THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 56 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON

83 6 0
THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 56 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân và là cấp học có mục tiêu hình thành những yếu tố nền tảng trong cấu trúc nhân cách cho trẻ 36 tuổi, hình thành những yếu tố tiền đề giúp trẻ 6 tuổi bước vào lớp 1.Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới chương trình giáo dục mầm non nói chung, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn các cơ sở giáo dục mầm non ứng dụng các phương pháp giáo dục hiện đại nhằm đổi mới chương trình và chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ tại các cơ sở giáo dục trẻ mầm non. Bên cạnh hệ thống giáo dục công lập thì hệ thống giáo dục ngoài công lập đã và đang phát triển mạnh mẽ và nhiều cơ sở giáo dục mầm non chất lượng đã quan tâm tới việc đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục nhằm khẳng định uy tín, thương hiệu nhà trường thông qua việc đưa các phương pháp mới vào chương trình giáo dục. Trong thực tế đã có nhiều phương pháp giáo dục tiên tiến được đưa và các cơ sở giáo dục ngoài công lập như: phương pháp Montessori, phương pháp giáo dục tiếp cận dự án, phương pháp giáo dục STEAM,... Trong đó phương pháp giáo dục STEAM đã và đang được đưa vào thực hiện trong nhiều cấp học kể đến là cấp học mầm non.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DƢƠNG THỊ TRÀ MY DTS175D140201086 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Thái Nguyên, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DƢƠNG THỊ TRÀ MY DTS175D140201086 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Ngành: Giáo dục mầm non Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” kết trình tự nghiên cứu thân hướng dẫn cô giáo TS Trần Thị Minh Huế, không chép kết khóa luận tốt nghiệp trước Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận tốt nghiệp Ngƣời cam đoan Sinh viên Dương Thị Trà My ii MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Những khái niệm công cụ .8 1.2.1 Thiết kế 1.2.2 Chủ đề giáo dục 1.2.3 Chủ đề giáo dục STEAM .9 1.2.4 Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM .9 1.2.5 Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non .10 1.3 Một số vấn đề lý luận chủ đề giáo dục STEAM giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 10 1.3.1 Ưu chủ đề giáo dục STEAM giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 10 1.3.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 12 1.3.3 Giáo viên trẻ thực chương trình giáo dục STEAM .12 1.3.4 Đánh giá phát triển trẻ 5-6 tuổi sau thực chủ đề giáo dục STEAM 13 1.3.5 Điều kiện thực chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non15 1.4 Một số vấn đề lý luận thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 16 1.4.1 Nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 16 iii 1.4.2 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 17 1.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 18 Kết luận chƣơng 19 Chƣơng THỰC TRẠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 20 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 20 2.1.1 Khái quát trường mầm non 20 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 21 2.1.3 Khách thể khảo sát 21 2.1.4 Nội dung khảo sát 21 2.1.5 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 21 2.2 Thực trạng nhận thức chủ đề giáo dục STEAM thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 22 2.2.1 Nhận thức giáo viên khái niệm công cụ 22 2.2.2 Nhận thức giáo viên chủ đề giáo dục STEAM giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 24 2.2.3 Nhận thức thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 30 2.3 Thực trạng thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 34 2.3.1 Thực trạng việc quán triệt nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 34 2.3.2 Thực trạng quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 36 2.3.3 Thực trạng tổ chức chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 37 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 37 2.4 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 40 iv 2.4.1 Những ưu điểm 41 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân thực trạng 41 Kết luận chƣơng 41 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON .42 3.1 Giới thiệu số chủ đề giáo dục STEAM thiết kế cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 42 3.1.1 Chủ đề 1: Gia đình 42 3.1.2 Chủ đề 2: Nghề nghiệp 50 3.2 Khảo nghiệm sư phạm chủ đề giáo dục STEAM thiết kế cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 59 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm 59 3.2.2 Nội dung cách thức 59 3.2.3 Kết khảo nghiệm 59 Kết luận chƣơng 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Từ viết tắt CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên STEM Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) Tốn học (Math) STEAM Khoa học (Science), Cơng nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) Toán học (Math), Nghệ thuật (Art) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GV khái niệm: thiết kế; chủ đề giáo dục; chủ đề giáo dục STEAM; thiết kế chủ đề giáo dục STEAM; thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 23 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên ưu chủ đề giáo dục STEAM giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 24 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mục tiêu, nội dung, phương pháp thực chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 26 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên vai trò giáo viên trẻ 5-6 tuổi thực chủ đề giáo dục STEAM trường mầm non .28 Bảng 2.5 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc quán triệt nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 31 Bảng 2.6 Nhận thức GV yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 33 Bảng 2.7 Thực trạng việc quán triệt nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 34 Bảng 2.8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 39 Bảng 3.1 Bảng đánh giá giáo viên phù hợp chủ đề 60 Bảng 3.2 Đánh giá giáo viên tính khả thi chủ đề 60 Bảng 3.3 Đánh giá giáo viên hiệu hoạt động .60 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân cấp học có mục tiêu hình thành yếu tố tảng cấu trúc nhân cách cho trẻ 3-6 tuổi, hình thành yếu tố tiền đề giúp trẻ tuổi bước vào lớp Trong năm gần đây, với việc đổi chương trình giáo dục mầm non nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn hướng dẫn sở giáo dục mầm non ứng dụng phương pháp giáo dục đại nhằm đổi chương trình chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục trẻ mầm non Bên cạnh hệ thống giáo dục cơng lập hệ thống giáo dục ngồi công lập phát triển mạnh mẽ nhiều sở giáo dục mầm non chất lượng quan tâm tới việc đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục nhằm khẳng định uy tín, thương hiệu nhà trường thông qua việc đưa phương pháp vào chương trình giáo dục Trong thực tế có nhiều phương pháp giáo dục tiên tiến đưa sở giáo dục ngồi cơng lập như: phương pháp Montessori, phương pháp giáo dục tiếp cận dự án, phương pháp giáo dục STEAM,… Trong phương pháp giáo dục STEAM đưa vào thực nhiều cấp học kể đến cấp học mầm non Giáo dục STEM tích hợp yếu tố Khoa học (Science), Cơng nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering) Tốn học (Math) qua xây dựng cho học sinh kĩ kết hợp hài hòa từ kiến thức mơn nói để sử dụng làm việc giới công nghệ Đồng thời, STEM trang bị cho người học kỹ tư phản biện giải vấn đề; kĩ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiên; kĩ quản lí thời gian, chuẩn bị cho học sinh tri thức thiết yếu kỉ XXI, kĩ giúp tăng đáng kể ưu cạnh tranh lao động quốc gia Giáo dục STEAM kết hợp STEM Art - nghệ thuật Trong đó, lĩnh vực nghệ thuật khơng đem đến cho trẻ niềm vui mà đem đến cho trẻ khả sáng tạo, tự tin, kiên trì nhiều kĩ khác như: vận động, quan sát, ghi nhớ có chủ định, thực hành, làm việc nhóm,… Do đó, yếu tố nghệ thuật (Arts) cần thiết bổ sung đưa vào mơ hình giáo dục Phương pháp STEAM cho phép trẻ tự lựa chọn đề tài nội dung học phù hợp với sở thích lực thân, vừa tạo cho trẻ cảm giác tôn trọng, vừa giúp trẻ có hứng thú hoạt động Mặt khác, học thực hành lớp học STEAM cho trẻ hội vận dụng lý thuyết từ nhiều lĩnh vực khác vào thực tế, từ phát huy trí tưởng tượng phong phú rèn luyện kĩ giải vấn đề theo tư trẻ Ngồi ra, phương pháp STEAM khơng kiến thức hàn lâm mà gắn liền việc học tập trẻ với đời sống thực tiễn Thông qua chủ đề, chủ điểm mà giáo viên giới thiệu, trẻ rèn luyện nâng cao kĩ sống mình, đồng thời tiếp nhận kĩ cách tự nhiên nhờ vào hoạt động trải nghiệm, chẳng hạn tham quan, tổ chức hoạt động nghệ thuật,… Như vậy, giáo dục STEAM tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, khám phá, biết giải vấn đề kĩ năng, kiến thức gần gũi với sống Mỗi dự án mà trẻ thực hành tạo sản phẩm hữu dụng, giúp trẻ có thêm hứng khởi niềm u thích mơn học, u thích việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề sống xung quanh Do vậy, ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM việc thiết kế chủ đề giáo dục mầm non với phương thức “học mà chơi, chơi mà học” cách để trẻ tiếp nhận kiến thức tự nhiên, phát triển trí tuệ, tài đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ Việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM sở ngồi cơng lập q trình cần phải nhìn nhận đánh giá thực tiễn hiệu Đối với việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, sinh viên ngành giáo dục mầm non với mong muốn tiếp cận nghiên cứu ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến sở ngồi cơng lập sở phân tích thành tựu, khó khăn sở ngồi cơng lập tiến trình đổi chương trình theo hướng đại hóa, tơi lựa chọn nghiên cứu phương pháp giáo dục STEAM nói chung nghiên cứu chủ đề giáo dục STEAM thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non công lập Trong việc ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM để tổ chức hiệu giáo viên, nhà trường cần phải quan tâm, thực tốt khâu thiết kế Mức độ đánh giá (Số lƣợng) STT Chủ đề Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Gia đình 25 Nghề nghiệp 27 *Nhận xét: Những số liệu cho thấy 87% GV cho chủ đề đem lại hiệu có 13% GV cho chủ đề đem lại hiệu bình thường Như vậy, phần lớn GV cho chủ đề thiết kế mang lại hiệu định Qua thấy chủ đề chúng tơi thiết kế có đóng góp định cho phát triển trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Nếu chủ đề đưa vào tổ chức thực trường mầm non cách phù hợp đem lại hiệu định việc phát triển trẻ 5-6 tuổi Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu khảo sát thực tế Trường Mầm non Iris, Trường Mầm non Galay – Thành phố Thái Nguyên thiết kế chủ đề giáo dục STEAM Kết khảo nghiệm cho thấy chủ đề có tính cần thiết khả thi cao Trong q trình thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cần vận dụng, phối hợp đồng bộ, sáng tạo biện pháp nêu theo điều kiện thực tế nhà trường để việc giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo phương pháp giáo dục STEAM đạt hiệu cao Góp phần hình thành phát triển tồn diện cho trẻ 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bậc học giáo dục mầm non có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Trong định hướng đổi chương trình giáo dục mầm non xu hướng ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến, sớm vào tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nói chung, xây dựng thực chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi theo định hướng giáo dục STEAM nói riêng xu nhiều sở giáo dục mầm non giới quan tâm, nghiên cứu xây dựng chương trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ sở trường mầm non Giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo định hướng giáo dục STEAM trình bày có hệ thống mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Nghệ thuật vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể, đáp ứng mục tiêu giáo dục trẻ - tuổi theo chương trình giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi GV cần phải thực thông qua quy trình gồm bước sau: Bước Xác định tên chủ đề, thời gian thực Bước Xác định mục tiêu chủ đề Bước Xác định nội dung chủ đề - ý tưởng, hệ thống kiến thức STEAM Bước Xác định hình thức, quy trình tổ chức Bước Chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, vị trí để thực chủ đề Bước Đánh giá kết thực chủ đề Để đảm bảo hiệu việc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi cần điều kiện cụ thể như: Về phía giáo viên (năng lực, kiến thức, kỹ ); Về phía trẻ (Trẻ chưa thực phối hợp, ); Về sở vật chất, đồ dùng, giáo cụ; Sự đạo nhà trường; Phối hợp với gia đình tổ chức xã hội; Thời gian thực Khuyến nghị Qua nội dung nghiên cứu này, chúng tơi xin rút số kết luận đề xuất sau: 62 * Với Trường mầm non : Nhà trường cung cấp đầy đủ, kịp thời đồ dùng, thiết bị dạy học Cho giáo viên đào tạo để nâng cao kiến thức giáo dục STEAM; Tạo môi trường, lớp tập huấn cho giáo viên nâng cao chuyên môn *Với giáo viên mầm non : Tổ chức cho giáo viên học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức STEAM; Han học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức thiếu; Trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giáo viên *Với cha mẹ trẻ: Gia đình phải nhận thức đầy đủ việc giáo dục em mình, trước hết trở thành người cơng dân chân đất nước, người hiếu thảo gia đình Kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc học tập, rèn luyện đạo đức trẻ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh lực kiến thức để có biện pháp giáo dục đào tạo phù hợp, kịp thời * Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi GV cần phải thực thơng qua quy trình gồm bước sau: Bước Xác định tên chủ đề, thời gian thực Bước Xác định mục tiêu chủ đề Bước Xác định nội dung chủ đề - ý tưởng, hệ thống kiến thức STEAM Bước Xác định hình thức, quy trình tổ chức Bước Chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, vị trí để thực chủ đề Bước Đánh giá kết thực chủ đề Để đảm bảo hiệu việc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi cần điều kiện cụ thể như: Về phía giáo viên (năng lực, kiến thức, kỹ ); Về phía trẻ (Trẻ chưa thực phối hợp, ); Về sở vật chất, đồ dùng, giáo cụ; Sự đạo nhà trường; Phối hợp với gia đình tổ chức xã hội; Thời gian thực 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Thông tư 28 chương trình giáo dục mầm non ban hành ngày 30/12/2016, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Trần Thị Minh Huế, (2016), Phát triển chương trình giáo dục mầm non, NXB Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Ứng dụng phương pháp giáo dục TEAM hoạt động trời, (2019), http://mntuoithohoangmai.edu.vn/tin-tuc/ung-dung-phuong-phap-steam/ungdung-phuong-phap-steam-trong-hoat-dong-ngoai-troi-cho-tr.html,02/12/2019 Giáo dục stem/steam điều cần biết, https://tuyensinhtoanquoc.net/loiich-cua-stem-steam-doi-voi-truong-mam-non/ Phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng công tác giáo dục, (2016), https://tailieu.vn/doc/bai-thu-hoach-tu-boi-duong-thuong-xuyen-modun-39-phoihop-giua-giao-vien-voi-gia-dinh-va-cong-don-1857400.html STEAM giới, https://makeblock.com.vn/giao-duc-steam-tren-the-gioi STEAM giới Việt Nam, https://robotsteam.vn/thuc-trang-giao-ducstem-tren-the-gioi-va-giao-duc-stem-tai-viet-nam 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp chúng tơi có thực tiễn xây dựng khuyến nghị nâng cao hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần Thơng tin ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Chức vụ/Giáo viên:…………………………………………………… Phần Nội dung vấn Câu Thầy/Cô hiểu khái niệm sau? - Thiết kế làm cho ý tưởng hữu hình, tư trừu tượng trở nên thực Nó định hình ý tưởng để trở thành đề xuất thực tiễn Thiết kế mơ tả triển khai sáng tạo đến mục đích cụ thể - Chủ đề giáo dục phần kiến thức, kĩ phản ánh vấn đề mà trẻ tìm hiểu, khám phá học theo nhiều cách khác hướng dẫn giáo viên khoảng thời gian thích hợp thuộc chương trình giáo dục mầm non Chủ đề giáo dục rộng hẹp, chủ đề lớn bao gồm nhiều chủ đề nhỏ; chủ đề cụ thể trừu tượng, mang tính địa phương mang tính chung - Chủ đề giáo dục STEAM phần kiến thức, kĩ ứng dụng giáo dục tương tác đa chiều vào giảng dạy, kết hợp thành tố giáo dục STEAM phản ánh vấn đề mà trẻ tìm hiểu, khám phá học theo nhiều cách khác hướng dẫn giáo viên khoảng thời gian thích hợp - Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM trình chuyển hóa ý tưởng tư trừu tượng việc tổ chức hình thành kiến thức kĩ chủ đề giáo dục 65 STEAM thành đề xuất thực tiễn, mô tả dạng cách thức thực để đạt mục tiêu giáo dục chủ đề giáo dục STEAM - Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non q trình giáo viên chuyển hóa ý tưởng tư trừu tượng việc tổ chức hình thành kiến thức kĩ chủ đề giáo dục STEAM thành đề xuất thực tiễn, mô tả dạng cách thức thực để đạt mục tiêu chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non giáo viên khoảng thời gian thích hợp Ý kiến đánh giá STT Khái niệm Đồng ý Thiết kế Chủ đề giáo dục Chủ đề giáo dục STEAM Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM Phân Không vân đồng ý Thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 56 tuổi trường mầm non Câu Theo Thầy/Cô, ưu chủ đề giáo dục STEAM giáo dục trẻ 5-6 tuổi trường mầm non gì? Giáo dục trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non (%) STT Ƣu chủ đề giáo dục STEAM Đối tƣợng Đồng ý Tôn trọng khác biệt trí tượng tượng phong phú trẻ (Đảm bảo tính vừa sức, sáng tạo, ) Tính thực tiễn cao (Gắn liền việc học tập trẻ với đời sống thực tiễn) Phát triển kĩ làm việc theo nhóm Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) (Trẻ tự tổ chức hoạt động theo chủ đề, tự làm tập thảo luận theo 66 Không đồng ý STT Ƣu chủ đề giáo dục STEAM Đối tƣợng Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Đồng ý Khơng đồng ý nhóm) Hình thành kĩ S-T-E-A-M (Kỹ sử dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, toán học, kỹ giải vấn đề) Câu Theo Thầy/Cô, mục tiêu, nội dung, phương pháp thực chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non gì? STT Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Nội dung Đồng ý Về mục tiêu: Theo chương trình giáo dục mầm non; Chú trọng hình thành cho trẻ 5-6 tuổi lực STEAM Về nội dung: Xây dựng nội dung chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi xuất phát từ phương pháp giáo dục STEAM tri thức, khoa học , cơng nghệ, tốn học, nghệ thuật, kĩ thuật phù hợp với chương trình mầm non trẻ 5-6 tuổi Các chủ đề STEAM dựa câu chuyện xảy thực tiễn sống trẻ Nội dung chủ STEAM từ đơn giản đến phức tạp, từ ngồi vào lớp học 67 Khơng đồng ý STT Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Nội dung Đồng ý Không đồng ý Về phương pháp tổ chức: Giáo dục STEAM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phương pháp giáo dục tiến bộ; Chủ đề giáo dục STEAM triển khai thông qua dự án học tập kéo dài số hoạt động yêu cầu trẻ làm việc theo nhóm làm việc nhân, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực để tạo nhiều sản phẩm gắn liền với thực tiễn Câu Ý kiến thầy/Cơ vai trị giáo viên trẻ 5-6 tuổi thực chủ đề giáo dục STEAM trường mầm non? STT Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Nội dung Đồng ý Tạo môi trường chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ Cho trẻ tiếp xúc cọ sát với giới bên giúp trẻ nâng cao vốn hiểu biết GV người đặt câu hỏi mở để kích thích trẻ tự tìm câu trả lời, tự phát thay đổi, vật tượng mà trẻ quan sát Giao nhiệm vụ cho trẻ tạo nguồn cảm hứng để trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Tạo cho trẻ kĩ tương tác thông qua việc giao lưu với bạn bè trang lứa nhiều tầng lớp khác xã hội Hướng dẫn trẻ hình thành kĩ kết luận 68 Không đồng ý Câu Thầy/Cô đánh mức độ cần thiết việc quán triệt nguyên tắc sau thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non? Mức độ cần thiết STT Các nguyên tắc Không thiết thiết cần thiết Nguyên tắc đảm bảo an toàn (về thể chất, tâm lý) cho trẻ Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mỹ Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Cần Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Rất cần Nguyên tắc đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình Nguyên tắc khác: Câu 6: Với quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non gồm bước sau: Bước Xác định đối tượng, thời gian, hình thức tổ chức chủ đề STEAM Bước Nêu vấn đề thực tiễn Bước Đặt câu hỏi định hướng, hình thành ý tưởng chủ đề, hệ thống kiến thức STEM chủ đề Bước Xác định mục tiêu chủ đề Bước Chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, vị trí để thực chủ đề STEAM Bước Xác định quy trình (các hoạt động chuỗi hoạt động) kĩ thuật giải vấn đề thực tiễn ứng dụng STEAM thực hoạt động giải vấn đề thực tiễn Thầy/Cơ có đồng ý với quy trình bước khơng? (Có/Khơng) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 69 Câu Thầy/Cơ cho yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non gì? Ý kiến đánh giá STT Nội dung quản lý Công tác quản lý, đạo nhà trường Giáo viên Trẻ 5-6 tuổi Cơ sở vất chất, trang thiết bị Phối hợp với gia đình tổ chức xã hội Đồng Phân Không ý vân đồng ý Yếu tố khác Câu Thầy/Cô quán triệt nguyên tắc thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non sau đây? STT Các nguyên tắc Mức độ thực RTX Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Nguyên tắc đảm bảo an toàn (về thể chất, tâm lý) cho trẻ Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mỹ Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức Nguyên tắc đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình Nguyên tắc khác: 70 TX ĐK CBG Câu Thầy/Cô thiết kế chủ đề giáo dục STEAM theo quy trình nào? ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… Câu 10: Thầy/Cô đánh giá mức độ hiệu quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEAM mà thầy/cô sử dụng phát triển trẻ? ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… Câu 11: Trường thầy cô tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi trải nghiệm chủ đề giáo dục STEAM chủ đề sau? Ý kiến đánh giá Chủ đề STT Bản thân Gia đình Trường mầm non Nghề nghiệp Giao thơng Thực vật Động vật Có 71 Không Nước tượng tự nhiên Quê hương, Đất nước, Bác Hồ Câu 12: Thầy/Cô đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non? STT AH KAH trường Giáo viên Trẻ 5-6 tuổi Cơ sở vất chất, trang thiết bị RAH Công tác quản lý, đạo nhà Mức độ ảnh hƣởng Các nguyên tắc Phối hợp với gia đình tổ chức xã hội Yếu tố khác: Câu 13 Thầy/Cơ có đề xuất với nhà trường để nâng cao hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non? Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên:………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Với Cán bộ, quản lý nhà trường :………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Với giáo viên:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Với phụ huynh:……………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 72 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp chúng tơi có thực tiễn xây dựng khuyến nghị nâng cao hiệu thiết kế chủ đề giáo dục STEAM cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, xin Thầy/Cô vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần Thông tin ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Chức vụ/Giáo viên:…………………………………………………… Phần Nội dung vấn Câu Thầy/Cô đánh giá phù hợp chủ đề sau: Mức độ đánh giá (Số lƣợng) Khó đối Chủ đề STT Gia đình Nghề nghiệp với trẻ Phù hợp Dễ trẻ Câu Thầy/Cô đánh giá tính khả thi chủ đề sau: Mức độ đánh giá (Số lƣợng) Chủ đề STT Gia đình Nghề nghiệp Cao Trung bình Thấp Câu Thầy/Cô đánh giá hiệu chủ đề sau: Mức độ đánh giá (Số lƣợng) STT Chủ đề Bình thƣờng Hiệu Gia đình 73 Không hiệu Nghề nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 74 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS.Trần Thị Minh Huế 75

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan