đánh giá thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường tứ hạ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

77 3.6K 28
đánh giá thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại phường tứ hạ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 4.1.Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .3 4.2 Phương pháp thống kê mô tả 4.3 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí 4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Là phương pháp quan trọng có tính khách quan cao 4.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt .5 1.1.1 Các khái niệm rác thải sinh hoạt .5 1.1.1.1.Khái niệm chất thải 1.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn 1.1.1.3 Khái niệm rác thải sinh hoạt .5 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt 1.1.4.Tác hại rác sinh hoạt 1.1.4.1 Tác hại rác thải sinh hoạt đến môi trường 1.1.4.2.Tác hại rác thải sinh hoạt đến sức khoẻ người SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 1.2.Tổng quan vấn đề phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt 10 1.2.1 Phân loại rác thải sinh hoạt 10 1.2.1.1.Lợi ích phân loại rác thải sinh hoạt 10 1.2.3.Các mơ hình xử lý tiêu hủy rác thải sinh hoạt 13 1.2.3.1.Xử lý rác thải phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 13 1.2.3.2 Phương pháp thiêu đốt rác 15 1.2.3.3.Phương pháp ủ làm phân compost 16 1.2.3.4.Xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện 16 1.2.3.5.Xử lý chất thải công nghệ Hydromex 17 2.Cơ sở thực tiễn 17 2.1.Thực trạng thu gom, xử lý quản lý rác thải sinh hoạt giới 17 2.2.Thực trạng thu gom, xử lý quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 20 2.3.Thực trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Thừa Thiên Huế 22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, 24 THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 24 Ở PHƯỜNG TỨ HẠ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 24 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .24 2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1.Điều kiện tự nhiên .25 2.1.1.1.Vị trí địa .25 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo .25 2.1.1.3 Khí hậu .25 2.1.1.4 Thủy văn 26 2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế 28 2.1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 28 2.1.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 29 2.1.2.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 31 2.2.Thực trạng rác thải sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ .34 2.2.1.Lượng rác thải sinh hoạt 34 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh, thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn phường Tứ Hạ 35 2.2.3.Khối lượng rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ 36 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 2.3 Thực trạng phân loại, thu gom xử lý RTSH hộ điều tra sống địa bàn phường Tứ Hạ - thị xã Hương Trà 37 2.3.1.Thực trạng phân loại, thu gom RTSH 37 2.3.1.1 Thực trạng phân loại RTSH 37 2.3.1.2.Thực trạng thu gom RTSH 40 2.4.2.Đánh giá đề xuất hộ điều tra phân loại, thu gom xử lý RTSH 50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1.Kết luận .62 Kiến nghị .63 2.1.Đối với Nhà nước 63 2.2.Đối với quyền địa phương 63 2.3.Đối với người dân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Bảng 2: Thành phần chất thải sinh hoạt đặc trưng Bảng 3: Thành phần hoá học cấu tử hữu rác đô thị Bảng 4: Quy mô bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt 13 Bảng 5: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước .18 Bảng 6: Phương pháp xử lý rác thải nước giới 20 Bảng 7: Lượng RTSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 .21 Bảng :Tổng lượng rác phát sinh phường giai đoạn 2011- 2013 34 Bảng 9: Khối lượng rác thải trung bình ngày hộ gia đình điều tra 36 Bảng 10: Đánh giá hộ cần thiết việc phân loại rác trước xử lý 37 Bảng 11: Số hộ phân loại RTSH hàng ngày trước xử lý 39 Bảng 12: Nguyên nhân người dân địa phương không phân loại rác 39 Bảng 13: Số trang, thiết bị phục vụ hoạt động thu gom 41 Bảng 14: Lượng rác phát sinh thu gom phường Tứ Hạ 42 Bảng 15: Cách thức xử lý RTSH hộ gia đình 44 Bảng 16: Ý kiến ngời dân việc xử lý rác quyền địa phương 45 Bảng 17: Chi phí mua cơng cụ, dụng cụ thu gom 46 Bảng18: Chi phí vận chuyển hoạt động thu gom rác thải 48 Bảng 19: Mức thu đơn vị, hộ kinh doanh, trường học 49 Bảng 20: Đánh giá mức phí VSMT hộ gia đình .51 Bảng 21: Các ảnh hưởng xả rác bừa bãi 51 Bảng 22: Phản ứng người dân thấy người khác xả rác bừa bãi 52 Bảng 23: Tham gia chương trình dọn dẹp vệ sinh đường phố, BVMT 53 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực đối phát triển kinh tế- xã hội đất nước, q trình thị hóa Việt Nam phát triển không ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế- xã hội, tiến vượt bậc thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, nhiều hạn chế mà nước phát triển phải đối mặt Đặc biệt, môi trường sống ngày bị ô nhiễm trầm trọng, cụ thể nhiễm đất, nước, khơng khí tình trạng tài nguyên bị cạn kiệt hàng loạt vấn đề môi trường khác cần giải quyết, khống chế không thành phố trọng điểm mà vấn đề trở nên trầm trọng phường, thị xã, thơn, xóm…địi hỏi cần quan tâm sâu sắc kịp thời giải cách nghiêm túc, triệt để Mặt khác, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch…đã kéo theo mức sống người dân ngày cao, điều làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Rác thải sinh hoạt vấn đề nhức nhối toàn xã hội, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Theo dự báo Bộ Tài nguyên Môi trường, đến năm 2015 khối lượng CTRSH phát sinh từ thị Việt Nam ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày năm 2020 59 nghìn tấn/ngày, cao gấp 2-3 lần Tác động tiêu cực rác thải nói chung rõ ràng loại rác thải không phân loại, thu gom xử lý kĩ thuật môi trường Như vậy, với lượng rác thải sinh hoạt đô thị gia tăng nhanh chóng cơng nghệ sử dụng đáp ứng yêu cầu điều kiện Việt Nam có mật độ dân số cao, quỹ đất hạn chế, việc xác định địa điểm bãi chôn lấp khó khăn khơng đảm bảo mơi trường không tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải Việc chọn công nghệ xử lý rác để đạt hiệu cao, không gây nên hậu xấu cho môi trường tương lai hay áp dụng công nghệ SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng hạn chế chôn lấp rác thải nhằm tiết kiệm quỹ đất, BVMT tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải vấn đề cấp bách Đi với xu hướng phát triển theo hướng CNH-HĐH nước trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thị xã Hương Trà nói riêng có bước tiến vượt bậc, hình thành nhiều khu, cụm cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, làng nghề…Tuy nhiên với phát triển kinh tế-xã hội làm gia tăng lượng rác thải sinh hoạt lên nhiều, tạo khó khăn cho cơng tác phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho nhà quản lý môi trường đô thị Tứ Hạ nằm trung tâm thị xã Hương Trà - nơi có đường giao thơng thuận lợi, tiếp giáp với thành phố nên sở sản xuất, khu cơng nghiệp ngày mở rộng Ngồi ra, kinh tế phát triển đời sống người dân cải thiện, mức sống ngày nâng cao vật chất lẫn tinh thần nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, làm gia tăng lượng rác thải lên nhiều RTSH trình ăn, ở, tiêu dùng người thải môi trường ngày nhiều, vượt qua khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Cho nên việc bảo vệ môi trường, việc xử lý, quản lý rác thải sinh hoạt trở nên cấp thiết cần có chủ trương, giải pháp đồng để góp phần vào trình phát triển kinh tế nhanh bền vững thị xã Hương Trà nói riêng tồn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm cá biện pháp, cách xử lý cơng tác quản lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt địa bàn Tứ Hạ, định chọn đề tài : “Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rác thải việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ hộ gia đình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý rác rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng rác thải phường Tứ Hạ thành phần, khối lượng, nguồn phát sinh…và việc phân loại, thu gom xử lý rác thải - Đối tượng trực tiếp nghiên cứu hộ dân phường Tứ Hạ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực địa bàn phường Tứ Hạ, cụ thể dựa thông tin, số liệu điều tra từ 60 hộ dân phường Tứ Hạ - Phạm vi thời gian: Số liệu điều tra năm 2006-2013 Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Các số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, thực trạng rác thải địa bàn nghiên cứu…được thu thập số liệu từ UBND phường Tứ Hạ, phòng TNMT thị xã Hương Trà, UBND thị xã Hương Trà,… -Thu thập, tổng hợp nhiều tài liệu qua sách, báo, mạng internet… 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phương pháp khảo sát thực địa, trực tiếp tham quan địa bàn phường Tứ Hạ để thấy tình hình chung thực trạng rác thải, phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn hộ gia đình địa bàn nghiên cứu - Phỏng vấn phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến đề xuất cá hộ gia đình tình hình phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ - Điều tra thu thập số liệu mới: SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng + Chon mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 60 mẫu Do hạn chế thời gian nghiên cứu, phương tiện lại kinh phí nên khơng thể điều tra tồn hộ địa bàn nghiên cứu mà điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên + Phương pháp điều tra : Phỏng vấn trực tiếp hộ với bảng hỏi thiết kế chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu 4.2 Phương pháp thống kê mô tả Đây phương pháp thu thập thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng mặt tổng thể cần nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, phương pháp sử dụng để trình bày thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà nhằm khái quát định hướng mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 4.3 Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí Đây phương pháp phân tích lợi ích chi phí có xét đến yếu tố xã hội mơi trường Nói cách khác, chu trình để so sánh lợi ích chi phí xã hội chương trình hay dự án, diễn đạt giá trị tiền tệ mức độ thực tế 4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Là phương pháp quan trọng có tính khách quan cao Để đưa giải pháp phù hợp với nội dung đề tài thu thập them nhiều kiên thức chun mơn, ngồi việc tham khảo ý kiến từ thầy hướng dẫn buổi gặp gỡ, thảo luận, trao đổi ý kiến với cán địa phương , nhân viên kĩ thuật hay ý kiến hộ gia đình góp vai trò quan trọng 4.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Sau tiến hành thu thập số liệu, tiến hành tổng hợp lại để phân tích chúng qua tiêu đặt Dựa kết phân tích để đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Các số liệu thu thập xử lý phần mềm: MS Excel SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan rác thải sinh hoạt 1.1.1 Các khái niệm rác thải sinh hoạt 1.1.1.1.Khái niệm chất thải Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt từ hoạt động khác 1.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn thải từ trình sản xuất, kinh doing, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác.2 Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, thông thường phát sinh từ hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng khơng cịn giá trị sử dụng khơng cần đến 1.1.1.3 Khái niệm rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, phát sinh từ nguồn chủ yếu như: từ hộ gia đình, trung tâm thương mại, quan, trung tâm, công trường… Rác thải sinh hoạt gồm chất hữu thực phẩm thừa, giấy,các tông, nhựa,vải, cao su, da, gỗ… chất vô gồm thủy tinh, nhơm, sắt, thép, bụi… rác thải sinh hoạt bao gồm chất thải đặc biệt Ngoài rác thải cịn hiểu thành phần tàn tích hữu phục vụ cho hoạt động sống người, chúng khơng cịn sử dụng vứt lại môi trường 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi tính chất tiêu dùng thị Chương I, điều 3, mục 10- Luật BVMT 2005 Theo chương I, điều 3, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Nguồn G.Tchobanoglous etal- Intergrated solidi wáte management, 1993 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng vùng nông thôn Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày người trình, ăn, ở, tiêu dùng… thải vào môi trường ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần, độc hại tính chất Trong đó, nguồn chủ yếu phát sinh rác thải bao gồm : Từ hộ gia đình, từ trung tâm thương mại, từ quan , từ khu công nghiệp, dịch vụ cơng cộng , nơng nghiệp, cơng trình xây dựng Bảng 1: Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Nguồn gốc phát sinh Hộ gia đình Nơi phát sinh Nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư… Nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara… Trường học, bệnh viện quan hành chính… Cơng nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, nhiệt điện, lọc dầu… Rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, hoạt động dọn rác vệ sinh đường phố… Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây, nông trại Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa, nâng cấp mở rộng đường phố, cao ốc, san xây dựng… Các trung tâm thương mại Cơ quan Khu công nghiệp Dịch vụ cơng cộng Nơng nghiệp Cơng trình xây dựng Nguồn: Integrated solid Wáste Management, McGRAW-HILL 1.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần rác thải quốc gia, khu vực khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, tính chất tiêu dùng nhiều yếu tố khác Rác thải sinh hoạt nói chung khối hỗn hợp không đồng phức tạp nhiều vật chất khác Tùy theo cách phân loại, loại rác thải có số thành phần đặc trưng định Có nhiều thành phần chất thải rắn rác thải có khả tái chế, tái sinh Vì mà việc nghiên cứu thành phần rác thải sinh hoạt điều cần thiết Từ ta có sở để tận dụng thành phần tái chế, tái sinh để phát triển kinh tế Mỗi nguồn thải khác lại có thành phần chất thải khác như: Khu dân cư thương mại có thành phần rác thải đặc trưng chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm…Rác thải từ dịch vụ rửa đường, hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật… SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 3.2.2.2 Hệ thống đặt cọc – hồn trả Cơng cụ áp dụng loại sản phẩm mà chúng đòi hỏi tập trung cao để tái sử dụng, tái chế Việc sử dụng công cụ làm tăng tỷ lệ thu hồi RTSH có khả tái chế giảm lượng rác cần phải xử lý chơn lấp Cần có biện pháp, sách khuyến khích doanh nghiệp, ngành dịch vụ thải CTR có khả tái chế: Đồ thủy tinh, nhựa, giấy áp dụng công cụ này, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế BVMT thời kỳ CNH – HĐH 3.2.3.Áp dụng công cụ pháp lý Công cụ pháp lý biện pháp mang tính pháp lý luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn văn pháp quy khác Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động phát triển cá nhân, doanh nghiệp, cấp, địa phương cho phù hợp với mục đích BVMT, bảo đảm cân sinh thái Ở phường Tứ Hạ, nhận thức mơi trường nâng cao thói quen xả rác bừa bãi nhiều Trước vấn đề đó, cần áp dụng cơng cụ pháp lý để làm thay đổi thái độ người dân, buộc họ phải tham gia vào công tác BVMT Đối với hành vi xả rác bừa bãi đường cần có biện pháp cứng rắn mức phạt nặng nề tài để thay đổi thói quen xấu Xử lý kiên đơn vị cá nhân xả thải loại chất gây ô nhiễm môi trường cần có chế tài, đề mức phạt cụ thể hộ gia đình khơng chấp hành theo quy định 3.2.4.Các giải pháp kỹ thuật 3.2.4.1.Xây dựng giải pháp phân loại RTSH nguồn Công đoạn phân loại rác nguồn công việc cần thiết khơng tiết kiệm nguyên vật liệu ( loại rác tái sinh được) mà cịn giảm chi phí xử lý, nâng cao hiệu xử lý Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn chưa thực mà nguyên nhân theo tìm hiểu tơi kinh phí Nhà nước cịn eo hẹp ý thức người dân chưa cao Nhưng biện pháp cần thiết, chắn thực tương lai nên đề xuất việc thu gom RTSH nguồn phường Tứ Hạ sau: -Tại hộ gia đình, tiến hành phân làm loại trang bị hai thùng rác có màu sắc khác (hoặc túi nylon với hai màu sắc dễ phân biệt) Một đề chứa loại dễ phân hủy, chứa loại rác bán ve chai tái chế như: lon bia, SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng chai thủy tinh, nhựa Sau chứa rác vào dụng cụ trên, người dân đem đổ rác dễ phân hủy lần/ngày để tránh bốc mùi nhà, loại cịn lại bán -Đối với RTSH chợ cơng tác thu gom gặp phải nhiều khó khăn hơn, lượng rác thải đa dạng Tuy nhiên, cần phải cố gắng khắc phục khó khăn tiến hành phân loại rác hộ gia đình 3.2.4.2.Xây dựng giải pháp thu gom Hiện công tác thu gom vận chuyển RTSH đáp ứng việc vận chuyển tải rác khỏi khu vực dân cư phường Tuy nhiên đề đảm bảo thu gom triệt để, rác sau phát sinh phải chuyển khỏi địa bàn phường thời gian ngắn nhất, cần phải củng cố lại hệ thống thu gom từ khâu phát sinh rác, chứa rác tạm thời, đến khâu thu gom vận chuyển đến nơi xử lý -Thu gom hết lượng rác phát sinh thu gom rác từ gốc nguyên lý mà nơi cố gắng thực Các hộ gia đình, quan, chợ phải tự tổ chức gom rác vào thùng chứa, điểm chứa để công nhân vệ sinh đến lấy -Tạo thói quen phân loại RTSH nguồn hộ gia đình, quan hành ngành vệ sinh cơng cộng Ngồi ra, cần tăng cường trang thiết bị vận chuyển tơi tìm hiểu phường trang thiết bị phục vụ cho cơng tác thu gom vận chuyển rác cịn thiếu khơng quy định 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng Bên cạnh biện pháp kinh tế, pháp lý cần kết hợp với công tác giáo dục, tuyên truyền cộng đồng Thông qua tuyên truyền, ý thức BVMT cá nhân cộng đồng ngày nâng cao Thực tế cho thấy việc giáo dục tun truyền có tầm quan trọng cơng tác quản lý rác thải Đưa công tác giáo dục tuyên truyền trở thành hoạt động quy, đưa công tác giáo dục vào trường học từ bậc mẫu giáo, tiểu học đến bậc cao hơn, hình thành nên thói quen tốt cho em từ nhỏ Thường xuyên đưa thông tin cập nhập hệ thống thông tin công cộng tiếp cận đến người dân Thường xuyên tổ chức buổi lao động tổng vệ sinh đường phố, ngõ xóm có kết hợp tổ quản lý phường quần chúng nhân dân nhằm nâng cao ý thức cho nhân dân vệ sinh đường làng, khu phố, tạo nên mơi trường cho gia đình Khen thưởng cụm dân cư, TDP giữ gìn VSMT tốt đồng thời phê bình xử phạt hộ dân, cá nhân không thực công tác SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 60 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thảo My GVHD: ThS Võ Việt Hùng 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Phường Tứ Hạ trung tâm thị xã Hương trà, cửa ngõ phía Bắc thành phố Huế Với phát triển tốc độ thị hóa địa bàn, năm 2003 phường triển khai tổ chức Tổ thu gom rác thải phục vụ cho công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn 10 TDP ( 11 TDP) Công tác phân loại, thu gom xử lý công tác quản lý thời gian qua địa bàn phường có nhiều cố gắng nhìn chung mơi trường rác thải đại bàn phường nhiều hạn chế bất cập Mặt khác việc phân công, phân cấp công tác quản lý Nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung, phân loại, thu gom xử lý rác thải nói riêng địa bàn phường cịn nhiều bất cập, chưa có giải pháp chế tài để xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật công tác bảo vệ mơi trường thu gom rác thải Vì việc đổi tổ chức, ban hành sách, lựa chọn công nghệ thu gom, vận hành, xử lý rác thải trang thiết bị phù hợp để đem lại hiệu thu gom xử lý rác thải ngày cao, đảm bảo môi trường sống ngày xanh – – đẹp nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường để ổn định an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phường ngày bền vững Qua trình điều tra, nghiên cứu nhận thấy rằng: RTSH địa bàn phường Tứ Hạ phát sinh từ nhiều nguồn khác tổng lượng rác thải bình quân ngày đêm khoảng 4.145 kg/ngày đêm (trong hộ dân cư 2.645kg, tổ chức chợ 1.500kg), lượng rác ngày tăng lên mà sống người dân nơi ngày cải thiện Hiện nay, địa bàn phường có bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh nằm khu vực chân núi Thế Đại với quy mô 10.000m để giải việc thu gom rác thải phường Tứ Hạ số phường phụ cận Người dân pường Tứ Hạ có hiểu biết tầm quan trọng môi trường sống mình, họ ln có ý thức việc BVMT tích cực tham gia hoạt động VSMT quan, đoàn thể, TDP tổ chức Họ nhận thức tác hại việc vứt rác bừa bãi gây có thái độ, hành vi định để ngăn chặn hay hạn chế hành vi gây VSMT người khác Tuy SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng nhiên, vấn đề thực phân loại, thu gom người dân gặp nhiều hạn chế mà thùng rác cịn thiếu hay quyền địa phương chư phổ biến cách sâu sắc, triệt để Tóm lại, để nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý RTSH cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Ngồi ra, vấn đề nâng cao cơng tác vận động hướng dẫn người dân phân loại rác trước xử lý nhu cầu cần thiết cơng tác BVMT phường Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định Bên cạnh đó, thường xuyên tuyên truyền vận động người dân thực thói quen phân loại rác nguồn hạn chế việc vứt rác bừa bãi dọc tuyến đường, vỉa hè gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người mỹ quan đô thị Kiến nghị Để việc phân loại, thu gom xử lý RTSH địa bàn phường Tứ Hạ thực cách có hiệu quả, tơi đưa số kiến nghị sau: 2.1.Đối với Nhà nước Nhà nước dự án nghiên cứu cần đầu tư cho nhà khoa học tổ chức khuyến cáo thử nghiệm chương trình: - Xây dựng giảng phương pháp, hình thức giáo dục, tuyên truyền cộng đồng - Nghiên cứu áp dụng phương thức thu gom, phân loại rác khu dân cư - Nghiên cứu quy trình kỹ thuật xử lý RTSH địa bàn chất thải nói chung thích hợp điều kiện Việt Nam 2.2.Đối với quyền địa phương - Tăng cường hiệu cơng tác phân loại, thu gom xử lý RTSH cách có hiệu Cần phải phân bổ thùng rác hợp lý, chỗ có q nhiều, chỗ lại thưa thớt chí khơng có; điều khiến người dân vứt rác bừa bãi, không nơi quy định, gây khó khăn nhiều thời gian cho lực lượng thu gom rác - Từ thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác Vì cần tăng cường thêm lực lượng thu gom rác Chính quyền địa phương thành lập SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng tổ, lực lượng thu gom rác dân lập để thu gom rác phường, để giải vấn đề rác địa phương cho mơi trường xanh - Cần phải hình thành phận quản lý môi trường cấp xã, phường - Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân, đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân gây ảnh hưởng đến môi trường - Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật 2.3.Đối với người dân - Mỗi người cần nâng cao nhận thức thái độ việc BVMT thơng qua việc tự tham gia học hỏi tìm hiểu thơng tin môi trường - Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây nhiễm mơi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cộng đồng có ý thức trách nhiệm môi trường sống SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Tchobanoglous etal- Intergrated solidi wáte management, 1993 Chương I, điều 3, mục 10- Luật BVMT 2005 Theo chương I, điều 3, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn BVMT xây dựng bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 HOWADIC (Tháng 06- 2010) Nguyễn Thế Chinh, Bài giảng phân tích lợi ích – chi phí Viện Năng lượng, Tổng công ty điện lực Việt Nam, 2002 Giáo trình Vi sinh vật đại cương, NXB Sư Phạm Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý Chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng 10 Bộ môn sức khỏe Môi trường, 2006, Quản lý chất thải rắn, trường đại học y tế cộng đồng 11 Cục Bảo vệ môi trường, 200, Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” 12.Viện chiến lược sách (2010), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát triển ngành TN & MT xây dựng chiến lược phát triển ngành TN & MT NĂM 2011 – 2020 13.Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, TRương Thành Nam ( 2007), Bài giảng Kinh tế chất thải trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14.Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch Quản lý Môi trường Đô thị, Nhà xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội 15 UBND phường Tứ Hạ, Đề án thu gom xử lý RTSH phường Tứ Hạ, giai đoạn 2012 – 2015 định hướng đến năm 2020 16.UBND phường Tứ Hạ, Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 17.Phịng Tài Ngun Mơi trường thị xã Hương Trà, Báo cáo số liệu lĩnh vực môi trường liên quan rác thải 18 Khóa luận khóa 42, khóa 43 SVTH: Nguyễn Thị Thảo My 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng Phụ lục 1: Mã phiếu:………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tôi xin cam đoan câu hỏi phục vụ cho mục đích làm khóa luận tốt nghiệp Mọi thơng tin giữ bí mật! Xin chân thành cảm ơn! I.Thông tin chung: 1.Người vấn: Nguyễn Thị Thảo My - K44 KTTN&MT 2.Người vấn:………………………………………………………… Tuổi: 3.Giới tính: Nam Nữ 4.Địa chỉ: Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Buôn bán, dịch vụ Cán bộ, viên chức Nhà nước Thất nghiệp Nghề khác( ghi rõ……………) 6.Trình độ học vấn Tiểu học sở Trung cấp/cao đẳng Trung học sở Đại học/Trên đại học Trung học phổ thông Khác 7.Thu nhập gia đình/tháng:……………………………………… 8.Số thành viên gia đình ơng/bà là: Nam:………… người SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Nữ:………… người Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng II Thông tin việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông (bà) cho biết rác thải hộ thải từ hoat động nào? Sinh hoạt ngày Hoạt động sản xuất kinh doanh Sản xuất Dịch vụ Hoạt động khác 10.Ông (bà) đánh số cho loại rác thải thải ( Xếp hạng mức độ nhiều hay loại rác : Số loại rác thải nhiều nhất, số loại rác thải nhiều thứ 2, số loại rác thải nhiều thứ 3,…) Bao bì nilon, vỏ lon, vỏ hộp nhựa Bao bì giấy, hộp giấy, giấy vụn Thực phẩm thừa Rác thải khí Nước thải Các loại khác 11 Lượng rác thải sinh hoạt bình qn ngày gia đình ơng(bà) thuộc khoảng sau đây: 4kg 2-3kg 12.Gia đình ơng(bà) có vật dụng đựng rác khác khơng ? Có Khơng - Nếu có gia đình ơng(bà) dùng vật để chứa rác ? Sọt rác Xơ, chậu Bao tải Thùng xốp SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng -Nếu gia đình ơng(bà) chứa rác đâu ? Đổ thành đống sau đem đốt Đổ vườn, bờ rào Đổ vào hố, đầy lấp hố lại tiếp tục đào hố khác Cách làm khác 13.Đối với rác thải bao bì nilon ơng (bà) có tái sử dụng khơng ? Có Khơng 14.Đối với thức ăn thừa ơng (bà) dùng vào việc ? Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Đem đổ vào sọt rác Dùng vào việc khác 15.Gia đình ơng (bà) có phân loại rác trước xử lý hay khơng ? Có Khơng 16.Theo ơng (bà) việc phân loại rác trước xử lý có cần thiết khơng ? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết 17.Nếu ơng (bà) có phân loại rác phân loại theo tiêu chí ? Bán không bán Sử dụng không sử dụng Phân hủy không phân hủy Thức ăn thừa để riêng, bán để riêng 18.Theo ông (bà) việc phân loại rác địa phương có hạn chế ? (Có thể chọn nhiều câu trả lời ) Thiếu thùng rác để phân loại Thiếu người hướng dẫn quản lý việc phân loại rác Địa phương quan tâm đến vấn đề Người dân chưa phổ biến kiến thức phân loại rác Hạn chế khác SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 19.Ơng (bà) có mong muốn có tổ chức thực việc thu gom xử lý rác khơng? Có Khơng 20.Ơng (bà) có tiền hàng tháng cho việc thu gom xử lý rác khơng ? Có Khơng - Nếu có xin ơng (bà) cho biết số tiền cụ thể:………….ngàn đồng/tháng 21.Ông (bà) cho biết mức độ phù hợp phí phải nộp cho việc thu gom xử lý rác: Rất phù hợp Không phù hợp Phù hợp Rất khơng phù hợp Bình thường 22.Ơng (bà) cho biết thời gian thu gom rác vào khoảng thời gian ngày? Buổi sáng Buổi chiều Buổi trưa Buổi tối 23.Ông (bà) cho biết cách thức xử lý rác thải sinh hoạt gia đình gì? Để trước nhà cơng nhân vệ sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố chôn, đốt Cách xử lý khác 24.Theo ông(bà) việc xử lý rác quyền nào? Rất tốt Chưa tốt Tốt Rất chưa tốt Bình thường 25.Theo ông (bà) việc xả rác bừa bãi gây ảnh hưởng ? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Ơ nhiễm mơi trường Gây cản trở việc lại Mất mỹ quan khu phố Ảnh hưởng khác Ảnh hưởng đến sức khỏe Không biết SVTH: Nguyễn Thị Thảo My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Việt Hùng 26.Ơng (bà) có thường xun tham gia vào chương trình dọn dẹp vệ sinh đường phố, bảo vệ mơi trường địa phương khơng ? Có Khơng 27 Khi ông (bà) nhìn thấy người khác xả rác bừa bãi phản ứng ơng (bà) ? Khơng phản ứng Báo quyền Khó chịu Tự nhặt rác bỏ vào thùng Nhắc nhở Khác(ghi rõ……………) 28.Ông (bà) vui lịng đánh giá chung tình hình chất lượng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa phương ? Rất tốt Chưa tốt Tốt Rất chưa tốt Bình thường 29.Xin ơng (bà) cho ý kiến tình hình mơi trường địa phương ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 30.Kiến nghị gia đình phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Tứ Hạ, thị xã Hương Trà ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! SVTH: Nguyễn Thị Thảo My ... 2.2 .Thực trạng thu gom, xử lý quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 20 2.3 .Thực trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Thừa Thiên Huế 22 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, 24 THU. .. ? ?Đánh giá thực trạng phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh. .. loại, thu gom xử lý rác rác thải sinh hoạt phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng rác thải phường Tứ Hạ

Ngày đăng: 04/06/2014, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1.Phương pháp thu thập số liệu.

            • 4.1.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.

            • 4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.

            • 4.2. Phương pháp thống kê mô tả

            • 4.3. Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí

            • 4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Là phương pháp quan trọng và có tính khách quan cao

            • 4.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

            • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

              • 1.Cơ sở lý luận

                • 1.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt

                  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về rác thải sinh hoạt

                    • 1.1.1.1.Khái niệm chất thải

                    • 1.1.1.2. Khái niệm chất thải rắn

                    • 1.1.1.3. Khái niệm rác thải sinh hoạt

                    • 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt

                    • 1.1.3. Thành phần của rác thải sinh hoạt

                    • 1.1.4.Tác hại của rác sinh hoạt

                      • 1.1.4.1. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường

                      • 1.1.4.2.Tác hại của rác thải sinh hoạt đến sức khoẻ con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan