Tìm hiểu từ ngữ của Ậu Mường trong các nghi thức Luận văn của PHẠM ĐÌNH MẠNH 2010

59 1 0
Tìm hiểu từ ngữ của Ậu Mường trong các nghi thức  Luận văn của PHẠM ĐÌNH MẠNH 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư liệu cực kỳ quý hiếm, chọn lọc kỹ càng, được nghiên cứu thận trọng. Vô cùng thiết thực, rất cần kíp cho ai đang tìm hiểu về văn hóa Mường, đặc biệt là về thầy Mo, ông Ậu và Mo Mường. Trong đề tài này, thông qua việc tìm hiểu các nghi thức của người Mường mà đặc biệt là những nghi thức gắn liền với Ậu để làm rõ việc sử dụng từ ngữ của Ậu. Chúng tôi tập trung khảo sát những từ vựng được Ậu Mường sử dụng và được tìm thấy trong các văn bản đề cập đến Ậu Mường, chứ không khảo sát toàn bộ hệ thống ngôn ngữ Ậu thường dùng; và dựa trên cơ sở tiếng Mường ở Xuân Du – Như Thanh – Thanh Hóa là chủ yếu. Chúng tôi dựa vào 6 văn bản: Mo trêu, Mo lên trời, Pồn Pôông, Hỏc, Đánh bún, Khủc mẹng là các văn mà hiện nay trong quá trình làm việc các Ậu vẫn dùng.

A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia thống đa ngôn ngữ, đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc chung sống hịa thuận Trong đó, dân tộc kinh chiếm 86% dân số, 53 dân tộc lại chiếm số lượng dao động triệu người Mường, Thái, Tày, Nùng, Khmer, vài trăm người dân tộc ƠĐu Brâu Dân tộc Kinh sống phân bố khắp lãnh thổ Việt Nam, tập trung nhiều đồng châu thổ sơng Đa số dân tộc cịn lại sinh sống miền núi trung du, trải dài từ Bắc đến Nam; hầu hết dân tộc sống xen kẽ nhau, điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số phía Bắc Bắc Trung Bộ Các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển khơng đồng Ở trung du miền núi phía Bắc, cư dân vùng thấp Mường, Thái, Tày, Nùng sinh sống chủ yếu canh tác lúa nước nương rãy, chăn ni gia súc gia cầm, có phần hái lượm, săn bắt, có nghề thủ cơng tinh xảo Các dân tộc phía nam sống biệt lập hơn, trừ người Chăm, Hoa Khmer sống vùng dun hải miền Trung, Nam có trình độ phát triển cao hơn, phần lớn dân tộc cịn lại Tây Ngun sống theo tổ chức bn làng, kiếm sống dựa vào thiên nhiên mang tính tự cấp, tự túc Tất nhóm dân tộc có văn hóa riêng độc đáo Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc có khác biệt Đặc biệt 54 dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam có ngơn ngữ văn hóa truyền thống đặc sắc riêng Trong q trình phát triển, tiếng Việt đóng vai trị ngơn ngữ chung cho dân tộc Trong hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến bậc đại học, tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông, công cụ để truyền thu kiến thức; đồng thời công cụ giao tiếp; quản lý nhà nước dân tộc lãnh thổ Việt Nam Tiếng nói chữ viết có dân tộc thiểu số Nhà nước tôn trọng, trì giúp đỡ phát triển, từ góp phần xóa mù chữ nâng cao trình độ kiến thức số vùng đồng bào biết tiếng phổ thông Dân tộc Mường số dân tộc có lịch sử lâu đời, lại có nguồn gốc với người Viêt, gắn bó với chặng đường hình thành, phát triển dân tộc, đất nước Việt Nam Hơn nữa, nhiều vấn đề nguồn gốc dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa, người Việt lại phải xuất phát từ việc nghiên cứu người Lạc – Việt (một cộng đồng Việt – Mường chung) Dân tộc Mường có nguồn gốc lâu đời, điều kiện sống trình độ phát triển kinh tế - xã hội nên người Mường lưu giữ sắc văn hóa độc đáo, có nhiều yếu tố văn hóa ngơn ngữ cổ xưa Các ghi chép sớm dân tộc Mường như: Dư địa chí Nguyễn Trãi, Hưng Hóa phong thổ ký Hồng Bình Chính, Đại Nam thống chí, Tuy nhiên, kể tới cơng trình nghiên cứu mơn khoa học xã hội nhân văn dân tộc Mường có lẽ E.H.Parker với luận văn “Tiếng Mường” cơng trình khoa học Từ sau năm 1945 trở đi, đặc biệt sau năm 1954 công trình nghiên cứu Mường chiếm số lượng 800 đầu sách, báo, luận văn, trực tiếp hay gián tiếp tới văn hóa ngơn ngữ Mường, phần lớn tác giả người Việt số người Mường Một số cơng trình trở thành mẫu mực cho việc nghiên cứu dân tộc học, khơng dân tộc Mường mà cịn tất dân tộc khác nước ta: J.Cuisiner Les Muong Geographic hunmaine et Sociologie, Paris: In Sittute Ethnologie, 1948, 618p; Trần Từ, Cõi sống cõi chết quan niệm cổ truyền người Mường // nghiên cứu lịch sử, số 140 – 141 Trần Từ, Góp thêm tài liệu chế độ nhà Lang,// nghiên cứu lịch sử 1970, số – Các nhà dân tộc học quan tâm toàn diện tới dân tộc Mường, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tuy nhiên, bật lên vấn đề sau: Môi trường, cảnh quan thung lũng nơi người Mường cư trú định cư từ lâu đời; Canh tác ruộng bậc thang thung lũng với việc sử dụng hệ thống thủy lợi; Chế độ ruộng đất cổ truyền – ruộng Lang; Cơ cấu xã hội Mường chế độ nhà Lang; Đời sống văn hóa vật chất nhà cửa, trang Parker E H The Mương language// China Revue 1981 Vol XIX No5, PP 269 - 268 phục, ăn uống, ; Tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần; Các sắc thái địa phương người Mường Mường Hịa Bình, Mường Thanh Hóa, Mường Phú Thọ, Đi sâu vào lĩnh vực khác đời sống văn hóa Mường, trước phải kể tới ngơn ngữ Rất nhiều cơng trình lớn nhỏ đề cập đến ngơn ngữ Mường nhiều bình diện khác nhau: Xác định ngơn ngữ Mường; Vị trí ngơn ngữ Mường ngôn ngữ Việt – Mường; Phân chia phương ngữ tiếng Mường; Quê hương ngôn ngữ Việt – Mường; Tiếng Mường với việc phục nguyên ngôn ngữ tiền Việt – Mường; Nghiên cứu xã hội học tiếng Mường Kết bật xác định phạm vi tiếng Mường quan hệ với nhóm địa phương Nguồn, Cõi, Mọn Bi, xác định vị trí tiếng Mường nhóm ngơn ngữ Việt – Mường; vấn đề ngơn ngữ tiền Việt – Mường Mặc dù lĩnh vực nghiên cứu tiếng Mường đạt kết khả quan, tiếng Mường đối tượng hấp dẫn nhà ngơn ngữ học việc sâu tìm hiểu vấn đề ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Mường; nghiên cứu lịch sử tiếng Việt ngôn ngữ tiền Việt Mường; vấn đề chữ viết giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Mường trường phổ thơng; Sinh lớn lên địa bàn có nhiều người Mường sinh sống, tơi có mong muốn vận dụng kiến thức thời gian học tập để tìm hiểu sâu dân tộc Mường tiếng Mường khía cạnh khác, tơi chọn đề tài Tìm hiểu từ ngữ Ậu Mường nghi thức để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ kiến thức vào việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố, ngơn ngữ dân tộc Mường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, thông qua việc tìm hiểu nghi thức người Mường mà đặc biệt nghi thức gắn liền với Ậu để làm rõ việc sử dụng từ ngữ Ậu Nguyễn Văn Lợi, 50 năm nghiên cứu ngôn ngữ Mường Báo cáo khoa học hội thảo Chúng tập trung khảo sát từ vựng Ậu Mường sử dụng tìm thấy văn đề cập đến Ậu Mường, không khảo sát tồn hệ thống ngơn ngữ Ậu thường dùng; dựa sở tiếng Mường Xuân Du – Như Thanh – Thanh Hóa chủ yếu Chúng tơi dựa vào văn bản: Mo trêu, Mo lên trời, Pồn Pôông, Hỏc, Đánh bún, Khủc mẹng văn mà trình làm việc Ậu dùng Lịch sử nghiên cứu Số lượng tác giả số lượng đề tài nghiên cứu tiếng Mường nói chung lớn, xin nêu số đề tài tác giả tiêu biểu như: Người Mường, Jeane Cuisiner, NXB Lao động Hà Nội 1997 ; Tiếng Mường, NXB Nauka, M 1987 (Tư liệu điền dã Việt – Xô tiếng Nga); Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Sở văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình, 1988; Phạm Đức Dương, Về mối quan hệ nguồn gốc ngơn ngữ nhóm Việt – Mường, Tạp chí ngơn ngữ số năm 1979, tr 46; Nguyễn Kim Thản, Vài nét hệ thống âm vị tiếng Mường phương án phiên âm tiếng Mường, Tạp chí ngơn ngữ số năm 1971, tr 1; Trần Trí Dõi, Về trình hình thành vài thổ ngữ / ngơn ngữ Việt – Mường, Tạp chí ngơn ngữ số năm 1991, tr 67; Nguyễn Văn Lợi, Về trình hình thành đối lập âm vực, điệu ngôn ngữ Việt – Mường, tạp chí ngơn ngữ số 1năm 1991 tr 91; Nguyễn Văn Khang, Một vài nhận xét từ ngữ tiếng Mường Bi liên hệ với từ ngữ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số năm 2002, tr 23; Chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu tiếng Mường từ góc độ nghiên cứu Mo, sử thi người Mường Các đề tài nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu nghiên cứu văn hóa Mường thơng qua mo, sử thi dân tộc Mường: Phan Đăng Nhật, mo lễ tang có thần thoại sử thi Việt – Mường lớn; Bùi Văn Nợi, Mo Mường, tư liệu dân tộc học, tạp chí dân tộc học số 1/ 2007, tr 62; Phan Đăng Nhật, qua sử thi sáng tìm hiểu quan niệm nguyên sơ giới người người Việt – Mường người Mường, tạp chí văn hóa dân gian số 5/ 2008, tr6; Chúng tơi có quan tâm đặc biệt tới hai khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đẻ đất đẻ nước phương diện ngơn ngữ khóa luận : Bước đầu khảo sát quan hệ tiếng Việt tiếng Mường qua số sử thi dân tộc Mường sinh viên Cao Thị Hồng, 2000 Ở khóa luận sinh viên Cao Thị Hồng dừng lại việc đưa ý kiến giải cách chưa triệt để; đến hai kết luận: là, số lượng từ Hán Việt 10 từ; hai là, hai ngơn ngữ có 35 cặp phụ âm đầu tương ứng mối quan hệ ngôn ngữ Việt – Mường Như vậy, đề tài khóa luận Cao Thị Hồng tập trung mối quan hệ hai ngôn ngữ Việt – Mường (mà vấn đề chứng minh) Tìm hiểu cách ghi âm tiếng Mường sử thi Đẻ đất đẻ nước, luận văn tốt nghiệp ĐHTH Hà Nội 1993) Như vậy, tìm hiểu, nghiên cứu mo, sử thi có số đề tài Tuy nhiên chưa có đề tài đề cập đến Ậu, khơng thơng qua ơng Ậu mo mo, sử thi khơng biểu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu Âu, ngôn từ Ậu Mường nghi thức - Phân loại mặt từ ngữ Ậu nghi thức - Làm rõ giá trị ngôn ngữ từ ngữ mà Ậu Mường sử dụng Phương pháp nghiên cứu - Chúng sử dụng phương pháp thu thập tài liệu: Dựa vào văn “Mo lên trời”; Mo trêu”, “hỏc” (hóc); “đáenh bủn” (đánh bún); “khủc mẹnh” (súc miệng), “Pồn Pôông” ( chơi chơi hoa) mà ậu thường sử dụng nghi thức Các văn khảo sát co đối chiếu Đồng thời với công tác điền dã Ậu để lấy thông tin cần thiết phục vụ cho khóa luận Trên sở chúng tơi phân tích nguồn tư liệu tìm đem đối chiếu, so sánh văn với Sau dùng phương pháp thống kê để tổng hợp số cụ thể phân tích Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận tơi có nội dung kết cấu chương sau: Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC MƯỜNG, TIẾNG MƯỜNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 2: TỪ NGỮ CỦA ẬU MƯỜNG TRONG CÁC NGHI THỨC Chương 3: PHÂN LOẠI NGÔN TỪ CỦA ẬU TRONG CAC GHI THỨC B- PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN TỘC MƯỜNG, TIẾNG MƯỜNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Dân tộc Mường Việt Nam đất nước đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S Trong khối cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, người Mường chiếm phần lớn Theo số liệu thống kê năm 1989, người Mường có 914.596 người Tổng điều tra dân số năm 1999, người Mường có 1.137.515 người Họ dân tộc đứng thứ ba dân số dân tộc thiểu số (sau người Thái người Tày) Cho đến chưa đủ sở khoa học để xác định niên đại cư trú người Mường đất Việt Nam Tên gọi Mường xuất khoảng trăm năm để cộng đồng có nhiều nét tương đồng với người Việt, đặc biệt văn hóa Mường có nhiều nét tương đồng với văn hóa người Việt Theo kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học dân tộc học trình phát triển lịch sử lâu dài người Việt người Mường trước cư dân Lạc Việt, chủ nhân văn minh sông Hồng Nhưng lí lịch sử đến kỷ XII - XIV họ tách làm hai dân tộc Việt Mường Sau chia tách người Việt xuống định cư vùng đồng người Mường tiếp tục sống vùng đồi núi thấp hình thành nên hai văn hóa riêng biệt có gần gũi Hai ngơn ngữ Việt Mường hình thành chia tách riêng biệt Người Mường phân bố vùng có thung lũng hẹp đồi núi thấp, có sơng suối chảy qua, điều ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt, tâm linh người Mường, ta thấy yếu tố sông suối, sinh vật nước xuất nhiều tác phẩm dân gian người Mường Không giống với số dân tộc thiểu số khác người Mường sống định canh định cư Đơn vị sở họ bản, làng, nhiều làng gộp lại thành mường Do địa bàn cư trú phân bố rộng nhiều tỉnh nên người Mường khống sống biệt lập mà sống xen kẽ với dân tộc khác như: Thái, Kinh Họ thường xuyên có mối quan hệ với dân tộc này, đặc biệt với người Kinh Đa phần người Mường nói tiếng Việt sõi, dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ phổ thông để giao tiếp với dân tộc khác Cũng người Kinh đồng dân tộc thiểu số khác Việt Nam kinh tế chủ yếu người Mường nông nghiệp Cây lúa nước lương thực chủ yếu Bên cạnh nguồn kinh tế đáng kể người Mường khai thác lâm thổ sản nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, mật ong, quế, tre nứa Người Mường có nghề thủ công tiêu biểu dệt vải, đan lát, ươm tơ, phụ nữ Mường dệt thủ công tinh xảo Điều tạo nên váy áo có hoa văn tinh xảo Bộ đồ nữ độc đáo với khăn đội đầu mảnh vải trắng màu sáng hình chữ nhật khơng thêu thùa, yếm, áo cóm (áo cóm chủ yếu màu trắng, vạt trước áo dài vạt sau chút); váy dài đến mắt cá chân, gồm hai phần thân váy cạp váy Cạp váy tiếng hoa văn dệt kỳ công với nhiều họa tiết độc đáo Toàn phận trang trí đầu váy cạp váy, mặc mảng hoa văn lên trung tâm thể Đây phong cách trang trí thể gặp tộc người khác Phần trang trí hoa văn cạp váy gồm phận: rang trên, rang dưới, cao Trong dịp lễ, Tết, họ mang áo dài xẻ ngực thường không cài khốc ngồi trang phục thường nhật vừa mang tính trang trọng vừa phơ hoa văn cạp váy kín đáo bên Nhóm mặc áo cánh ngắn xẻ ngực thường mang theo yếm bên Về giống yếm phụ nữ Kinh xưa ngắn Đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách không cầu kỳ số tộc người khác Trang sức gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích giây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bịt bạc, nanh lợn lịi Tục cưới xin người Mường giống người Việt, họ làm đầy đủ thủ tục như: chạm ngõ ăn hỏi, xin cưới đón dâu Ðể dẫn đến `đám cưới phải qua bước: ướm hỏi (kháo tiếng), lễ bỏ trầu (ti nòm bánh), lễ xin cưới (nòm khảu), lễ cưới lần thứ (ti cháu), lễ đón dâu (ti du) Trong ngày cưới, ơng mối dẫn đầu đoàn nhà trai khoảng ba, bốn chục người gồm đủ nội, ngoại, bạn bè mang lễ vật sang nhà gái tổ chức cưới Chú rể mặc quần áo đẹp chít khăn trắng, gùi chón (dỏ nhỏ) cơm đồ chín (bằng khoảng 10 đấu gạo), miệng chón để gà sống thiến luộc chín Trong lễ đón dâu, dâu đội nón, mặc váy áo đẹp áo dài màu đen thắt vạt phía trước Cơ dâu mang nhà chồng chăn, đệm, gối tựa tay làm để biếu bố mẹ chồng hàng chục gối để nhà trai biếu dì, bác Tục ma chay phức tạp quan niệm người Mường sau chết người chết lại sống vào giới Do lễ tang người Mường, trước hết niềm thương xót, đau đớn gia đình cộng đồng trước thành viên Ngoài ra, mục đích quan trọng khác lễ tang thực u cầu tín ngưỡng tơn giáo Do quan niệm có giới khác cho người chết nên gia đình cộng đồng có nhiệm vụ tổ chức lễ tang quy cách đầy đủ để “hồn” người thân “thế giới người ma” cách thuận lợi Nếu khơng có lễ tang “hồn” lang thang sống lẫn với giới trần gian làm phiền người sống khơng phù hộ cho cháu nơi trần gian Điều thể rõ ma lễ tang người Mường Trong lễ tang người Mường trước đây, ông Mo thường xướng mo Mo lễ tang nhằm thỏa mãn nội dung đưa “hồn” vào giới mình, tạo cho “hồn” đầy đủ điều kiện thỏa mãn nhu cầu sống “thế giới Mường Ma” Đồng thời cắt đứt mối quan hệ “hồn” giới người sống Người chết cá thể có hồn cảnh riêng, gia điều kiện kinh tế riêng tùy theo mà dung lượng đêm mo dài hay ngắn, mo lễ tang người Mường thường kéo dài 9, 10 đêm, cá biệt có trường hợp 20 năm (trong đêm xướng mo) Có thể nói lễ tang chứa đựng tồn giá trị văn hóa tinh thần khơng riêng với người Mường mà hầu hết dân tộc khác đất nước Việt Nam Nó lưu truyền rộng rãi từ đời qua đời khác Ngày lễ tang người Mường tổ chức theo nghi lễ nên đỡ phức tạp Người Mường có tục thờ tổ tiên người Việt Do người Mường cư trú vùng có thung lũng hẹp, đồi núi thấp, họ tạo cho văn hóa thung lũng đặc sắc xây dựng với trình hình thành phát triển dân tộc Nói đến dân tộc Mường ta khơng thể khơng nói đến sử thi tác phẩm tự lâu dài trình bày dạng diễn xướng kể trình hình thành lịch sử vũ trụ lồi người Sử thi tiêu biểu người Mường “đẻ đất đẻ nước” mà Vương Anh Mo Mường nhận xét “Đẻ đất đẻ nước cơng trình văn học nghệ thuật lớn, thu hút chuyển hóa yếu tố thơ ca, thần thoại tục ngữ, âm nhạc nghệ thuật diễn xướng cổ truyền dân tộc Mường ” Bên cạnh niềm tự hào có sử thi đồ sộ người Mường cịn có kho tàng văn hóa dân gian phong phú đặc sắc Năng suất đồ sộ số lượng, phong phú loại hình, có giá trị lớn nội dung nghệ thuật Trong văn xi có hệ thống thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười văn có ca dao, tục ngữ câu đó, mo Nền văn học dân gian đặc sắc dân tộc Mường góp nét đẹp việc tìm hiểu vốn văn hóa cổ Việt Nam Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường cịn có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Cồng nhạc cụ đặc sắc đồng bào Mường, ngồi cịn nhị, sáo trống, khèn lù Người Mường số dùng ống nứa gõ vào gỗ sàn nhà, tạo thành âm để thưởng thức gọi "đâm đuống" hay “ khua đuống” Hát Xéc bùa (có nơi gọi Xắc bùa hay Khoá rác) nhiều người ưa thích Thường (có nơi gọi Rằng thường Xường) loại dân ca ca ngợi lao động, nét đẹp phong tục dân tộc Bọ mẹng hình thức hát giao du tâm tình u Ví đúm loại dân ca phổ biến Bên cạnh đó, người Mường cịn loại hát khác hát ru, hát đồng dao Ðặc biệt, người Mường phải 10

Ngày đăng: 01/08/2023, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan