt nằm đối tượng đường + Along Elemet: Chữ đặt dọc theo đối tượng Height: Chiều cao chữ Width: Chiều rộng chữ Font: Số hiệu kiểu chữ tên kiểu chữ Justification: Điểm đặt chữ Active Angle: góc quay hướng chữ Interchar Spacing: khoảng cách ký tự Line Spacing: khoảng cách đối tượng chữ Method chọn Above, Below, On Along Element - Đánh nội dung chữ hộp text Editor 58 2.2 Thành lập đồ số từ số liệu đo đạc Sử dụng phần mềm Famis theo luật đất đai 2013 (T4/2015) để xây dựng đồ địa từ số liệu đo đạc thực địa 2.2.1 Nhập số liệu đo đạc Từ phần mềm MicroStation Se chạy phần mềm Famis Từ menu Famis chọn Cơ sở liệu trị đo -> Nạp phần xử lý trị đo hình sau Tiếp theo chọn Cơ sở liệu -> Nhập số liệu -> Import xuất hộp thoại chọn file có phần mở rộng txt asc, thiết lập chọn OK hình sau Tiếp đến chọn Cơ sở liệu -> Hiện thị -> Tạo mô tả trị đo để thị điểm đo số hiệu điểm đo Kết hình sau 59 2.2.2 Nối điểm đo từ số liệu đo đạc Để thực nối từ số liệu đo đạc theo sơ đồ nối cho ta sử dụng cách sau: Cách 1: Sử dụng công cụ Place Smartline để nối điểm theo sơ đồ nối sau 60 Cách 2: Sử dụng công cụ Nối điểm theo số hiệu Famis xử lý hình sau Cách 3: Sử dụng cơng cụ Vẽ đường từ trị đo kế hình sau 61 2.3 Thành lập đồ từ đồ có sẵn Đây phương pháp sử dụng nhiều việc thành lập đồ trạng sử dụng đất theo kỳ kiểm kê chỉnh lý đồ địa Về đồ có đầy đủ sở khoa học đáp ứng điều kiện tôt cho việc thành lập đồ số 2.3.1 Chuẩn hóa đối tượng đồ 2.3.1.1 Sử dụng fence trình thay đổi sửa chữa liệu Inside: tác động đối tượng nằm hoàn toàn bên đường bao fence Overlap: tác động đối tượng nằm bên chờm lên đường bao fence Clip: tác động đến đối tượng nằm hoàn toàn bên fence phần bên đối tượng nằm chờm lên fence (khi đối tượng nằm chờm bị cắt làm hai phần đường fence)  Void: tác động đến đối tượng nằm hoàn toàn bên fence  Void-Overlap: tác động đến đối tượng nằm hoàn toàn bên nằm chòm lên đường bao fence 62  Void-Clip: tác động đến đối tượng nằm hoàn toàn bên fence phần bên đối tượng nằm 2.3.1.2 Chọn đối tượng theo thuộc tính đồ họa Để thực việc chọn liệu theo điều kiện vào Menu Edit - chọn Select by attribute – xuất hộp thoại Select by attribute sau: 63 Tùy vào khác biệt thuộc tính đối tượng mà tiêu chuẩn thuộc tính chọn: Chọn lớp thông tin mục Levels cách bấm vào phím Clear All sau bấm trỏ vào số level cần chọn Chọn kiểu đối tượng: bấm trỏ vào kiểu đối tượng cần chọn bên hộp danh sách kiểu đối tượng Type Chọn màu: cách bấm vào hộp Color đánh số màu vào hộp text Chọn kiểu đường cách bấm vào hộp Style bấm vào nút bên cạnh hộp text để chọn kiểu đường Chọn độ dày cách bấm vào hộp Weight đánh số Weight vào hộp text Chọn tên cell cách từ Menu Setting - chọn cell - xuất hộp thoại Select by cell – đánh tên cell vào hộp text Chọn text theo thuộc tính text cách từ menu Setting chọn Text - xuất hộp thoại Select by text – chọn đánh thuộc tính text như: font, height, width, justification, string 64 2.3.1.3 Thay đổi thuộc tính đồ họa đối tượng Thay đổi thuộc tính đồ họa đối tượng thực thông qua việc sử dụng cơng cụ Change Element Attribute, thay đổi cho đối tượng nhiều đối tượng lúc cách sử dụng fence 2.3.1.4 Biên tập đối tượng kiểu vùng * Tạo File đồ - File dùng để tô màu cho đồ(File màu) * Tham chiếu File đồ - Từ Menu MicroStation chọn Flie -> Reference, xuất Reference File - Chọn Tools > Chọn Attach -> Chọn File đồ vừa số hoá, chọn OK, OK, OK (Muốn huỷ bỏ File tham chiếu chọn Dettach) + Màu đối tượng quy định 2.3.1.5 Đóng vùng, tơ màu Dữ liệu dùng để tạo vùng, tô màu phải đảm bảo yêu cầu sau:  Đường bao đối tượng vùng phải khép kín  Khơng tồn điểm cuối tự  Phải tồn điểm nút chỗ giao a Tạo vùng công cụ Create Region (1) Chọn công cụ Create Region 65 (2) Chọn Method Flood (3) Chọn chế độ Keep Original muốn giữ lại đường bao vùng (4) Chọn kiểu tô màu mục Fill Type (5) Chọn màu mục Fill Color (6) Bấm phím data vào điểm bên vùng cần tạo Con trỏ tự tìm kiếm chọn đường bao xung quanh vùng (7) Khi trỏ chọn hết đường bao vùng, bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo b Tạo vùng từ vùng thành phần * Cách gộp vùng (1) Chọn công cụ Create Region (2) Chọn Method Union (3) Chọn Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần 66 (4) Chọn kiểu tô màu mục Fill Type (5) Chọn màu mục Fill Color (6) Bấm phím data chọn vùng thứ (7) Bấm phím data chọn vùng (8) Sau chọn hết vùng cần chọn, bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo * Cách trừ vùng: (1) Chọn công cụ Create Region (2) Chọn Method Difference (3) Chọn Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần (4) Chọn kiểu tô màu mục Fill Type (5) Chọn màu mục Fill Color (6) Bấm phím data chọn vùng thứ (7) Bấm phím data chọn vùng (8) Sau chọn hết vùng cần chọn, bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo * Cách tạo vùng vùng giao hai nhiều vùng (1) Chọn công cụ Create Region 67 (2) Chọn Method Intersection (3) Chọn Keep Original muốn giữ lại vùng thành phần (4) Chọn kiểu tô màu mục Fill Type (5) Chọn màu mục Fill Color (6) Bấm phím data chọn vùng thứ (7) Bấm phím data chọn vùng (8) Sau chọn hết vùng cần chọn, bấm phím data để chấp nhận vùng cần tạo * Cách tạo vùng thủng (1) Chọn cơng cụ Group Hole (2) Bấm phím data chọn vùng bao bên ngồi (3) Bấm phím data chọn vùng bên (4) Vùng thủng tạo sau vùng bên chọn hết 68 2.3.1.6 Trải ký hiệu cho đối tượng dạng vùng Khi nháy vào ô xuất hộp hội thoại Hatch Area Tại ta trải nét gạch ngang, dọc tuỳ theo tỷ lệ đồ mà ta chọn khoảng cách độ cho hợp lý Cho phép ta trải kiểu nét trải đan Khi nháy vào ô xuất hộp hội thoạ Pattern Area: Tại ta chọn kiểu cell cần trải, tỷ lệ, khoảng cách, góc theo quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất + Pattern Cell: Tên tên cell cần trải (Tên viết tắt) + Scale: Tỷ lệ trải cell + Row Spacing: Khoảng cách hàng + Column Spacing: Khoảng cách cột + Angle: Góc trải cell + Method: phương pháp trải Xóa đối tượng dạng patterm 69 2.3.2 Cập nhật biến động lên đồ Đây công đoạn quan trọng công việc thành lập đồ từ đồ có sẵn Để thực cần có số liệu biến động đất đai (số liệu tách thửa, hợp thửa, chuyển mục đích ) từ đồ số thành lập đến thời điểm thành lập đồ Lần lượt cập nhật biến động lên đồ từ: hồ sơ đấu giá, hồ sơ trích đo, hồ sơ giải phóng mặt Mở đồ lên tham chiếu hồ sơ lên sử dụng công cụ MicroStation để copy chỉnh lý cho phù hợp gán đối tượng theo trạng Hình ảnh trước cập nhật biến động lên đồ Hình ảnh sau cập nhật biến động lên đồ 70 CHƯƠNG 3: BIÊN TẬP, CHUẨN HÓA BẢN ĐỒ SỐ 3.1 Sửa lỗi, gán thơng tin thuộc tính ban đâu Đây nhóm chức quan trọng phần xây dựng đồ Nó bao gồm chức thực đảm bảo thực công việc đóng vùng từ cạnh có Topology mơ hình để đảm bảo việc tự động tính diện tích, đầu vào cho chức tạo đồ địa chính, tạo hồ sơ thửa, tạo đồ chủ đề, vẽ nhãn v.v sau 3.1.1 Tự động tìm, sửa lỗi (MRF CLEAN) Chức tự động sửa lỗi thông dụng đồ số là:  Bắt (Overshoot)  Bắt chưa tới (Undershoot)  Trùng (Dupplicate) Từ menu Famis chọn Cơ sở liệu đồ -> Tạo Topology -> Tự động tìm sữa lỗi Chúng ta thiết lập hình sau chọn Clean để thực Chú ý tham số sau: 71 Độ lớn sửa lỗi (tolerance): phụ thuộc vào tỷ lệ độ, thấp 0.01 Những lớp cần sửa lỗi đồng thời với nhau: đặt giá trị tolerance > 0.0 Xử lý trùng theo tọa độ hình học: Remove duplicate: Geometry 3.1.2 Sửa lỗi (MRF FLAG) Chức hiển thị vị trí lỗi mà MRF FLAG không tự động sửa để người dùng tự sửa 3.1.3 Kiểm tra nhỏ Trong q trình số hóa chỉnh sửa số liệu, xảy số trường hợp dúng mặt topology (đóng kín) khơng mặt đồ mà MRFCLEAN khơng phát Đó trường hợp đường tạo vùng đóng kín có diện tích bé Điều ảnh hưởng đến số lượng đánh số Có hai trường hợp điển hình tạo lỗi nhỏ Đường số hóa hai lần bắt điểm khơng xác 72 Để phát lỗi nhỏ, FAMIS kiểm tra qua độ dài cạnh Trong trường hợp chạy MRFCLEAN, cạnh tham gia tạo nhỏ có độ dài ngắn FAMIS đánh dấu cạnh Để hiển thị vị trí đánh dấu, sử dụng MRFFLAG Người dùng level kiểm tra độ dài cạnh tham gia vào nhỏ FAMIS tự động đánh dấu cạnh có độ dài nhỏ 3.1.4 Xóa Topology Chức tự động xóa tồn đối tượng mô tả topology đồ:  Tâm  Nhãn Menu Chọn Tạo topology -> Xóa Topology Đây chức dùng người dùng muốn xóa tồn topology có tạo lại hoàn toàn 3.1.5 Tạo vùng (Tạo topology) Chức thực tạo topology cho đối tượng đồ lựa chọn FAMIS tạo topology cho đối tượng dạng vùng đất, sông suối Đây chức quan trọng FAMIS 73 Chức cải tiến nhiều FAMIS 2.0 Chức chạy phiên Window có khả xử lý file có liệu lớn (FAMIS 1.0 chạy Window 95, 98) Các đối tượng tham gia tạo topology nằm nhiều level khác nhau, toàn file vùng người dùng định nghĩa (fence) Menu: Chọn Tạo topology -> Tạo vùng Thao tác:  Chọn level chứa đối tượng đồ tham gia vào tạo vùng, level cách dấu ,  Chọn level chứa điểm đặc trưng (trọng tâm) đối tượng vùng tạo ra, màu tỷ lệ nhãn cho điểm đặc trưng  Xem xét số lựa chọn để đánh dấ phù hợp: + Tạo topology mới: Mặc định FAMIS tạo vùng kết thừa thuộc tính gán trước Nếu muốn tạo file topology hồn tịan , đánh dầ lựa chọn 74 + Loại đất: vào mã loại đất gán cho toàn sinh tạo topology Mã có tác dụng file đồ chưa có file POL < Tạo topology mới> đánh dấu + Giữ diện tích cũ Topology chức đóng vùng tính diện tích tự động Mỗi lần tạo topology, diện tích cuả đất tính lại xác theo tọa độ đường bao Trong số trường hợp, người sử dụng cần thiết giữ lại diện tích gán cho trước (phần lớn nguyên nhân đồng đồ hồ sơ) Để giữ lại diện tích cũ, đánh dấu vào Đánh số hiệu cho Khi file đồ tạo lại topology, không thay đổi giữ nguyên thuộc tính: số hiệu thửa, diện tích v.v Đối với sinh biến động, tách gán số hiệu (mặc định) số hiệ cuối có tờ đồ + người sử dụngđánh dấu vào  ấn để bắt đầu trình tạo vùng  ấn để kết thúc chức Sau chọn Cơ sở liệu đồ -> Kết nối với sở liệu đồ để liên kết Topo 3.1.6 Gán thơng tin hồ sơ địa ban đầu Nhóm chức phục vụ q trình gán thơng tin địa ban đầu Hay nói cách khác, thơng tin hồ sơ địa ban đầu: loại đất, tên chủ sử dụng, địa gán cho q trình xây dựng hồn chỉnh đồ địa Các thơng tin hồ sơ địa ban đầu bao gồm: - Số hiệu đồ - Số hiệu - Diện tích - Loại đất (tạm thời) 75 - Tên chủ sử dụng (tạm thời) - Địa (tạm thời) Một số thuộc tính thêm FAMIS 2.0: - Xứ đồng: địa danh đất - Số hiệu tạm: Số hiệu đánh theo kiểu cũ, khơng qui, cho phép có chữ số, thơng thường có số hóa từ đồ cũ Ví dụ 143-a, 34.1, 45/2 - Diện tích pháp lý: Diện tích đất lưu Hồ sơ địa , Giấy chứng nhận có tính pháp lý Diện tích pháp lý khơng giá trị với diện tích tính tự động đất đồ địa số Các thơng tin hồ sơ địa ban đầu tạo sau: - Số hiệu đồ: từ chức tạo đồ địa FAMIS qua tên file DC.DGN - Số hiệu thửa: đánh tự động chức "Tự động đánh số thửa" người dùng tự đánh trình qui chủ từ nhãn - Diện tích: tính tự động qua trình tạo vùng - Loại đất, tên chủ sử dụng, địa gán cho nhãn qui chủ qua chức Qui chủ từ nhãn Nhãn qui chủ đối tượng chữ có nhiều dịng (text node) Các dịng nhãn qui chủ mơ tả thông tin theo thứ tự sau: - Loại đất - Tên chủ sử dụng - Địa 76 3.1.7 Gán liệu từ nhãn Chức làm nhiệm vụ tự động lấy thông tin từ chữ file đồ gán thành giá trị thuộc tính cho Chức lấy thơng tin chữ nằm để gán Nếu muốn gán nhiều thuộc tính lúc, thơng tin thể chữ có nhiều dịng, dịng giá trị thuộc tính Thứ tự thơng tin dòng phải tuân theo thứ tự từ xuống bảng gán liệu từ nhãn Đây chức tự động người dùng cần chọn chức máy tự động chạy Menu Chọn Gán thơng tin địa ban đầu -> Gán liệu từ nhãn Ví dụ: Gán liệu theo đánh dấu ô là: 53 Trần Văn Hùng P34 A2 Khu TT Thành Công 3.1.8 Sửa nhãn Chức sửa chữa thông tin hồ sơ qua chọn hình (giao diện đồ hoạ) Các thơng tin sửa là: - Số hiệu (không nên sửa); 77 - Số hiệu tạm (số chữ); - Xứ đồng: địa danh đất; - Loại đất (mã số) Mã mã tích hợp đất đa loại đất Ví dụ loại đất T+Vườn gán mã loại đất 5217 Ngoài loại đất chuẩn Tổng cục Địa qui định, người sử dụng định nghĩa thêm loại đất cách thêm vào file c:\famis\system\ldat.def Cấu trúc file ; - Đối tượng sử dụng; - Tên chủ sử dụng; - Địa Menu Chọn Gán thông tin địa ban đầu -> Sửa nhãn Thao tác: - Dùng trỏ chọn cần sửa thông qua chọn vào điểm đặc trưng - Sửa thông tin sổ giao diện - ấn để ghi lại thông tin vừa sửa 78 - ấn huỷ bỏ thông tin vừa sửa xong khỏi 3.1.9 Sửa bảng nhãn Chức cung cấp cách khác để sửa thông tin Các thông tin lên nàm hình dạng bảng (Borwse Table) Mỗi hàng tương ứng với thông tin Menu Chọn Gán thơng tin địa ban đầu -> Sửa bảng nhãn Các phím chức năng: < |: Về đầu danh sách < : lên ghi < >> >: xuống ghi < >>| >: Về cuối danh sách < Ghi >: chấp nhận thông tin vừa sửa < Hiển thị hình >: hiển thị đồ họa chọn tâm hình < Tìm kiếm > tìm kiếm thỏa mãn điều kiện 79 < Ra khỏi >: đóng cửa sổ giao diện khỏi chức Thao tác: - Chọn cần sửa danh sách - Sửa thông tin - Sửa xong, ấn phím < Ghi > Tìm kiếm thửa: Chức cho phép nhanh chóng tìm nhiều thỏa mãn yêu cầu Người dùng tìm kiếm theo nhiều điều kiện khác Đó là: - Theo số hiệu - Theo loại đất - Theo tên chủ sử dụng Các điều kiện để tìm đánh dấu tìm theo điều kiện Trong hình minh hoạ tìm có số hiệu 56 tên chủ sử dụng Trần Văn Thành 80 Thao tác: - Vào điều kiện tìm kiếm - ấn < Tìm > để bắt đầu tìm kiếm danh sách thoả mãn điều kiện - Nếu tìm thấy, trỏ chọn nhảy đến tìm bảng danh sách Nếu khơng, chương trình có thơng báo - Trong trường hợp có nhiều thoả mãn, ấn để nhảy tới - ấn < Ra khỏi > để chấm dứt Tạo file báo cáo: Chức năng: Tạo file text mô tả thông tin đất phục vụ cho inấn, thống kê Thực hiện: Chạy chức “Gán thông tin địa ban đầu - Sửa bảng nhãn “ Thao tác: ấn phím , file tên tên đồ với đuôi TXT tạo đĩa 3.4 Bản đồ địa Nhóm chức thao tác với đồ địa Bản đồ địa đơn vị mảnh đồ đánh số theo đơn vị hành Các đồ địa ln ln ngun Nếu bị cắt đường phân mảnh, thể mảnh đồ địa chứa phần diện tích lớn 3.4.1 Đánh số tự động Chức đánh số đồ theo thứ tự từ xuống dưới, trừ trái qua phải Vị trí xác đinh qua vị trí điển đặc trưng Để 81 tránh việc đánh số theo so sánh vị trí tuyệt đối (sẽ dẫn tới tình trạng số hiệu sau đánh song khó theo dõi đơi vị trí hai có số hiệu liên tiếp xa nhau), chức cho phép định nghĩa khoảng (băng rộng) theo chiều ngang, rơi vào khoảng (băng) đánh số từ phải sang trái mà khơng quan tâm đến vị trí Các tham gia vào đánh số toàn file đồ thời vùng người dùng định nghĩa (fence) Menu: Chọn Bản đồ địa -> Đánh số tự động Số hiệu đánh theo kiểu cũ “Đánh zích zắc”, người sử dụng kiểm tra chiều đánh số thửa, cần thiết đánh dấu vào Việc đánh số tự động dẫn tới đánh số khơng theo ý muốn, khó theo dõi Người sử dụng tạm sinh số tự động chưa gán thành thuộc tính mà chữ đồ Sau đánh tự động Người sử dụng di chuyển nhãn số hiệu cách hợp lý Lưu ý: có có nhãn Sau vào chức để lấy nhãn thành số hiệu đất 82 3.4.2 Tạo đồ địa Chức tự động tạo file lưu đồ địa từ đồ Bản đồ địa xác định theo khung cho trước Vị trí khung xác định theo phương pháp chia mảnh tỷ lệ đồ Các chuyển sang đồ địa theo nguyên tắc diện tích lớn nhất: chuyển sang nằm gọn khung đồ có phần diện tích lớn so với phần lại bị cắt cạnh khung Các đối tượng đồ cịn lại khơng phải như: sông, đường giao thông v.v bị cắt xác cạnh khung Menu Chọn Bản đồ địa chính->Tạo đồ địa Bản đồ tạo ghi vào file có tên DC Ví dụ file có tên DC9.DGN file đồ địa mảnh Thao tác: - Đánh số hiệu mảnh đồ địa tạo (Tham khảo file bảng chắp mảnh) - Chọn phương pháp chia mảnh Qui phạm chia mảnh đồ địa gồm phương pháp: phương pháp chia mảnh đồ 1/5.000 thành tờ 1/2.000 Phương pháp chia mảnh chia mảnh đồ 1/5.000 thành tờ 1/2.000 - Chọn loại đồ tạo Trong qui phạm qui đinh có loại đồ: đồ địa gốc đồ địa Nhưng làm với phương pháp số, đồ địa gốc khơng cần thiết Tuy nhiên, để phù hợp với tại, 83 chức cho phép tạo đồ địa gốc Trong đồ địa gốc, cạnh bị chặt mép khung - Chọn tỷ lệ đồ Tỷ lệ đồ địa từ 1/200 đến 1/5.000 - ấn phím chọn vị trí mà người dùng tin nằm khung đồ địa tạo Chức tự xác định tọa độ khung dựa vào nguyên tắc chia mảnh qui định qui phạm - Tạo sơ đồ bảng chắp cho toàn tờ đồ cách ấn xác định góc góc vùng cần tạo Vùng giới hạn tờ đồ tạo xác định theo phương pháp - Tự động: phương pháp xác định tọa độ giới hạn cuả tờ đồ theo nguyên tắc chia mảnh đồ địa qui phạm - Hình chữ nhật: người sử dụng chọn hình chữ nhật có đồ, mảnh tách theo vùng giới hạn hình chữ nhật - Tọa độ giới hạn: người sử dụng khai báo tọa độ góc trái góc phải trên, vùng giới hạn mảnh đồ - Hình khép kín: người sử dụng chọn hình khép kín (Shape) có đồ, mảnh đồ tách bao gồm đất nằm vùng 3.4.3 Tạo khung đồ địa Chức tạo khung đồ địa với vị trí cách thể theo qui phạm qui định Menu Chọn Bản đồ địa chính-> Tạo khung đồ địa 84 Hộp thoại có mục lớn: a) Các tuỳ chọn: - Chọn kiểu khung: có hai kiểu khung Khung đồ địa Khung đồ gốc đo vẽ - Tỷ lệ: chọn tỷ lệ: 200, 500, 1000, 2000, 5000 - Level Màu ta thay đổi lớp màu mà khung vẽ b) Các tiêu đề: - Tên đồ: Tên đơn vị hành - Số hiệu mảnh: số hiệu mảnh đồ (nếu ta chọn phương pháp chia mảnh phương pháp chia mảnh thứ mục tự động tính) - Tên xã: Tên địa phương hay thành phố mà tờ đồ nằm c) Toạ độ góc khung: Khi ta nhấn vào nút chọn điểm hình hai toạ độ góc khung đồ lên Đây toạ độ tính dựa tham số Tỷ lệ, Phương pháp chia mảnh mà ta chọn theo qui phạm đồ địa Ta tự đổi lại toạ độ góc khung trường 85 hợp muốn tạo khung khơng theo chuẩn Tọa độ góc khung đồ lấy theo fence có sẵn đồ ấn vào để lấy tọa độ giới hạn fence tọa độ góc khung đồ 86 3.4.4 Vẽ nhãn từ trường số liệu Một công cụ thường dùng cho sử dụng đồ số vẽ nhãn (label) cho đối tượng đồ từ liệu thuộc tính Một đối tượng đồ có nhiều loại liệu thuộc tính kèm theo Tại thời điểm, hiển thị tất liệu liên quan đến Vì vậy, chức vẽ nhãn cung cấp cho người dùng cơng cụ để vẽ hình mọt số loại liệu thuộc tính người dùng tự định nghĩa theo định dạng cho trước Do phần mềm đáp ứng cho quản lý xử lý đồ địa nên đối tượng đồ có khả vẽ nhãn đối tượng kiểu vùng tạo topology Menu Chọn Xử lý đồ -> Vẽ nhãn Thao tác: - Chọn tên file liệu: chọn danh sách - Chọn trường liệu vẽ thành nhãn: chọn danh sách 87 - Chọn khoảng cách từ điểm đặc trưng (tâm vùng) vị trí đặt nhãn Nhập khoảng cách chiều , vào Đơn vị khoảng cách tính theo mét đồ thời - Chọn loại nhãn: thông thường, chức tạo nhãn tạo từ trường số liệu Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu đồ địa chính, chức cung cấp thêm hai loại nhãn đặc biệt nhãn nhãn qui chủ Nhãn nhãn lấy số liệu từ trường: số hiệu thửa, loại đất diện tích Nhãn sau tạo xong có dạng: Số hiệu Loại đất Diện tích Thơng thường nhãn lưu dạng ký hiệu (cell) MicroStation Để vẽ nhãn chọn phần Nhãn qui chủ nhãn phục vụ qua trình đăng ký sơ Nhãn nhãn lấy số liệu từ trường: số hiệu thửa, loại đất, tên chủ sử dụng địa Nhãn sau tạo xong có dạng:  Số hiệu  Loại đất  Tên chủ sử dụng  Địa Thông thường nhãn qui chủ lưu dạng đối tượng chữ có nhiều dịng (text node) MicroStation Để vẽ nhãn qui chủ chọn phần Nếu vẽ nhãn thông thường, chọn phần 88 - Đối với loại nhãn đặc biệt phục vụ cho đồ địa nêu trên, nhãn tạo chọn cell text node Chọn qua Nếu vẽ nhãn thông thường, nhãn đối tượng chữ (text) - Chọn kiểu chữ cho nhãn: chọn Nhãn vẽ với kiểu chữ thông dụng là: Chữ khơng chân (Arial), chữ có chân (Roman) chữ kiểu thư tín (Courier) - Chọn dáng chữ cho nhãn: chữ cho nhãn tổ hợp dáng chữ: đậm, nghiêng, chữ hoa Đánh đấu dáng chữ cần dùng - Chọn kích thước chữ: Đánh vào độ rộng chữ nhãn (tính theo mét) - Trong trường hợp nhãn tổ hợp nhiều trường liệu, khoảng cách dịng chữ mơ tả nhãn đinh nghĩa qua - Chọn màu cho nhãn: chọn - Chọn level lưu nhãn: chọn - Để thực công việc tạo nhãn ấn phím - Ra khỏi chức vẽ nhãn: ấn Vẽ nhãn có thể: Đối với đất có diện tích q bé, ghi nhãn với đầy đủ thành phần, vị trí cần ghi số hiệu thửa, cịn thơng tin loại đất diện tích vào hàng khung đồ Để vẽ nhãn bé cần: Xác định giới hạn diện tích coi bé: 10 m2, 50 m2, Xác định tọa độ góc trái khung đồ Loại đất đất in theo chuẩn theo định nghĩa người dùng thông qua 89 Số hiệu diện tích số liệu qui số liệu cũ thơng qua lựa chọn “Số hiệu qui/ Số hiệu tạm” “Diện tích qui/ Diện tích pháp lý” 3.4.5 Biên tập đối tượng văn hóa kinh tế xã hội đồ địa Căn vào thông tư 25/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường ta có phụ lục sau Từ ta sử dụng công cụ phần mềm MicroStation để thực Sửa dụng công cụ Place Text thiết lập, thực hình sau 90 Hoặc đất nghĩa trang nghĩa địa phải trải Pattern loại đất NTD Hoặc chèn đối tượng như: UBND, Đình Chùa, Trạm biến thế… 91 Các đối tượng khác biên tập tương tự 3.4 Bản đồ trạng sử dụng đất 3.4.1 Gán mã loại đất Căn theo phụ lục 04 thông tư 27/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường ta thực gán mã loại đất vào đồ trạng sử dụng đất sau số hóa đầy đủ 92 Để gán xác mã loại đất lên đồ trạng vào bảng phân lớp đối tượng sau Kết gán mã loại đất sau: 93 3.4.2 Tô màu cho đồ trạng Căn vào bảng mã loại đất ta có mã màu loại đất Sử dụng công cụ Create Region thiết lập, nhập mã loại đất ấn phím Data (chuột trái) đất cần tô màu lần để tô màu Kết sau tô màu sau 94 3.4.3 Vẽ khung đồ Sử dựng công cụ Place Smartline, Place Block… dựa vào bảng phân lớp để vẽ khu cho đồ trang Tiếp biên tập đối tượng văn hóa kinh tế xã hội: lấy từ Cell ht01, ht2-10.cel… 95 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 4.1 Trích lục hồ sơ đất, biên tập hồ sơ Đây chức tạo hồ sơ đất theo mẫu qui định Tổng cục Địa Chức cho phép tạo loại hồ sơ đất sau: - Hồ sơ kỹ thuật đất - Trích lục đất - Biên trạng sử dụng - Sơ đồ giải toả: Có tính diện tích thửa, nhà rơi vào qui hoạch - Trích lục cho Giấy chứng nhận - Biên trạng mới: in khổ giấy A4 - Giấy chứng nhận Các đất chọn: - Từng theo trỏ - Trong vùng người dùng định nghĩa Sau tạo xong, hồ sơ đất - Hiển thị dạng file đồ họa hình - Ghi lại thành file đồ họa DGN Tên file người dùng tự định nghĩa - In trực tiếp máy in, máy vẽ Dữ liệu hồ sơ thửa: - Lấy thơng tin tạm thời q trình qui chủ tạm thời - Lấy thông tin chuẩn từ sở liệu Hồ sơ Địa - Lấy số hiệu tạm diện tích pháp lý 96 Menu Chọn Bản đồ địa chính-> Tạo hồ sơ kỹ thuật Thao tác: Các lựa chọn: GCN tỉnh cấp: Xác định GCN in UBND tỉnh UBND huyện cấp Nếu tỉnh cấp dòng GCN “UBND tỉnh Hà nam”, huyện cấp “UBND Huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam” Đậm: đường nét đồ in đậm nhạt Đánh dấu đậm in máy in kim, không đánh dấu in máy in laser Vẽ chiều dài cạnh: vẽ chiều dài cạnh đất Vẽ tứ cận: có vẽ nhãn lân cận hay khơng, nhãn lân cận SChỉ số hiệu đất nhãn có loại đất đánh dấu , nhãn có diện tích đánh dấu Vẽ đỉnh thửa: vẽ/khơng vẽ số thứ tự đỉnh sơ đồ Mốc: làm rõ đỉnh ký hiệu vòng tròn nhỏ In tên, địa chỉ: in ra/không in tên chủ sử dụng địa chủ - Chọn loại hồ sơ 97 - Xác định chọn theo trỏ hay theo fence - Nguồn lấy số liệu: lấy liệu hồ sơ từ sở liệu từ Hồ sơ Địa đánh dấu "Dữ liệu từ CSDL HSĐC" ấn để tạo liên kết qua ODBC - ấn để chọn - In hồ sơ: hồ sơ in máy in mà không cần thao tác Microstation cách ấn phím - ấn để xem tiếp hồ sơ danh sách chọn (trong trường hợp tạo hồ sơ cho nhiều lúc) - ấn hồ sơ hiển thị hình để xem sang trang hồ sơ hồ sơ có nhiều trang - ấn để kết thúc chức 4.2 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Căn vào mục đích quy hoạch, sử dụng cơng cụ Change Element Attributes để thực chuyển lớp đối tượng quy hoạch: 98 Đối với mục đích sử dụng đất vào thông tư 27/2018 Bộ TNMT ta sử dụng công cụ Place Text, Copy Element để thực kết hình 4.3 Chuyển đồ khoanh đất vào TKDesktop (kiểm kê - thống kê đất đai) Sau thực thành công đồ địa tiến hành tổng qt hóa đối tượng đồ, gộp đối tượng có mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng thành khoanh đất chuyển lớp ranh giới Level 10 Sau tổng quát hóa, tiến hành gán đối tượng đồ điều tra khoanh vẽ: Mã loại đất: lớp 33 (LUC), lớp 36 (đa mục đích – ONT(500);CLN(450)) Mã đối tượng sử dụng: lớp 60 (GDC) Mã diện tích: lớp 54 Mã số hiệu khoanh đất: 35 99 Sau hoàn thiện gán đối tượng lên đồ tiến hành tạo khoang đất trước đưa vào phần mềm TK Desktop Bước chuyển vào phần mềm TK Desktop Xuất biểu thống kê – kiểm kê sau chuyển đồ hoàn thiện 100 Kết xuất biểu sau 4.4 Lưu trữ in ấn đồ số Sau hoàn thiện thành lập đồ địa chính, trạng cần thực nén liệu để giảm dung lượng xóa đối tượng sau xóa cơng cụ MicroStation lưu trữ dạng lữu trữ đĩa cứng, USB, mạng in giy lu tr Cách in đồ phần mềm IPOLT, cách tổ chức file liệu cần lu trữ 101 S dng cụng c Place Fence để chọn vùng, đối tượng hay toàn đồ để thực in ấn Sau chọn đồ từ Menu File chọn Print/Plot (Ctrl+P), thiết lập hình sau để in đồ 102 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Màu loại đất đồ trạng sử dụng đất Thông số màu loại đất LOẠI ĐẤT ST Mã Số màu Red Green Blue Đất nông nghiệp NNP 255 255 100 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 255 252 110 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 255 252 120 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 255 252 130 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 255 252 140 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước lại LUK 255 252 150 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN 255 252 180 HNK 11 255 240 180 1.1.1.2.1 Đất trồng hàng năm khác BHK 12 255 240 180 1.1.1.2.2 Đất nương rẫy trồng hàng năm khác NHK 13 255 240 180 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 14 255 210 160 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 18 170 255 50 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 19 180 255 180 1.2.1.1 Đất có rừng sản xuất rừng tự nhiên RSN 19 180 255 180 1.2.1.2 Đất có rừng sản xuất rừng trồng RST 19 180 255 180 1.2.1.3 Đất sử dụng để phát triển rừng sản xuất RSM 19 180 255 180 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 24 190 255 30 1.2.2.1 Đất có rừng phịng hộ rừng tự nhiên RPN 24 190 255 30 1.2.2.2 Đất có rừng phịng hộ rừng trồng RPT 24 190 255 30 1.2.2.3 Đất sử dụng để phát triển rừng phòng hộ RPM 24 190 255 30 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 29 110 255 100 1.2.3.1 Đất có rừng đặc dụng rừng tự nhiên RDN 29 110 255 100 1.2.3.2 Đất có rừng đặc dụng rừng trồng RDT 29 110 255 100 1.2.3.3 Đất sử dụng để phát triển rừng đặc dụng RDM 29 110 255 100 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 34 170 255 255 1.4 Đất làm muối LMU 37 0 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 38 245 255 180 Đất phi nông nghiệp NNP 39 255 255 100 2.1 Đất OTC 40 255 180 255 2.1.1 Đất nông thôn ONT 41 255 208 255 2.1.2 Đất đô thị ODT 42 255 160 255 103 Thông số màu loại đất LOẠI ĐẤT ST Mã Số màu Red Green Blue 2.2 Đất chuyên dùng CDG 43 255 160 170 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 45 255 170 160 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 52 255 100 80 2.2.3 Đất an ninh CAN 53 255 80 70 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình nghiệp DSN 44 255 160 170 2.2.2.1 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS 48 250 170 160 2.2.2.2 Đất xây dựng sở văn hóa DVH 69 255 170 160 2.2.2.3 Đất xây dựng sở dịch vụ xã hội DXH 80 255 170 160 2.2.2.4 Đất xây dựng sở y tế DYT 72 255 170 160 2.2.2.5 Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD 75 255 170 160 2.2.2.6 Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT 78 255 170 160 2.2.2.7 Đất xây dựng sở khoa học công nghệ DKH 79 255 170 160 2.2.2.8 Đất xây dựng sở ngoại giao DNG 82 255 170 160 2.2.2.9 Đất xây dựng cơng trình nghiệp khác DSK 83 255 170 160 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 54 255 160 170 2.2.5.1 Đất khu công nghiệp SKK 55 250 170 160 2.2.5.2 Đất cụm công nghiệp SKN 61 250 170 160 2.2.5.3 Đất khu chế xuất SKT 55 250 170 160 2.2.5.4 Đất thương mại, dịch vụ TMD 62 250 170 160 2.2.5.5 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 56 250 170 160 2.2.5.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 57 205 170 205 2.2.5.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 58 205 170 205 2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 59 255 170 160 2.2.6.1 Đất giao thông DGT 60 255 170 50 2.2.6.2 Đất thủy lợi DTL 63 170 255 255 2.2.6.3 Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 84 255 170 160 2.2.6.4 Đất danh lam thắng cảnh DDL 94 255 170 160 2.2.6.5 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 68 255 170 160 2.2.6.6 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 70 255 170 160 2.2.6.7 Đất cơng trình lượng DNL 66 255 170 160 2.2.6.8 Đất công trình bưu viễn thơng DBV 67 255 170 160 2.2.6.9 Đất chợ DCH 81 255 170 160 2.2.6.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 85 205 170 205 2.2.6.11 Đất cơng trình cơng cộng khác DCK 95 255 170 160 104 Thông số màu loại đất LOẠI ĐẤT ST Mã Số màu Red Green Blue 2.3 Đất sở tôn giáo TON 87 255 170 160 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 88 255 170 160 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng NTD 89 210 210 210 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 91 160 255 255 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 92 180 255 255 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 93 255 170 160 3.1 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng CSD 97 255 255 254 BCS 98 255 255 254 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 99 255 255 254 3.3 Núi đá khơng có rừng NCS 100 230 230 200 Đất có mặt nước ven biển (chỉ tiêu quan sát) MVB 101 180 255 255 4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT 102 180 255 255 4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR 103 180 255 255 4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK 104 180 255 255 105 Phụ lục 02: BẢNG PHÂN LỚP (LEVEL), MÀU, TÊN KIỂU KÝ HIỆU TRÊN BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell STT Tên đối tượng I TRÌNH BÀY KHUNG BẢN ĐỒ Tên đồ, tên địa danh khung đồ chữ, số thể tỷ lệ đồ 59 Khung đồ 61 Lưới ki lô mét lưới kinh, vĩ độ 62 Giá trị lưới ki lô mét lưới kinh, vĩ độ 62 Nguồn tài liệu 56 Đơn vị xây dựng 57 Chú dẫn sơ đồ vị trí 56 Tên nước (Việt Nam) tên quốc gia lân cận 58 10 11 Tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lân cận Tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh tên huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh lân cận Tên xã, phường, thị trấn tên xã, phường, thị trấn lân cận 58 (255,255,255) 36 (255,255,255) 37 12 Tên thơn xóm, ấp, bản, mường, … 38 13 Ghi tên riêng 39 II BIÊN GIỚI, ĐƯỜNG ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH 14 Biên giới quốc gia xác định 15 Biên giới quốc gia chưa xác định 16 Đường địa giới hành cấp tỉnh xác định 17 18 19 Đường địa giới hành cấp tỉnh chưa xác định Đường địa giới hành cấp huyện xác định Đường địa giới hành cấp huyện chưa xác định 106 (255,255,255) (255,255,255) 207 (0,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) 3 (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) BgQGxd BgQGcxd RgTxd RgTcxd RgHxd RgHcxd THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng STT 20 Đường địa giới hành cấp xã xác định 21 III Đường địa giới hành cấp xã chưa xác định ĐỊA HÌNH 22 Bình độ độ cao bình độ 26 23 Bình độ 27 24 Điểm độ cao, ghi điểm độ cao 29 25 Ghi dải núi, dãy núi 29 26 Ghi tên núi 29 IV GIAO THÔNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN 27 Đường sắt 10 28 Quốc lộ nửa theo tỷ lệ 11 29 Đường tỉnh nửa theo tỷ lệ 13 30 Đường hầm 15 31 Đường huyện nửa theo tỷ lệ 16 32 Đường liên xã nửa theo tỷ lệ 17 33 Đường đất nhỏ nửa theo tỷ lệ 18 34 Đường mòn 19 35 Cầu sắt 20 36 Cầu bê tông 20 37 Cầu phao 20 38 Cầu treo 20 39 Cầu tre, gỗ dân sinh 20 107 (255,255,255) (255,255,255) 206 (255,178,178) 206 (255,178,178) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255), 254 (255,210,0) (255,255,255), 254 (255,210,0) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) RgXxd RgXcxd BdCai BdCoBan CDDC DgSat DgQlo DgT DgHam DgH DgLxa DgXa DgMon CauSat CauBT CauPhao CauTreo CauTam THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng STT 40 Ghi đường giao thông V THỦY HỆ VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN 41 Thủy hệ vẽ theo tỷ lệ 21 42 Thủy hệ vẽ nửa theo tỷ lệ 22 43 Tên biển 23 44 Tên vịnh 23 45 Tên cửa biển, cửa sông 23 46 Tên hồ, ao, sông, suối, kênh, mương 23 47 Ghi tên quần đảo, bán đảo 43 48 Ghi tên đảo 43 49 Ghi đảo 43 50 Ghi tên mũi đất 43 51 Đê vẽ nửa theo tỷ lệ 22 52 Đập 24 53 Cống 24 VI RANH GIỚI 54 Khoanh đất 55 Khu dân cư nông thôn 56 Đất đô thị 12 57 Đất khu công nghệ cao 14 58 Đất nông nghiệp công nghệ cao 59 Đất khu kinh tế 25 59 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 28 20 108 (255,255,255) (255,255,255) 207 (0,255,255) 207 (0,255,255) 207 (0,255,255) 207 (0,255,255) 207 (0,255,255) 207 (0,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) Tv2nét Tv1nét DeNTL Dap Cong RgLdat RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng STT 60 Đất sở bảo tồn đa dạng sinh học 31 61 Đất có mặt nước ven biển 32 62 Hộ gia đình cá nhân 34 63 Tổ chức nước 40 64 Tổ chức kinh tế 41 65 Cơ quan, đơn vị Nhà nước 42 66 Tổ chức nghiệp công 44 67 Tổ chức khác 45 68 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 46 69 Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao 47 70 Người Việt Nam định cư nước 55 71 Cộng đồng dân cư sở tôn giáo 48 72 Cộng đồng dân cư 49 73 Cơ sở tôn giáo 50 74 Ủy ban nhân dân cấp xã 51 75 Tổ chức phát triển quỹ đất 52 76 Cộng đồng dân cư Tổ chức khác 53 77 Màu loại đất 30 78 Mã loại đất 33 79 Mã đối tượng sử dụng đất 60 80 Số thứ tự khoanh đất 35 81 Diện tích khoanh đất 54 VII ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI 109 (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD RgSD THỂ HIỆN TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION Tên, kiểu ký hiệu Lớp Màu (Level) (Color) Linestyle cell Tên đối tượng STT 82 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 83 Ủy ban nhân dân cấp huyện 84 Ủy ban nhân dân cấp xã 85 Sân bay 86 Đình, chùa, miếu, đền… 87 Nhà thờ 88 Đài phát thanh, truyền hình 89 Sân vận động 90 Trường học 91 Bệnh viện, trạm y tế 92 Bưu điện VIII (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) (255,255,255) UB.T UB.H UB.X SB CHUA NT PTTH SVD TH BVTX BD ĐỐI TƯỢNG CỦA BẢN ĐỒ KIỂM KÊ THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 93 Ranh giới khoanh đất đồ kiểm kê 94 Số thứ tự khoanh đất đồ kiểm kê 35 110 160 (100,100,100) 160 (100,100,100) RgSD Phụ lục 03: Mẫu khung đồ trạng sử dụng đất 111 112 Phụ lục 04: SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TRONG SỔ ĐO CHI TIẾT Biết tọa độ trạm máy I (2073033.791, 562255.887) Điểm khởi đầu II (2073055.778, 562435.763) SỐ LIỆU ĐO ĐẠC STT Góc đo Khoảng cách STT Góc đo Khoảng cách 63^58'45" 66.295 31 74^19'00" 116.649 48^08'55" 100.656 32 73^39'00" 115.729 44^55'10" 95.622 33 80^27'00" 93.734 44^3'45" 91.839 34 83^14'25" 93.427 47^36'25" 87.365 35 85^38'05" 94.335 54^53'05" 78.607 36 86^42'25" 102.639 65^12'40" 70.274 37 77^4'25" 82.172 69^0'15" 81.579 38 76^57'35" 79.81 70^14'0" 89.714 39 79^11'30" 81.675 10 74^13'35" 96.508 40 82^29'00" 78.736 11 72^20'10" 97.94 41 85^31'35" 69.453 12 69^22'50" 103.832 42 82^30'10" 68.774 13 65^39'00" 107.988 43 79^4'05" 63.052 14 64^11'15" 110.838 44 82^12'30" 63.549 15 69^07'35" 100.307 45 105^40'30" 70.763 16 66^40'40' 95.694 46 104^14'25" 70.019 17 64^13'30" 98.655 47 101^40'05" 69.806 18 58^11'30" 108.887 48 98^45'05" 69.76 19 55^43'30" 114.356 49 97^38'10" 68.982 20 54^49'40" 114.889 50 96^00'45" 67.839 21 59^24'15" 120.769 51 95^13'25" 62.963 22 61^56'45" 128.706 52 95^29'10" 59.918 23 64^18'45" 126.459 53 97^26'20" 81.486 24 69^16'20" 122.055 54 95^12'15" 81.659 25 69^24'5" 119.706 55 94^0'50" 94.583 26 70^20'0" 122.892 56 95^30'20" 95.149 27 81^40'20" 113.441 57 93^52'25" 103.11 28 86^2'50" 112.87 58 92^34'10" 103.172 29 80^4'25" 113.584 59 99^19'25" 95.742 30 75^54'45" 114.87 60 99^54'10" 94.105 113 SƠ ĐỒ NỐI THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 114 Phụ lục 05: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 115

Ngày đăng: 03/08/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan